Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

De chon doi tuyen HSG TOÁN 9 PN 20162017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.4 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài 40 phút, không kể thời gian giao đề.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (10 điểm)
Câu 1. Người ta dùng NH3 dư để phun vào không khí bị nhiễm clo vì sau phản ứng thu
được sản phẩm không độc đối với môi trường. Đâu là sản phẩm của quá trình trên:
A. N2, HCl.
B. N2, HCl, NH4Cl
C. HCl, NH4Cl
D. NH4Cl, N2
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là:
A. 9,25g
B. 7,25g
C. 8,98g
D. 10,27g
Câu 3. Cho luồng khí CO (dư) đi qua ống sứ nung nóng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO,
Fe3O4, CuO. Thu được chất rắn Y. Cho Y vào dng dịch NaOH (dư) khuấy kỹ, thấy còn lại
một phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm:
A. Mg, Fe, Cu
B. Mg, Al, Fe, Cu
C. MgO, Fe, Cu
D. MgO, Al 2O3, Cu
Câu 4. Cho dãy các chất rắn: Al 2O3, NaHCO3, Zn, NH4Cl, NaCl, CuO, Al(OH)3, Fe(OH)3.
Số chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl:
A. 6
B. 5
C. 4


D. 3
Câu 5. Hòa tan 17,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Cu, Zn vào 400ml dung dịch HCl 1M vừa đủ
được dung dịch A. Cho dần dần NaOH vào A để thu được kết tủa tối đa. Lọc rửa kết tủa
nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 20,7g
B. 24g
C. 23,8g
D. 23,9g
Câu 6. Ngâm 1 đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x(M). Sau khi phản ứng
kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm
1,6gam. Giá trị của x là:
A. 0,2M
B. 0,5M
C. 1M
D. 1,2M
Câu 7. Hòa tan 10 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hóa trị 2 và 3 bằng dung dịch
HCl ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí ở đktc. Cô cạn dung dịch A thì thu được lượng
muối khan:
A. 10,33g
B. 11,21g
C. 12,33g
D.12,45g
Câu 8. Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp theo thứ tự hoạt động tăng dần:
A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag
B. Al, Na, Zn, Fe, Sn, Ag, Cu.
C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.
C. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.
Câu 9. Cho Ba(HCO3)2 lần lượt tác dụng với các dung dịch sau: NaOH, KHSO 4, HCl,
KHCO3, K2CO3, H2SO4. Số trường hợp xảy ra phản ứng có kết tủa là
A. 2

B. 3
C. 4
D. 5
Câu 10. Cho dung dịch NaOH 0,3M vào 200 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,2M thu được một
kết tủa keo. Nung kết tủa này đến khối lượng không đổi thì được 1,02 gam chất rắn.Thể tích
dung dịch NaOH có thể là:
A. 0,8 lit
B. 2,0 lit
C. 1,0 lit
D. 0,2 lit
Câu 11. Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, SO2, H2, N2, CO, NO2 đi qua dung dịch NaOH. Khí
bị hấp thụ là:
A. CO2, SO2, H2
B. O2, NO2, N2
C. CO2, SO2, NO2
D. CO, NO2, H2

1


Câu 12. Để làm sạch được Ag có lẫn Al, Zn. Có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây:
A. NaOH
B. HCl
C. AgNO 3
D. H2SO4 (đặc, nóng)
Câu 13. Cho 98 gam dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu
được là:
A. 40g
B. 46g
C. 46,6g

D. 40,6g
Câu 14. Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau:
A. Dung dịch BaCl2 và dung dịch Na2SO4
B. Fe(OH) 2 và dung dịch HCl
C. Dung dịch NaOH và dung dịch Ba(NO3)
D. CO2 và dung dịch NaAlO2
Câu 15. Hòa tan 15,5 gam natrioxit vào nước dư để thu được 500ml dung dịch. Nồng độ
mol của dung dịch này là:
A. 2M
B. 1,5M
C. 1M
D. 0,5M
Câu 16. Từ các chất KMnO4, BaCl2, H2SO4 và Fe có thể điều chế tối đa được mấy khí:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 17. Để biến đổi sắt(II) oxit thành sắt(III) hiđroxit có thể dùng lần lượt các hóa chất là:
A. HCl, NaOH, Không khí ẩm
B. H2SO4(loãng), KOH, Không khí ẩm
C. NaOH, nước, không khí ẩm
D. KOH, HCl, không khí khô.
Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng sau:
BaCO3
X
Ba(OH)2
Y
BaCO3
X, Y có thể là:
A. BaO và Ba(HCO3)2

B. BaSO4 và BaCl2
C. BaO và BaCl2
D. CO2 và BaCl2
Câu 19. Có 4 dung dịch KOH, AgNO 3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào
cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên:
A. Quỳ tím
B. HCl
C. H2SO4
D. Phenolphtalein
Câu 20. Có thể dùng NaOH(rắn) để làm khô các khí:
A. NH3, SO2, CO, Cl2
B. N2, NO2, CO2, CH4, H2
C. NH3, O2, N2, CH4, H2
D. N2, Cl2, O2, CO2, NO2
-------------------------------------------

2


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
NĂM HỌC: 2016 – 2017
Môn: Hóa học
Thời gian làm bài 80 phút, không kể thời gian giao đề.
II. PHẦN TỰ LUẬN (10 điểm):
Câu 1. (1,5 điểm):
Đốt cháy cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp khí A. Cho A tác
dụng với FeO nung nóng thu được khí B và hỗn hợp rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch
Ca(OH)2 thu được kết tủa K và dung dịch D. Đun sôi D lại được kết tủa K. Cho C tác dụng
với dung dịch HCl thu được khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu

được kết tủa F. Nung F trong không khí được một oxit duy nhất. Xác định A, B, C, D, K, E, F
và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2: (1,5 điểm):
Cho biết hiện tượng trong các thí nghiệm sau và giải thích.
a. Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng, sau một thời gian cho nước
vào bình lắc nhẹ rồi cho vào một mẩu giấy quỳ tím.
b. Cho CuSO4 khan vào cồn 960.
c. Cho dung dịch Br2 loãng vào benzen và khuấy đều.
d. Ống nghiệm A đựng hỗn hợp rượu etylic, axit axetic, H 2SO4 đặc. Đun sôi ống
nghiệm A một thời gian, phần hơi thoát ra được dẫn vào ống nghiệm B rồi ngưng tụ. Thêm
một ít nước vào chất lỏng ngưng tụ trong ống nghiệm B.
Câu 3: (3,0 điểm)
Cho 29,9 gam hỗn hợp A gồm kim loại M, oxit M2O, và muối M2CO3. Hòa tan
hoàn toàn A vào nước thu được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 450 ml
dung dịch H2SO4 1M thu được khí C. Hấp thụ toàn bộ khí C trong 200ml dung dịch
Ca(OH)2 0,35M thu được 4 gam kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D lại
thấy xuất hiện kết tủa. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các chất trong A.
Câu 4: (2,0 điểm)
Khi làm lạnh 256,6 gam dung dịch bão hòa muối M2SO4 (M là kim loại kiềm) từ
nhiệt độ t1 xuống nhiệt độ t2 thì có 98,85 gam tinh thể M2SO4.nH2O (n là số nguyên thỏa
mãn điều kiện 7 < n < 12) tách ra. Tìm công thức phân tử của muối M 2SO4.nH2O. Biết độ
tan (g/100g nước) của muối M2SO4 ở nhiệt độ t1 là 28,3g và ở nhiệt độ t2 là 9,0g.
Câu 5: (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm 2,0 mol hiđrocacbon A và 11,0 mol oxi (oxi lấy dư). Bật tia lửa điện
để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X, sản phẩm cháy sau khi làm lạnh thu được hỗn hợp khí Y
có tỉ khối so với H2 là 19. Tìm công thức phân tử của A.
---------Hết--------Thí sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Họ và tên thí sinh…………………………………….Số báo danh…………….
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm./.


3


HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Môn:
Hóa học
I. Phần trắc nghiệm: 10 điểm - Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.
Lưu ý: Với câu hỏi có nhiều đáp án đúng thì chỉ cho điểm khi thí sinh chọn đủ các
đáp án.
Câu 1
D

Câu 2
C

Câu 3
C

Câu 4
C

Câu 5
A

Câu 6
C

Câu 7
A

Câu 8

C

Câu 9
C

Câu 10
C,D

Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
C
A,B,C
C
A,B,D
C
B
A,B
A,C
A,B,D
C
II. Phần tự luận:
Câu 1. (1,5 điểm):
0

0

t
t
- Đốt cháy cacbon: C + O2 →
CO2, CO2 + C →
2CO

⇒ Hỗn hợp khí A gồm CO, CO2 và N2
t
- Cho A tác dụng với FeO: FeO + CO →
Fe + CO2
⇒ Khí B gồm CO2, N2; hỗn hợp rắn C gồm FeO, Fe
- Do đun sôi D lại được kết tủa K nên CO2 tác dụng tạo hai muối:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O, 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
t
Ca(HCO3)2 
→ CaCO3 + CO2 + H2O
Kết tủa K: CaCO3, dung dịch D: Ca(HCO3)2
- Cho C tác dụng với dung dịch HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2, FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O
Khí là H2, dung dịch E gồm FeCl2, HCl dư (có thể)
- Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư:
HCl + NaOH → NaCl + H2O, FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
Kết tủa F là Fe(OH)2
- Nung F trong không khí:
4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O
Câu 2: (1,5 điểm):
0

0

a. Khi đưa ra ngoài ánh sáng, màu vàng nhạt của clo nhạt dần, giấy quỳ chuyển
sang màu đỏ
( Có thể xuất hiện hiện tượng mất màu giấy quỳ tím)
as
CH4 + Cl2 
→ CH3Cl + HCl


1,5

0,5

b. CuSO4 khan có màu trắng sẽ chuyển sang màu xanh, do
0,25
CuSO4 + 5H2O 
→ CuSO4.5H2O
c. Cho dung dịch Br2 loãng vào benzen và khuấy đều, có hiện tượng tách thành 2
lớp, lớp trên chứa benzen và Br 2 ( lớp này có màu da cam (hoặc đỏ nâu) do Br 2 tan
tốt trong benzen)
Lớp dưới là lớp nước không màu
0,5
d. Hiện tượng: axit axetic tác dụng rượu etylic tạo ra etyl axetat là một chất lỏng, 0,25
mùi thơm, ít tan trong nước và có hiện tượng tách lớp.
Câu 3: (3,0 điểm)
Đặt khối lượng mol của kim loại M là M (gam)
Đ ặt số mol M, M2O, M2CO3 trong 29,9 gam h ỗn h ợp A lần lượt là x, y, z.
(đk: x,y,z > 0)
0,5
Theo bài ra ta có pt:
Mx + ( 2M + 16)y + (2M + 60)z = 29,9 (I)

4


Hỗn hợp A + H2O
2 M + 2H2O 
2 M(OH) + H2

(1)

x
x ( Mol)
M2O + H2O 
(2)
→ 2MOH
y
2y
( Mol)
Dung dịch B gồm: MOH: x + 2y (Mol)
Và M2CO3: z (Mol)
Số mol H2SO4:
n
H2SO4 = 1.0,45= 0,45(mol)
Phương trình p/ư:

2MOH + H2SO4 
M2SO4 + 2H2O
(3)
x + 2y
(x+2y)/2

M2CO3 + H2SO4 
M2SO4 + CO2 + 2H2O
(4)
z
z
z
( Mol)

Theo PT (3),(4) ta có :

1,0

x + 2y
+ z = 0, 45 => x + 2y + 2z = 0,9 (II)
2

Khí C: l à CO2 = z (mol)
n
Ca(OH)2 = 0,2.0,35 = 0,07 (mol)
Vì khi hấp thụ toàn bộ khí C trong 200ml dung dịch Ca(OH)2 0,35M thu được 4
gam kết tủa trắng và dung dịch D. Đun nóng dung dịch D lại thấy xuất hiện kết
tủa nên xảy ra các pư sau:
CO2 + Ca(OH)2 
CaCO3 + H2O (6)

0,04
0,04
0,04 mol


2CO2 + Ca(OH)2
0,06
0,03 mol
=> z = 0,1( mol)(III)

Ca(HCO3)2 (7)

T ừ (I), (II), (III) ta có:


 Mx + ( 2M + 16 ) y + ( 2M + 60 ) z = 29,9 ( I )         

( II )  
                                        x + 2y + 2z = 0,9

                                                               z = 0,1 ( III )

Thế ( III) vào (I), (II) ta được:
 Mx + ( M + 8 ) 2y + 0, 2M = 23,9

 
/
 x + 2y = 0, 7 ( II )

( I )     
/

1,0

( II/) => 2y = 0,7 - x thế vào ( I/) ta được:
0,9 M - 8x = 18,3 => x=
=> 0<

0,9 M − 18, 3
<0,7
8

0,9 M − 18,3
Từ ( II / ) =>

8

0 < x < 0,7

=> 20,33< M < 26,56 .Do M là KL hoá trị I => M là Na. M= 23 (gam)
Thay M= 23 vào HPT ta tìm được
x = 0,3 (mol) =>
y = 0,2 (mol) =>
z = 0,1 (mol) =>

23.03
.100 = 23,07( %)
29,9
62.0, 2
.100 = 41,5(%)
% Na2O =
29,9

%Na =

0,5

% Na2CO3 = 35,43(%)

5


Câu 4: (2,0 điểm)
Ở nhiệt độ t1 cứ 28,3 g M2SO4 tan trong 100g nước tạo thành 128,3g dd M2SO4
bão hòa

Vậy
x g M2SO4 tan trong y g nước tạo thành 256,6 g dd M2SO4 bão hòa
28,3.256, 6
= 56, 6( g )
128,3
100.256, 6
=
= 200( g )
128,3

⇒ mM 2 SO4 =
mH 2O

0,5

Đặt số mol M2SO4.nH2O được tách ra khi hạ nhiệt độ từ nhiệt độ t1 xuống nhiệt
độ t2 là nM SO .nH O = a (mol )
2

4

2

⇒ mM 2 SO4 .nH 2O = a (2 M + 96) (g)

Khối lượng nước tách ra khỏi dd là 18.a.n (g)
Khối lượng M2SO4 còn lại trong dung dịch là 56,6 – a(2M + 96) (g)
Khối lượng nước còn lại trong dd là 200 – 18.a.n (g)
Vì độ tan của M2SO4 ở nhiệt độ t2 là 9,0g/100g nước nên ta có:


0,5

56,6 − a(2M + 96)
.100 = 9
200 − 18.a.n
⇒ 56, 6 − a (2M + 96) = 18 − 1, 62.a.n
⇒ (2M + 96 − 1, 62.n)a = 38, 6 (I)

Theo bài ra khối lượng M2SO4.nH2O tách ra là 98,85 g
⇒ (2M + 96 + 18n)a = 98,85 (II)
Lấy (I) chia cho (II) ta được:

0,5

2 M + 96 − 1, 62.n 38, 6
=
2 M + 96 + 18n
98,85
⇒ (2 M + 96 − 1, 62.n).98,85 = (2 M + 96 + 18n).38, 6
⇒ 120,5M = 854,937 n − 5784
854,937n − 5784
⇒M =
120,5

Vì M là kim loại kiềm và 7 < n < 12 nên ta có:
n
8
9
10
11

M

8,8

15,9

22,95

0,5

30,1

Vậy M là Na và công thức muối cần tìm là Na2SO4.10H2O
Câu 5: (2,0 điểm)
Gọi công thức phân tử của A là CxHy ( y ≤ 2 x + 2, x,y ∈ N* )
PTHH:

C x Hy +

y

 x + ÷O2
4


Số mol ban đầu: 2

11

Số mol pư:


2.  x + ÷
4

Số mol sau pư:

2




°

t



y


y

11 - 2.  x + ÷


4

xCO2

+


y
H2O
2

2x

y

2x

y

Hỗn hợp khí Y thu được sau khi làm lạnh có O2 dư và CO2

0,5

0,5

6


M Y = 19.2 = 38 , suy ra tỉ lệ

Soámol O2 dö 1
= =1
Soámol CO2 1

Suy ra:
nO


2 dö

0,5

= nCO

2


y
⇔ 11− 2. x +  ÷ = 2x
4

⇔ y = 22 − 8x                              

Ta có bảng:
x
1
y
14 (loại)
Vậy CTPT của A là C2H6.

2
6 ( thỏa mãn)

3
- 2 ( loại)

0,5


7



×