Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Bài toán tiếp điểm toán 12 ôn thi THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.02 KB, 6 trang )

BÀI TOÁN TIẾP ĐIỂM
Bài toán tổng quát: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C). Tìm tọa độ điểm M0 ∈ (C) thỏa mãn điều
kiện cho trước.
Phương pháp:
Bước 1: Giả sử M0 ∈ (C) với y0 = f(x0)
Bước 2: Từ điều kiện cho trước dẫn tới một phương trình (hoặc bất phương trình) theo x0, từ đó
suy ra y0 và kết luận về điểm cần tìm.
Loại 1: Tìm điểm liên quan tới tiếp tuyến
VÍ DỤ MINH HỌA
Thí dụ 1: Tìm trên đồ thị của hàm số
vuông góc với đường thẳng

các điểm mà tại đó tiếp tuyến đồ thị
.
Giải

Gọi M0(x0; y0) ∈ (C) ⇔
Tiếp tuyến ∆ tại điểm M có hệ số góc: k1 = y’(x0) = x02 – 1 với y’ = x2 – 1.
Đường thẳng d:

có hệ số góc

Theo giả thiết:
∆ ⊥ d ⇔ k1.k2 = -1 ⇔ (
Vậy có hai điểm thỏa mãn là

)(
(

)
) hoặc




(

⇔[
)

Ví dụ 2: Cho hàm số y = x3 – 3x + 2 (C). Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d có phương
trình y = -3x + 2 sao cho từ M kẻ được hai tiếp tuyến đến đồ thị (C) và hai tiếp tuyến đó vuông
góc với nhau.
Giải
Gọi M(a; b) là điểm cần tìm. M thuộc d nên b = -3a + 2.
Tiếp tuyến của đồ thị (C) tại điểm (x0; y0) là:
y= (3x02 – 3)(x – x0) + x03 – 3x0 + 2.

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

1


Tiếp tuyến đi qua M(a; b) ⇔ - 3a + 2 =(3x02 – 3)(a – x0) + x03 – 3x0 + 2.
⇔2x03 – 3ax02 = 0 ⇔ x0 = 0 hoặc x0 =

.

Có hai tiếp tuyến đi qua M với hệ số góc là:
k1 = f’(0) = -3 và k2 =

( )


Hai tiếp tuyến này vuông góc với nhau
⇔k1.k2 = -1 ⇔





Vậy có hai điểm thỏa mãn đề bài là:



(



)

Ví dụ 3: Cho hàm số y =x(x2 – 1) (1). Tìm trên (C) hai điểm M, N phân biệt sao cho MN = 2 và
các tiếp tuyến với (C) tại hai tiếp điểm M, N là song song với nhau.
Giải
Xét 2 điểm M(x1; y1), N(x2; y2) phân biệt trên (C).
Các tiếp tuyến với (C) tại hai tiếp điểm M, N là song song với nhau nên kM = kN
⇔3x12 – 1 = 3x22 – 1 => x1 = -x2 (loại trường hợp x1 = x2 vì M, N phân biệt)
Suy ra M(x1, x13 – x1), N(-x1, - x13 + x1) là đối xứng nhau qua O.
Do đó MN = 2 ⇔ OM = 1 ⇔ x12 + (x13 – x1)2 = 1
⇔x16 – 2x14 + 2x12 – 1= 0 ⇔ x12 = 1.
Vậy M(1;0), N(-1;0) là hai điểm cần tìm.
Ví dụ 4: Cho hàm số

có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm hai tiệm cận của (C). Tìm tọa độ


các điểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng IM.
Giải
Hàm số đã cho
Xét M(a;b) ∈ (C) => b = 2 -

( ) (
(

)
)

Hệ số góc của tiếp tuyến với (C) tại M là k1 = y’(a) = (

)

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

2


Hệ số góc của IM là

(

)

Theo đề =>k1.k2 = - 1 ⇔ (a + 4)4 = 9 ⇔ a + 2 =




⇔[






Vậy các điểm phải tìm là (

√ )(



√ )



Ví dụ 5: Tìm hai điểm A, B thuộc đồ thị (C) y = x3 – 3x2 +1 sao cho tiếp tiếp của (C) tại A và B
song song với nhau và đồ thị đoạn AB = √ .
Giải
Giả sử A(a; a3 – 3a2 +1), B(b; b3 – 2b2 + 1) (a ≠ b)
Vì tiếp tuyến của (C) tại A và B song song suy ra
y’(a) = y’(b) ⇔ (a – b) (a + b – 2) = 0
⇔a + b – 2 = 0 ⇔ b = 2 – a =>a ≠ 1 (Vì a ≠ b)
AB2 = (b – a)2 + (b3 – 3b2 +1 – a3 + 3a2 -1)2 = 4(a – 1)6 – 24 (a – 1)4 + 40 (a – 1)2
AB = 4√ ⇔ 4(a – 1)6 – 24(a – 1)4 +40 (a – 1)2 = 32 ⇔ *
=>A(3;1) hoặc B(-1; -3).
Ví dụ 6: Cho hàm số


. Tìm tọa độ điểm M sao cho khoảng cách từ điểm I(-1; 2) tới tiếp

tuyến của (C) tại M là lớn nhất.
Giải
Giả sử

(

) ∈ ( ) thì tiếp tuyến tại M có phương trình
(

)

(

) hay (x – x0) – (x0 +1)2 (y – 2) – (x0 + 1) = 0

Khoảng cách từ I(-1; 2) tới tiếp tuyến là:
(

)


(

(

)
)




(

)



(

)

(

)

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

3


Theo bất đẳng thức Cô si (

(

)

)

√ .


, Vậy d

Khoảng cách d lớn nhất bằng √ khi
(

)

(

) ⇔(

)

⇔[

Vậy có hai điểm M: M(-2; 3) hoặc M(0;1).
Ví dụ 7: Cho hàm

có đồ thị (C). Tìm trên (C) những điểm M sao cho tiếp tuyến tại M

của (C) cắt hai tiệm cận của (C) tại A, B sao cho AB ngắn nhất.
Giải
) ∈ ( ) Ta có:

(

Lấy điểm

Tiếp tuyến d tại M có phương trình:


( )
(

)

(

)

(

Giao điểm của d với tiệm cận đứng là: (

.

)

.

)

Giao điểm của d với tiệm cận ngang là: B(2x0 – 2; 2)
*(

Ta có:

)

(


)

+

(

)
(
(

Dấu “=” xảy ra khi [

(

)



)
)

Vây điểm M cần tìm có tọa độ là: M(2;2)
Ví dụ 8: Cho hàm số

có đồ thị (C). Gọi I là giao điểm các đường tiệm cận của (C). Tìm

các điểm M trên (C) sao cho tiếp tuyến với (C) tại M cắt các đường tiệm cận của (C) lần lượt tại
A và B sao cho đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có chu vi nhỏ nhất.
Giải

Với x0 ≠ 1, tiếp tuyến (d) với (C) tại
(

)

(

(

) có phương trình:

)

Đường thẳng d cắt tiệm cận đứng tại A(

)

Đường thẳng d cắt tiệm cận ngang tại B(2x0 – 1; 1)

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

4


Tam giác IAB vuông tại I nên đường tròn ngoại tiếp tam giác IAB có đường kính là AB.
Goi P là chu vi của đường tròn, ta có: P = π.AB
P nhỏ nhất khi và chỉ khi AB nhỏ nhất, ta có:
√(

)


√ (

(

)

(

) ⇔(

)

(

)



Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi:
(

)

Với

ta có M(0;0)

Với


ta có M(2;2)

Ví dụ 9: Cho hàm số

)

⇔[

có đồ thị là (C). Gọi H là giao điểm của hai đường tiệm cận của

(C). Tìm trên đồ thị (C) cắt hai đường tiệm cận tại A và B thỏa mãn IA2 + IB2 = 40.
Giải
TCĐ (d1): x =-1, TCN (d2): y = 2 =>I(-1;2). Gọi
Phương trình tiếp tuyến với (C) tại M: (∆):

(

)∈( ) (

(
)

(

)

)
.

Tọa độ điểm A =(∆) ∩ (d1) là nghiệm của hệ

{

(

)

(

)

(

)

Theo giả thiết:
IA2 + IB2 = 40 ⇔ {(
(
⇔{

)

(

(

)

)

)


⇔x0 = 2 => y0 = 1 =>M(2; 1)

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

5


( ). Gọi M là một điểm bất kì trên đồ thị (C), tiếp tuyến tại M

Ví dụ 10: Cho hàm số

cắt các tiệm cận của (C) tại A, B. Tìm tọa độ điểm M để chu vi tam giác ABI là nhỏ nhất (I là
giao điểm của hai tiệm cận).
Giải
Gọi

(

)∈( )

Tiếp tuyến tại M có phương trình:

(

)

(

)


Giao điểm với tiệm cận đứng x = -1 là (

)

Giao điểm với tiệm cận ngang y = 2 là B(2a +1; 2)
Giao hai tiệm cận I(-1;2). Ta có




(PIAB)min = √

√ ⇔

√ .

Vậy điểm M(



=>

(

)






√ ) thỏa mãn.

>> Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

6



×