Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Môn nhận thức cho trẻ mẫu giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.16 KB, 14 trang )

Câu 8 phần trò chơi mấy bạn có thể mở sách của cô ra chọn trò chơi khác
nhé)
Câu 1: trình bày các khái niệm:
Tính tích cực: là phẩm chất quan trọng của nhân cách, là thái độ tích cực cải tạo,
biến đổi thế giới hiện thực xung quanh, long ham muốn chiếm lĩnh tri thức và biết
vận dụng chúng vào hoàn cảnh thực tiễn.
Động cơ, nhu cầu, hứng thú của hoạt động chính là nguồn gốc bên trong của tính
tích cực.
Tính tích cục nhận thức: là phẩm chất tâm lí cá nhân trong hoạt động nhận thức,
là năng lực trí tuệ phức tạp, đòi hỏi sự nổ lực cao độ của các chức năng tâm lí đặc
biệt là chức năng nhận thức khi giải quyết các nhiệm vụ nhận thức đã đặt ra trong
hoạt động của mình
Trò chơi học tập: là loại trò chơi do người lớn nghĩ ra nó có nguồn gốc trong nền
giáo dục học dân gian kết hợp trò chơi với các yếu tố dạy học. trong TCHT đòi hỏi
trẻ giải quyết nhiệm vụ học tập dưới hình thức chơi nhẹ nhàng, thoải mái làm cho
trẻ dễ vượt qua những khó khăn trở ngại nhất định vì trẻ típ nhận nhiệm vụ học tập
như 1 nhiệm vụ chơi do đó nâng cao tính tích cực của hoạt động nhận thức trong
lúc chơi.
Tính TCNT cua trẻ trong TCHT:
Các trò chơi học tập là biện pháp dạy học đặc thù, chúng thúc đẩy sự hình thành
các nhu cầu và tính tích cực nhận thức một cách có định hướng. Trong qua trình
chơi, trẻ hứng thú, tích cực vận dụng kinh nghiệm của bản thân, huy động toàn bộ
trí tuệ và tinh thần để giải quyết nhiệm vụ chơi. TCHT như phương tiện dạy học
gián tiếp nhằm thúc đẩy hoạt động trí tuệ tích cực hóa những kinh nghiệm có để
giải quyết các nhiệm vụ nhận thức. Khi chơi, trẻ sẽ bộc lộ tính tích cực mạnh mẽ
nhất( hứng thú, tập trung chú ý, nổ lực cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ nhận
thức…). Tính tích cực đó được sử dụng trong quá trình dạy học, nó làm việc dạy
học trở nên có tổ chức, được ý thức, có định hướng và có kết quả hơn. Trò chơi
như biện pháp và hình thức gd, dạy học tạo điều kiện để trẻ hoạt động tích cực phù
hợp với các nhiệm vụ gd toàn diện.
Câu 2:phân tích các biểu hiện hay dấu hiệu của tính tích cực nhận thức nói


chung va tính tích cực nhận thức của trẻ trong trò chơi học tập nói riêng
sự tập trung ý chi huy động loan bộ thê lực, tri tuệ và tinh thần để đạt được mục
đích nhận thức đã dặt ra.TCNT của trẻ mẫu giáo có môi quan hệ với tính tự lập
của trẻ. TTCNT của trẻ 5-6 tuổi trong hoạt động nói chung và trò chơi nói riêng
được biểu hiện bằng các chỉ số sau:
-Có hứng thú với nhiệm vụ nhận thức và có nhu cầu nhận thức (lòng ham
muôn hiểu biết về thê giới hiện thực xung quanh).


+ Hứng thú nhận thức của con người trong dó có trè mẫu giáo là hình thức
thể hiện nhu cầu nhận thức nhảm thúc đẩy khuynh hướng cùa cố nhản dựa
trên sự nhận thức được mục đích của hoạt (lộng: tạo điếu kiện cho sự định
hướng, làm quen với các sự kiện mới và góp phẩn phàn ánh thế giới hiện
thực một cách đầy đù và sâu sắc hơn. Trong tiến trình phát triển của mình,
hứng thú có thể chuyển thành niềm đam mê, nó như là một biểu hiện cùa
nhu câu thực hiện hoại động do chính hứng thú tạo ra.
+Nhu cầu nhận thức của trẻ mẫu giáo được hiểu như là biểu hiện của động
cơ kích thích hoạt động, nó chính là lòng ham thích, sự mong muốn, là trạng
thái của cá nhân, được tạo bởi những đòi hỏi tất yếu của cá nhân để tồn tại
và phát triển, là động lực của tính tích cực của cá nhân đối với hoàn cảnh
bên ngoài
- Có kĩ năng nghe, hiểu lời của người khác và nói cho người khác hiểu.
-Có một vài biếu hiện của tinh chủ động và tự lập như có sáng kiến, chủ
động tự tìm kiếm, lựa chọn phương thức giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra,
tự kiểm tra kết quả trong trò chơi.
+Tinh chủ động của trẻ mẫu giáo là dấu hiệu cơ bàn biểu hiện TTCNT của
trẻ trong hoạt động nhận thức và nó được biểu hiện báng sự hăng hái, năng
động của trè trong hoạt động, nó đốì lập với tính thụ động, lười biếng, ỷ vào
người khác
+ Tinh tự lập của trẻ được biểu hiện như: có sáng kiến, chủ động tự tìm

kiếm, tự lựa chọn phương thức giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra, tập trung -cố
gắng tự mình giải quyết những tình huống nảy sinh, tự ki ểm tra kết
quả... trong hoạt đong chơi của mình.
- Có ki năng vận dụng những điều đã biết vào trong điều kiện, hoàn cảnh
mới và xử lí thông tin nhận được bằng một số thao tác tư duy nhằm
hoàn thành nhiệm vụ nhận thức được giao.
+ Kĩ năng nhận thức của trẻ mẫu giáo là khà năng của trẻ thực hiện các hành
động nhận thức một cách thành thạo dựa trên cơ sở tổng hợp những tri thức và kĩ
xào đã biết.
-Tập trung chú ý và nổ lực, cố gắng vượt qua khó khăn để hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
Câu 7: đề xuất các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ
trong trò chơi học tập
Hướng thứ nhất: thường xuyên tạo cho trẻ có cơ hội được chơi được bộc lộ
tính tích cực của mình trong các trò chơi học tập khác nhau.
Biện pháp thứ nhất: sưu tầm và và xây dựng nguồn TCHT đa dạng, phong phú phù
hợp với trẻ theo các chủ đề, chủ điểm.


*mục tiêu và ý nghĩa: các nguồn TCHT càng nhiều và đa dạng theo các chủ đề
chủ điểm khác nhau càng tạo nhiều cơ hội cho trẻ đc chơi, cung cấp cho trẻ nhiều
biểu tượng về cuộc sống xung quanh, tạo điều kiện cho trẻ có hứng thú và kích
thích trẻ cố gắng nỗ lực hoàn thành nhiệm vụ được giao.
*Yêu cầu:
+ TCHT tạo điều kiện tốt cho trẻ luyện tập phát triển trí tuệ.
+nhiệm vụ nhận thức của trò chơi đòi hỏi sự cố gắng về trí tuệ nỗ lực vượt qua 1 số
khó khăn đê hoàn thành nhiệm vụ được giao.
+tính dạy học trong trò chơi cần được kết hợp giữa tính học tập nhiêm túc với tính
vui vẻ thoải mái, và trò chơi hấp dẫn có sức lôi cuốn hút với trẻ.
*nội dung và cách tiến hành:

- Gv tự nghỉ ra TCHT hoặc sưu tầm chúng trong dân gian, trong tài liệu GDMN
+ Trò chơi sợ sánh những đồ vật theo một số dấu hiệu, xếp thành bộ và phân nhóm
các đối tượng, các đồ vật theo dấu hiệu đặc trưng (chẳng hạn: Tim nét giống và
không giông’. Nhận biết và phản biệt một SỐ hình hình học”. “Nhận biết mùa
trong năm"
+ Trò chơi ghép tranh hoàn chình từ nhiều phần, nhiều bộ phận riêng rẽ t ừ nhiều
hinh khác nhau theo mẩu cho trước hoặc theo trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ, Trò
chơi với khảm tranh, chơi tang... (vi dụ. “Thi xem ai ghếp nhanh và đúng’', “Ghép
tranh theo mẫu”, “Ghép tranh lự do theo ý thích”
+Trò chơi phỏng đoán, tìm kiếm liên quan tới việc định hướng không gian theo sơ
đố dấu hiệu và hiệu lệnh bằng lời nối như “Hảy tìm đường đến ngôi nhà ”, “Hãy
tìm địa điểm trên sơđồ' “ở đâu? ở đâu?”, “Cái gì thay đổi và thay đối như thế nào?"
+ Trò chơi với câu đố và giải đáp, lôi cuốn trẻ tìm hiểu những điều kiện trẻ chưa
biết:” hãy nhận biết”, hãy đoán”, “ cái gì đã thay đổi”, hoặc kiểm tra: “hãy tìm chỗ
sai”, “ hãy kiểm tra lại”
+ trò chơi có các vai, hành động chơi hướng vào sự mô tả những hoàn cảnh khác
nhau của cuộc sống: “cửa hàng đồ chơi của bé”, người đưa thư”…
+ trò chơi: đôminô, trò chơi “logico”, chơi cờ, chơi chiếm pháo đài, ô ăn quan…
+trò chơi loại bỏ các yếu tố thừa vô ích: tìm những cái thừa trong tranh, cái gì
không cần, tìm những cái thừa trong đồ dùng của búp bê…
+trò chơi bằng lời: trò chơi nhận biết những đồ vật, hiện tượng, sự kiện thông qua
sự miêu tả, theo các câu hỏi: “thi kể chuyện về những đồ vật tìm được”, “đoán vật
qua hình dạng và tìm vật có hình dạng giống các hình hình học”…
Biện pháp thứ 2: xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn và mang tính phát
triển.
*mục tiêu và ý nghĩa: xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát
triển chính là việc chuẩn bị môi trường chơi cho TCHT nhằm đáp ứng khả năng
chơi của trẻ trong hiện tại và trong tương lai phát triển hoạt động chơi của chúng.



- việc tạo ra môi trường chơi cũng dành cho giáo viên cơ hội như cá thể hóa
chương trình chơi cho từng trẻ và thỏa mãn nhu cầu chơi của nó. Biện pháp xây
dựng môi trường chơi mang tính phát triển có ý nghĩa đặc biệt, nó không những tác
động đến khả năng chơi tự lập của trẻ mà còn là điều kiện khách quan hết sức cần
thiết đảm bảo cho tính khả thi của biện pháp lập kế hoạch chơi.
*yêu cầu:
-việc xây dựng môi trường chơi mang tính phát triển cần phải đáp ứng và thỏa mãn
một số yêu cầu như thuận tiện, an toàn, vệ sinh, hấp dẫn, có sức cuốn hút trẻ chơi,
thường xuyên có sự thay đổi, bổ sung, làm mới phù hợp với nội dung chơi của trẻ
và tạo điều kiện cho trẻ được bộc lộ tính tích cực chủ động, độc lập và snags kiến
chơi.
*nội dung: việc xây dựng môi trường chơi cho trẻ bao gồm việc bố trí chỗ chơi,
địa điểm để trẻ chơi, và trang thiết bị, sắp xếp, bố trí các đồ dùng, đồ chơi, tài liệu
học tập, cac phương tiện máy móc, kĩ thuật phù hợp và đáp ứng cho việc triển khai
các TCHT
*cách tiến hành:
+ Giáo viên là người tạo môi trường chơi cho trẻ: trước tiên tạo ra không gian cho
trò chơi(địa điếm chơi). Không gian chơi phải rộng rải, thuận tiện, đảm bào an
toàn, vệ sinh và có thể chia ra làm các góc chơi nhỏ có ranh giới để trẻ có thể chơi
một minh hay chơi theo nhóm nhỏ theo hứng thú và nhu cầu riêng của trẻ.
+Giáo viên cung cấp cho trẻ nguyên vật liệu chơi, đồ chơi, đồ dùng, tài liệu học
tập. phương tiện máy móc cần thiết phục vụ trò chơi.
+ Cô có thể cùng vởỉ trẻ hoặc cho trẻ tự sắp xếp đồ chơi, vật liệu chơi vào nơi quy
định chơi của lớp. Cách sắp xếp bố tri đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi trong phòng,
góc chơi phải thực hiện theo một số yêu cầu sau:
• Sắp xép bố trí đồ dùng, đổ chơi học tập, vật liệu chơi vào nơi quy định. Đó
là chổ để lấy ra và cất vào, thuận tiện cho trè sử dụng khi chơi và đặc biệt
phải an toàn cho trẻ
• Sắp xếp, bố trí đồ dùng, đồ chơi học tập vật liệu chơi ở trong trạng thái mở
để kích thích hứng thú chơi

• Sắp xếp bố trí đồ dùng, đô chơi. học tập. Vật liệu chơi vừa tầm với của trẻ
• Sắp xếp. bố tri đồ dùng, đổ chơi học tập. vật liệu chơi có kèm theo kí hiệu
(kí hiệu có thể là hình và chữ).
• Có thể bố trí, Sắp xêp đồ dùng đồ chơi học tập và vật liệu chơi đa dạng, sinh
động nhưng không bàv quá nhiều dễ gây cảm giác hổn độn và làm trẻ dể
phân tán sự chú ý khi chơi
+có thể bố trí , sắp xếp các đồ dùng và đồ chơi học tập trên các giá đỡ hoặc trong
các hộp, các rổ để trên mặt của giá, trong các ngăn của giá.


+cô giáo có thể tổ chức cho trẻ cùng cô làm đồ chơi hoặc tự làm đồ chơi. Cô gợi ý,
đề nghị trẻ tìm kiếm và tận dụng vật liệu chơi từ những đồ phế thải như bìa cứng,
hộp, vỏ bao, sách báo, tranh ảnh, lịch, bưu thiếp cũ…
*điều kiện vận dụng:
- Cần có sự đầu tư và quan tâm đến việc xây dựng môi trường chơi cho mẫu giáo ỏ
các trường MN. Tạo cho trè một môi trường học và chơi tự do Thoải mái có
phương tiện kĩ thuật, có nhiều loại đồ chơi học tập, vật liệu chơi đa dạng với mẫu
mã chuẩn, màu sắc đẹp, đảm bảo yêu cầu vệ sinh và đặc biệt đáp ứng. thoà mãn
nhu cầu phát triển về mọi mật của trẻ (nhận thức, tỉnh cảm, kĩ năng chơi...).
-Giáo viên biết tìm kiếm và dạy trẻ cũng biết tìm kiếm, tận dụng những nguồn
nguyên vật liệu chơi có sẵn trong thiên nhiên của địa phương, từ đồ phế thải như
sách báo, tranh ảnh cù, hộp giấy, bia cát tỏng...
-Đồ dùng, đồ chơi phải thường xuyên được bổ sung, thay đổi cho phù hợp với các
loại TCHT cùa trẻ 5 - 6 tuồi.
-Lựa chọn đổ choi phù hợp với lứa tuổi, với nội dung chơi của trẻ. Chẳng hạn. khi
tổ chức cho trẻ lớp bé chơi các TCHT với đồ vật, nên cung cấp những đồ vật
khác nhau rõ rệt, bởi vì trẻ lứa tuổi này không thể tìm được sự khác nhau
không thật rỏ nét giữa các đồ vật. Ngược lại với trẻ lớp lớn nên chọn những
đồ vật không có sự khác nhau rõ nét lăm.
Biện phãp thứ ba: Tăng cường tổ chức cho trẻ được chơi với các loại TCHT

dưới nhiều hình thức chơi khác nhau (cá nhân, theo nhóm, tập thể lớp...)
*Mục tiêu và ý nghĩa: việc tăng cường cho trẻ được chơi với nhiều loại
TCHT, tạo điều kiện cho trẻ chơi dưới hình thức chơi khác nhau (chơi cá
nhân, theo nhóm, theo tập thể lớp) nhằm thực hiện một số mục tiêu giáo dục
nhất định như củng cố kiến thức, hình thành kĩ nặng thực hành chơi, tính
độc lập. phát triền năng lực nhận thức, luyện tập tư duy của trẻ luyện tập là
trườg học của tư duy".
*Yêu cầu:
Việc tổ chức cho trẻ chơi với nhiều loại TCHT cần đảm bảo tính mục đích,
tính hệ thống, tính thường xuyên liên tục. tính hấp đẫn và đậc biệt là phải
phát huy được tính độc lập và tích cực của trê trong khi chơi
*Nội dung: tổ chức cho trò được chơi với nhiểu loại T( H 1 dưới nhiều hình
thức khác nhau (chơi cá nhân, hoậc chơi theo nhóm, tập thê’ lớp).
*Cách tiến hành:
- Giáo viên xác định rõ mục tiêu của buổi chơi.
-Tạo môi trường chơi (địa điểm chơi, đồ chơi và vật liệu chơi phủ hợp với
TCHT) và chọn thời điểm thích hợp va thời gian cho trẻ chơi.
-Phân nhóm linh hoạt, và lựa chọn TCHT phù hợp cho các nhóm, cá nhán.
tập the lớp.


-Trước khi chơi, có thể cung cấp thêm cho trẻ kinh nghiệm băng cách đàm
thoại, trò chuyện, kể' chuyện, tham quan, quan sát hiện tượng, đồ vật thật,
tranh ảnh minh hoạ giúp trò cỏ một sô'biểu tượng về thế giới xung quanh,
chuẩn bi cho TCHT sắp choi.
-Giao viên vừa là người tổ chức vừa là người bạn tham gia chơi cùng với trì (có thề
tham gia chơi trực tiếp hoặc gián tiếp):
Giáo viên tạo ra bầu không khi tự do. thoải mái. không ép buộc, bát
trè phãi chò đợi lâu khi tô chức chơi - luyện tập cho trẻ. Mọi yêu cầu cẩn
được thể hiện dưới hình thức chơi sinh động với những tình huống chơi hấp

dần.
Cô chủ động khởi xướng đưa ra trò chơi và tiến hành chơi cùng với
trẻ. Giáo viên có thể gợi ý. khuyến khích trẻ và duy trì ý tưởng muốn được
chơi của trẻ: giúp trẻ làm quen với cách chơi mới. với tình huống chơi mới;
giúp trẻ phát huy tinh chủ động, tính độc lập của chúng trong trò chơi...
Tuỳ thuộc vàơ vị trí cua minh trong TCHT dưới nhìểu hỉnh thức chơi
khác nhau, giáo viên xác định xem mình nên hợp tac chơi với trẻ như thế
nào dó cho thích hợp
Tạo điều kiện cho trẻ dần tự lập hơn, lôi cuốn sự tích cực của trẻ, cô
giáo giữ vai trò người dám sát, là trọng tài giúp trẻ điều chỉnh các mối quan
hệ trong quá trình chơi.
*Điểu kiện vận dụng:
.-Có sự hướng dẫn có chù đích của giáo viên.
-Có quỷ thời gian cho trẻ được tham gia chơi.
.-Có ngân hàng TCHT phù hợp với khả nắng về đặc điếm nhận thức của trẻ 5 - 6
tuổi.
- Có môi trường chơi (địa diểm. chỗ chơi và đồ dùng, đồ chơi cùng vật liệu chơi
cần thiết).
Biện pháp thứ tư: . Cho trẻ tự tổ chức chơi các TCHT mà trẻ đã biết dưới nhiều
hinh thúc khảc nhau (chơi cá nhàn, hoãc chơi theo nhóm, tập thể lớp...).
*Mục tiêu và ý nghĩa: Cho trẻ tự chơi và thường xuyên cho trè chơi - tập vói
nhiều dạng TCHT khác nhau nhằm hình thành và phát triển kĩ năng chơi cua trẻ.
Nhờ có kĩ năng chơi trẻ mới có thể tự chơi được, tự vận đụng cái đã biết vào hoàn
cảnh mới, trẻ có thề tự linh hội được nhiệm vụ nhận thức, hành động và luật của
trò chơi và tạo điều kiện cho trẻ tích cực chu động và có sáng kiến trong khi chơi.
*Yêu cầu:
+đảm bảo tính tự do, tự nguyện, trẻ không bị áp đặt
+Đảm bảo tính thường xuyên và góp phần tích cực hoá quá trình nhận thức của trẻ
trong trò chơi.
* nội dung:



Cho trê tự tô chửc những trò chơi chúng '.là biết, cho trê tự lựa chọn trò chơi chúng
yêu thích và tự tìm kiếm phương thức giíầĨ quyết nhiệm vụ mà trò chơi yêu cầu.
*Cách tiến hành: Ngoài những giờ chơi - luyện tập theo chủ định của cô. giáo
viên có thê tổ chức cho trẻ tự chơi, luyện tập với những TCHT chúng đã biết, đã
từng được cô bày cho cách chơi.
Vai trò của cỏ ớ đáy là. tạo ra môi trường chơi và khuyến khích trẻ nhớ lại
những trò chơi đã biết, đã từng chơi cùng vói có. và nếu có thể trong chừng mực
nào đó tập cho trẻ tự nghĩ ra một vài trò chơi đơn giàn theo mẫu các TCHT mà
chúng đă biết.
Khuyên khích và nâng đỡ, trợ giúp những trẻ có khả năng tổ chức, điều
khiển cuộc chơi với các bạn trong nhóm, trong lớp bằng những lời khích ỉệ, tán
thưởng đồng tình với trẻ.
* Diều kiện vận dụng: Trẻ mẫu giáo lớn có thể tự tồ chức TCHT khi có một
sô'điều kiện cơ bàn sau:
Trẻ có vốn kinh nghiệm và một số kĩ năng chơi nhất định
Có ngân hàng TCHT phù hợp với đặc điểm lửa tuổi, với mức độ phát triển
của trẻ
Có sự tham gia của giáo viên vào trò chơi, đặc biệt là ờ giai đoạn đầu trẻ làm
quen với trò chơi.
Đảm bảo quyền bình đẳng cùa các thành viên khi chơi.
Dự kiến trước được thời gian chơi để trẻ có thể tự mình tổ chức trò chơi, kết
thúc trò chơi, tự lấy đồ chơi và cất dọn chúng vào nơi quy định.
Có môi trường chơi thuận lợi
Hướng thứ hai: Vận dụng kết hợp một số biện pháp tổ chưc TCHT kích thích
tính dộc lập và chu động của trẻ trong khi chơi
Biện pháp thứ nhất: Lập kê hoạch tổ chức cho trẻ chơi.
*Mục tiêu và ý nghĩa: Việc lập kê hoạch là khâu đầu tiên khong thê thiêu được của
công tác tô chức trẻ chơi, nó có vai trò đmh hướng trong hoạt động của cô và trẻ

trong trò chơi nhằm phát huy tính độc lập và chủ động của trẻ.
*Yêu cầu: Lập kê hoạch tô chửc cho tre chơi ngoài việc đảm bảo một số yêu cầu
chung của giáo dục như tính mục đích, tính định hướng, tính phát triển, tính toàn
vẹn, tính thực tiễn... còn đảm bảo tính đặc thù của trò chơi và đảm bảo được mối
quan hệ biện chứng giữa vai trò chủ thể tích cực của trỏ với vai trò dẫn dắt cùa
người lổn trong trò chơi.
*Nội dung: Kề hoạch tổ chức cho tre chơi chính là tô hợp các biện pháp sư phạm
được lựa chọn và phân bô theo trình tự hoạt động cùa cô và trẻ trong khoảng thòi
gian nhất định nhằm phật triển hoạt động chơi của trẻ. Kế hoạch tổ chức chơi được
hiểu như là đự định nội dung công việc sẽ làm và các cách thức tiến hành nội dung
đà lựa chọn và phân bố một cách hợp h' theo trình tự về thời gian nhằm giải quyết
những mục tiêu phát triển trò chơi của trẻ trong một khoảng thời gian nhất định.


* Cách tiến hành
- Tiên hành lập kê hoạch tô chức chơi cụ thể:
+ Xác định mục đich và yêu cầu của trò chơi: là phần quan trọng nhất
+ Lựa chọn nội dung chơi (TCHT) VÀ hình thức chơi linh hoạt phù hợp với
mục đích, yêu cầu đặt ra.
+ Sắp xếp nội dung chơi có hệ thống, nâng dần mức độ khó của chúng đối với trẻ.
+ Lựa chọn hình thức chơi phù hợp với khả năng choi và nhu cầu hứng thú
chơi cua trê và phân nhóm chơi linh hoạt
+ Lựa chọn các biện pháp tổ chức hướng dần chơi: sử dụng những cách thức
cụ thể nào để giải quyết nội dung chơi nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.
+ Dự tính những phương tiện cần thiết như địa điểm chơi, thòi gian chơi và
đồ dùng, đồ chơi, vật liệu chơi...
* Điều kiện vận dụng: để đảm bảo cho tính khả thi của kế hoạch tổ chức chơi
cho trẻ, yêu cầu:
- Giáo viên phải có kĩ năng lập kế hoạch chơi cho trẻ ở trường MN.
- có môi trường để chơi như không gian chơi đồ chơi, vật

liệu chơi và thời gian chơi.
-Kế hoạch chơi xây dựng rõ ràng, cụ thể, thuận lợi cho thực hiện và theo tuần tự
thời gian.
Biện pháp thứ hai: sử dụng kết hợp biện pháp dùng lời với biện pháp trực quan và
biện pháp thực hành trong quá trinh tô' chức cho trẻ chơi.
* Mục tiêu và ỹ nghĩa: Việc sử dụng kết hợp biện pháp bằng lời nói (trao đổi. đưa
ra các câu hỏi, câu đô' lời để nghị, lời gợi ý đọc thơ, ca dao, đồng đao...) với biện
pháp trực quan cùng với biện pháp thực hành trải nghiệm đóng vai trò quan trọng
trong việc tổ chức cho trẻ chơi TCHT ở trường MN.
* Yêu cầu:
Đảm bào tính trực quan, tính thực tiễn, học đi dôi với hãnh. Lời nói cùa có
cần ngán gọn. dẽ hiểu, có hình ảnh. Nhà sư phạm cán phải biết tính toán, điêu
chinh lời nói của mình.
Đảm bào tính đồng bộ thống nhất và bổ sung lẫn nhau nhằm đạt được mục
tiêu đã để ra.
Đảm bào tính cụ thể và tính thường xuyên, tính hệ thống. phát huy tính tích
cực của trẻ trong khi chơi. Hướng tới tích cực hoá quá trinh nhận thứccủa trẻ trong
trò chơi.
Đảm bào được xúc cảm. ấn tượng vui vẻ trong khi chơi tránh hiện tượng gò
bó áp đặt trẻ chơi
• Nội dung: Giáo viên kết hơp biện pháp bằng lời nói với biện pháp trực quan cùng
với biện pháp thực tiễn, khi tổ chứ TCHT cho trẻ.
* Cách tiến hành:


-Khi tổ chức cho trẻ chơi với các TCHT, giáo viên có thể sử dụng kết hợp
các biện pháp trực quan, lời nói với biện pháp thực tiễn để lôi cuốn và kích
thích trẻ đến với trò chơi, chăng hạn như cùng với việc bố trí. Sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi, vật liệu chơi
- Cho trẻ quan sát các tranh ảnh, vật mẫu, sơ đồ và làm quen vói các loại đồ

chơi, vật liệu chơi phục vụ cho TCHT, giáo viên có thể dùng các biện pháp
bàng lời nói giao cho trẻ nhiệm vụ, quan sát cụ thể, rõ ràng
- Giáo viên cùng tham gia vào trò choi vói trò, đưa ra các yêu cầu và nhiệm vụ,
luật chơi với trẻ. Lời nói cua cô phài chính xác cụ thể, rò ràng có sức lôi cuốn trẻ
chú ý quan sát đối tượng và lĩnh hội được nhiệm vụ cô giao.
_Sau khi giao nhiệm vụ cho trẻ giáo viên đưa trẻ vào hoạt động cần cho trẻ thực
hành.
*điều kiện vận dụng:
-Phải được vận dụng một cách linh hoạt, khéo léo nhằm giúp trẻ được chơi và khôg
cảm thấy bị "can thiệp".
-Một trong những điểu kiện cần thiết để thực hiện được các biện pháp tố chúc chơi
cho trẻ là phài có môi trường đổ chơi thuận lợi. cụ thể ở đây là đồ chơi học tập và
vật liệu chơi cùng một số đồ vật trực quan khác sử dụng trong quá trình chơi.
-Giáo viên phải có nghẹ thuật sư phạm, lời nói có sức thu hút. dể hiểu và phù hợp
với khả năng của trẻ.
-Tạo cho trẻ có thời gian, điều kiện, cơ hội được thực hành được trải nghiệm chơi
với nhiều loại TCHT phong phú dưới các hỉnh thức khác nhau
Biện pháp thứ ba: Tạo ra nhửng tinh huống chơi mang tinh có vấn đề, tính
tìm kiếm và cuốn hút trẻ vào các tình huống chơi ấy
* Mục tiêu Và ý nghĩa: Sự có mặt của những tinh huống chơi có vấn để trong
TCHT thúc đẩy tính độc lập của trẻ. những câu hỏi, lời đề nghị mang tính định
hướng bắt trẻ phải suy nghĩ, phải sử dụng một số thao tác tư duy như so sánh, phân
tích, hệ thống, phải biết huy động vốn hiểu biết của mình để tìm lời giài đáp. Tạo
điều kiện cho trẻ tìm kiếm và vận dụng những cái đã biết vào hoàn cảnh và điếu
kiện mới, nâng cao TTCNT của trẻ.
*yêu cầu:
- đảm bảo vai trò chủ thể tích cực của trẻ khi chơi, tính định hướng, tính phát triển
của hoạt động chơi.
- tình huống chơi có tính vấn đề phải được xây dựng thế nào đó sao cho trẻ chiếm
lĩnh được đối tượng nghiên cứu qua con đường tìn tòi, tích cực khám phá.

- tình huống chơi có tính vấn đề phải có tính hấp dẫn lôi cuốn trẻ và kích thích long
mong muốn giải quyết các vấn đề của trẻ.
*Nội dung: Thực chất của biện pháp này là tổ chức hoạt dộng tìm kiếm cho trẻ
mẫu giáo, cuốn hút trê vào hoạt động khám phá, kích thích và duy tri hứng thú đến
nhiệm vụ nhận thức, tạo điều kiện cho trò chỏ dộng linh hội những tri thức mới và


cách thức hành động mới, hình thành năng lực sáng tạo và tính tích cực, tính độc
lập trong TCHT của tre.
*Cách tiến hành:
- Khi tô chức TCHT cho trẻ 5 - 6 tuổi, cô giáo đặt ra cho trẻ những tình huống chơi
mang tính có vấn đề và bắt buộc trẻ phải tìm kiếm huy động hoạt động trí tuệ để
chiếm lĩnh đối tượng.
- cô giáo dẫn dắt trẻ vào các tình huống chơi có vấn đề, hướng sự chú ý của trẻ đến
vấn đề vừa xuất hiện, giúp trẻ ý thức được vấn đề hay nhiệm vụ nhận thức trong
TCHT
- Giáo viên có thể kích thích trẻ cộ hứng thú đến nhiệm vụ nhận thức và mong
muốn được giải quyết chúng báng con đương như tạo ra các tình huống chơi, hoàn
cảnh chơi hấp dẫn với những nội dung chơi (nhiệm vụ nhận thức) khác nhau,
- Cô giáo không đưa ra cách giải quyết cụ thể, không lâm hộ trẻ mà tạo điều kiện
cho trè em tự tìm kiếm phương tiện thực hiện nhiệm vụ, vận dụng những kiến thức
và kĩ năng đả biết vào các tình huống mới.
- Cô giáo quan sát trẻ chơi, nếu thấy trẻ có khó khăn không thể tự giài quyết, cô có
thể gợi ý mách nước cho trẻ các phương thức khác nhau để giải quyết vấn đề.
- Cô giáo quan sát. theo dõi và khuyến khích, làm sáng tỏ những câu hỏi giup trẻ tự
tìm tòi. dự đoán được những sai sót có thế xảy ra.
*Điều kiện vận dụng:
-Giáo viên phải nắm được lí luận về TCHT và biện pháp tạo tình huống mang tính
có vấn đề tính tìm kiếm cho trẻ chơi
Trẻ phài có những hiểu biêt nhất định về bản thân, về người khác và về thế giới

xung quanh.
-Giáo viên làm chủ được kĩ năng làm việc với trẻ. B ; ết quan sát và nắm bắt
được nhu cầu hứng thú chơi cùa trẻ, biết đặt minh vào vị trí của trẻ
-Tạo môi trường chơi - học tập cho trẻ qua sự khám phá, tìm tòi và giao tiếp
với người lớn và bạn bè.
Biện phãp thứ tư: Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả chơi.
Mục tiêu và ý nghĩa: Đánh giá kết quả chơi TCHT của trẻ có một vai trò quan
trọng then chốt của quá trình tổ chức chơi bởi vì nó vừa là khâu cuối nhưng
lại được coi như bước khởi đầu cho quá trinh sư phạm tiếp theo. Dựa trên
kết quả đánh giá, giáo viên có thế xác định được chất lượng và hiệu quả cùa
những biện pháp sử dụng, phát hiện ra những thiếu sót, tồn tại của chúng
* Yêu cầu: để đánh giá kết quả chơi của cần phải xây dựng những tiêu chí
đánh giá nhất định và những tiêu chí này phải được xây dựng dựa vào cơ sở
lí luận về TCHT về TTCNT của trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi.
* Nội dung: đánh giá kết quả chơi của trẻ chính là việc giáo viên xác định
chất lượng và hiệu quả của hoạt động chơi cụ thể ở đây là TCHT của trẻ 5-6
tuổi. Dựa trên kết quả kiềm tra đánh giá trẻ chơi, giáo viên dự đoán khả năng


và sự phát triển TCHT trẻ trong tương lai và đây sẽ là cơ sở cho việc lập kế hoạch
tổ chức TCHT tiếp theo sau đó cho trẻ.
*Càch tiến hành:
Để đánh giá việc chơi của trẻ đầu tiên giáo viên phải xác định rỏ yêu cầu với từng
trẻ. Vì thế khi đánh giá kết quả chơi của trẻ cần phải thực hiện một số bước như
sau:
Thu thập thông lin xác định những hiểu biết, kĩ năng chơi cùa trẻ.
So sánh kiến thức và kĩ năng hiện tại của trẻ với mức độ trước đó.
So sánh kiến thức và kĩ năng hiện tại của trẻ với mục tiêu, yêu cầu cần đạt ở
trẻ.
*' Điều kiện vận dụng:

- Giáo viên phải có kỉ năng đánh giá (biết quan sát, chọn cách quan sát phù
hợp với đối tượng và biết ghi chép thông tin cần thiết, biết cách thu thập và
xử lí thông tin thu được).
- Số lượng trẻ trong từng lớp, nhóm không quá đông để cô giáo có thể quan
sát được từng cá nhân.
- Có phương tiện cần thiết để xử lí các số liệu thu được
Câu 8: sưu tầm và thiết kế các trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực
nhận thức cho trẻ.
TRÒ CHƠI 2: PHÂN LOẠI CÁC HÌNH
I
Mục đich yêu cẩu
-Giúp tre nhận biết được các thuộc tính khác nhau của hình (số cạnh, độ thẳng cong của các cạnh, số góc. kích thước, màu sắc...) và biết sử dụng từ chính xác mô
tả những thuộc tính đó.
- Phát triển kĩ năng phân loại.
II. Chuẩn bị
-Mỗi trẻ có 2 bộ các hình hình học quen thuộc với kích thước và màu sắc khác
nhau.
III. Tiến hành
• Cô giáo yêu cầu trẻ chia các hình thành 2 nhóm và gọi tên cùng các đặc
điểm riêng của từng hình của mỗi nhóm: “Các con hãy chia các hình trong
rổ đồ chơi cùa các con thành 2 nhóm: nhóm thử nhất gồm toàn nhửng hình
tròn và nhóm thứ hai gồm những hình không phải là hình tròn và hãy gọi tên
cũng như nêu đặc điểm của hình trong các nhóm ấy”.
• Sau đó đàm thoại và khuyến khích để trẻ có thể tìm ra các cách phân loại
theo các tiêu chí riêng của chúng. Nếu trẻ gặp khó khản, tuỳ mức độ của trẻ
cô đưa ra lời gợi ý khác nhau. Chẳng hạn. có thể đưa ra lời đề nghị, lời gợi ý
như sau:


+ Phân thành 2 nhóm (nhóm các hình lớn và nhóm các hình nhỏ; nhóm các hình có

cạnh là đường thẳng và nhóm các hình có cạnh không phải là đường thẳng; nhóm
gồm các hình có 4 cạnh và nhóm gồm các hình có số cạnh không phải là 4; nhóm
các hình màu đỏ và nhóm các hình không phải là màu đò...).
+ Phân thành 3 nhóm (nhóm các hình có đường cong, nhóm các hình có 3 cạnh ]à
đường thảng, nhóm các hình có 4 cạnh là đường tháng; nhóm các hình lớn nhất,
nhỏ nhất và vừa...).
Nhận xét đánh giá kết quả chơi
TRÒ CHƠI 3: TRANG TRÍ VÀ ĐẾM HỈNH
I
Mục đích yêu cầu
- Giúp trẻ nhận biêt được các hình khác nhau.
-Phát triển kĩ năng đếm của trẻ.
- Hình thành kì năng tô màu và trang trí hài hoà các bức trang vẽ.
II. Chuẩn bị:
-mỗi trẻ 1 tờ giấy có in hình một số mẫu xây dựng, bút màu, thẻ số.
III. Tiến hành
• Phát cho mỗi trẻ một tờ giấy có in hình các mẫu xây dựng (xem hình). Sau
đó yêu cầu trẻ quan sát kĩ. yêu cầu trẻ nhện xét, bên phải của tờ giấy có
những hình gì? và bên trái có gì? hoặc cô giáo giới thiệu và hướng dẫn trẻ
nhận biết được các hình vẻ trên tờ giấy chúng đã được phát "Bên trái tờ giấy
có nhiều hình khác nhau, các con hãy chọn và tô vào mỗi hình một màu. ví
dụ hình tròn màu đỏ, hình vuông màu xanh... Các con thi đua xem ai tô
nhanh và đẹp”. Khi trỏ tô xong hình bên phải tờ giấy, cô giáo tiếp tục giao
nhiệm vụ: “Sau khi tô xong, các con, các con hãy đếm từng loại hình và đặt
thẻ số tương ứng cạnh các hình tương ứng phía bên phải...”.
• Cho trẻ tự kiểm tra hoặc đếm lại cho các bạn cùng kiểm tra.
• Cô giáo gợi ý cho trẻ thay đổi màu sắc ỏ mỗi bản vẽ tiếp theo: “Sang bản vẻ
mới tiếp theo ở phía bên dưới, các con thay đổi màu trong các hình của
mình, tuỷ các con chọn màu các con thích nhưng phải nhớ là mỗi một loại
hình chì được tô một màu thôi”, cỏ quan sát theo dõi giúp đỡ trẻ khi cần

thiết, động viên những tre tô nhanh, đúng và tô đẹp, nhắc nhở
• Kết thúc cho tre mang lên triển lãm các công trình kiến trúc, trẻ cùng nhau
quan sát và nói lên nhận xét của mình. Cho trẻ đi vòng quanh bàn triển lãm
vừa xem vừa đếm đến số mà trẻ đả biết.
IV. Nhận xét, đánh giá kết quả chơi


TRÒ CHƠI 3: VẼ SỐ TRÊN SÂN
I
Mục đích yêu cầu
-Trẻ nhớ được thứ tự của số trong dãy số từ 1 đến 10.
-Trẻ biêt phôi hợp cùng nhau hoạt động và có hứng thú đến trò chới.
II
Chuẩn bị:
- cứ hai trẻ thì một xô đựng nưỏc và 1 bàn chài cũ, sân chơi ngoài tròi rộng râi.
III
Tiến hành
• Cho trè chới theo từng cặp ngoài sân và mỗi cặp được trang bị một xô dựng
nước và 1 bàn chải củ.
• Cô dùng lời hoặc kết hợp dùng lời và làm mẫu phổ biến nhiệm vụ chơi cho
trẻ: “Sau khi bạn thứ nhất vẽ một số bất kì lên trên sân, bạn thứ hai sẽ phải
vẽ chữ số đứng liền trước hoặc liền sau chử số của bạn thứ nhất vừa bị khô
và mất đi”.
• Tạo tình huống thi đua: “Xem ai vẽ chữ số nhanh và đúng”, cô quan sát theo
dõi trẻ chơi, tạo điểu kiện cho trẻ được chơi nhiều lần và có thể thay đổi vai
lẫn cho nhau.
• Tương tự như vậy cỏ thể dùng phân vẽ chữ sô' trên sân.
IV
Nhận xét và đánh giá kết quà chơi



TRÒ CHƠI 4: NÓI TỪ TRÁI NGHĨA
I
Mục đích yêu cầu:
- Giáo dục tính nhanh nhạy của tư duy.
II. Chuẩn bị:
- Vẽ vòng tròn và một quà bóng cao su vừa tay trẻ.
III. Tiến hành
• Cô giáo và trẻ đứng thành vòng tròn. Có giáo ném bóng cho một trẻ nào đó
thì trẻ phải nhận lấy bóng và nói thật nhanh từ trái nghĩa với từ cô giáo vừa
nói, ví dụ, cô nói “đăng trước" thì trẻ phải trả lời “đằng sau”.
• Sau đó lần lượt cho trẻ ném bóng cho bạn và nói từ nào đó còn trẻ bắt bóng
trả lời từ trái nghĩa với từ đố (ví dụ: xa - gần: tốt - xấu; phía trên - phía dưới;
bôn trái - bên phải; tối - sáng; bên trong - bên ngoài....) cô đứng ngoài theo
dõi, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn (chẳng hạn, có một trẻ không nói được từ
đó thì cả lớp đồng thanh nói từ đó lên).
• Có thể cho trẻ chơi một số trò chơi kiếu này, chẳng hạn như: “Hãy nói tên
các phương tiện giao thông”, trong trò chơi này, người ném bóng nói
phương tiện giao thông đường bộ” thì người nhận bóng phải kể tên các loại
như ô tô, xe đạp. xe máy, xích lô. xe lam... hoặc ngược lại, người ném bóng
kể tên các loại xe như ô tô, xe đạp, xe máy, xích lô, xe lam... thì nguời nhận
bóng phải nói “phương tiện giao thông đường bộ”...



×