Tải bản đầy đủ (.) (33 trang)

Chương 10 hình chiếu hình cắt ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.47 KB, 33 trang )

10-1




Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

Cơ sở lý luận là hình chiếu thẳng góc trong hình họa.
Vật thể được đặt trong khoảng giữa mắt người quan sát và mphc. Chiếu thẳng góc vật thể đó lên
các mphc, rồi lập đồ thức của vật thể.



Hình chiếu biểu diễn phần thấy của vật thể đó đối với người quan sát. Các phần khuất được biểu
diễn nét đứt để giảm số lượng hình biểu diễn.

10.1 HÌNH CHIẾU THẲNG GÓC
1) Hình chiếu cơ bản




Là hc trên mphc cơ bản (mphc đứng, bằng, cạnh).
Số lượng h.c cơ bản phải vừa đủ để xác định vật thể ( thường chỉ h.c đứng & h.c bằng) (hình 10.1).


10-2

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

Vật thể này nếu chỉ


biểu diễn h.c đứng &
bằng thì chưa xác
định được.

Hình 10.1


10-3

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

2) Hình chiếu phụ
 Là hc trên mphc không song song với mphc cơ bản.



A

A

Hc phụ được dùng khi vật có một bộ phận mà nếu chiếu lên mphc cơ bản sẽ bị biến dạng (hình
10.2).

 Ký hiệu hc phụ bằng chữ cái in hoa và mũi tên chỉ hướng nhìn.



Nếu hc phụ đặt liên thuộc với hướng nhìn thì không cần ký hiệu (hình 10.3).

Hình 10.2


Hình 10.3


10-4

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

3) Hình chiếu riêng phần
 Là hc một bộ phận vật thể trên mphc song song với mphc cơ bản.
Ký hiệu hc riêng phần như hình chiếu phụ.
Hc riêng phần được giới hạn bởi nét lượn sóng (hc A), hoặc không cần vẽ nét lượn sóng nếu phần đó có
ranh giới rõ rệt (hc B).

B
B

A

A


10-5

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

4) Hình trích

I


 Là hình biểu diễn (thường là phóng to) trích ra từ một hình biểu diễn trên bản vẽ.




Hình trích được dùng khi cần biểu diễn tỷ mỷ về hình dạng, KT một bộ phận nào đó.
Ký hiệu hình trích bằng chữ số La mã & tỷ lệ phóng to.

Nên đặt hình trích gần vị trí trích (dấu khoanh tròn).

2

I

R2

TL 5:1

R1
 


10-6

Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

10.2 HÌNH CẮT
1) Định nghĩa: Là hình biểu diễn phần còn lại của vật thể, sau khi tưởng tượng cắt và bỏ đi phần vật thể
ở giữa mp cắt và người quan sát.
 Nếu chỉ vẽ phần vật thể nằm trên mp cắt thì hình thu được gọi là MẶT CẮT.

Hình cắt

Mặt cắt


10-7

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*



Chú ý: Mp cắt đó chỉ là mp tưởng tượng. Việc cắt đó chỉ có tác dụng với một hình cắt hoặc mặt cắt
nào đó, các hình biểu diễn khác không ảnh hưởng gì đối với việc cắt đó.



Phần vật thể nằm trên mp cắt được ký hiệu vật liệu trên mp cắt theo TCVN 0007: 1993 (trình bày ở
mục sau).

2) Phân loại hình cắt
a) Theo vị trí của mp cắt đối với mphc cơ bản




Hình cắt đứng (bằng, cạnh): nếu mp cắt song song với mphc đứng (bằng, cạnh).
Hình cắt nghiêng- nếu mp cắt không song song với mphc cơ bản.


10-8


Chương 10- Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

 Các hình cắt đứng, cắt bằng và cắt cạnh có thể đặt ngay ở vị trí hình chiếu tương ứng.

b) Theo số lượng mp cắt




Hình cắt đơn giản: nếu dùng một mp cắt.
Hình cắt phức tạp: nếu như việc cắt phải dùng 2 mp cắt trở lên.



Trong hình cắt phức tạp nếu:



Các mp cắt song song, thì hình cắt đó gọi là hình CẮT BẬC.



Các mp cắt giao nhau thì hình cắt đó gọi là hình CẮT XOAY.


10-9

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*
Hình cắt đứng-CẮT BẬC


A-A

Hướng chiếu đứng
A
A


10-10

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*
Hình cắt đứng-CẮT XOAY

B-B

Hướng chiếu đứng



B
B

Hình chiếu bằng

B


10-11

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*


3) Ứng dụng của hình cắt
a) Các hình cắt: đứng, bằng, cạnh là hình cắt đơn giản, dùng để thể hiện hình dạng bên trong vật thể
trên mphc cơ bản.
b) Hình chiếu & hình cắt kết hợp



Nếu hc hoặc hình cắt cơ bản nào đó của vật thể có trục đối xứng thì người ta thường ghép một nửa
hc đó với một nửa hình cắt tương ứng với nhau.

 Trong trường hợp này, lấy trục đối xứng làm đường phân cách giữa phần hc và phần hình cắt. Phần
hình cắt bao giờ cũng được đặt bên phải trục đối xứng nếu như trục đối xứng đó vuông góc với đường
bằng của bản vẽ.
 Cho phép bỏ đi các nét khuất bên phần hình chiếu.


10-12

Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

Hình cắt đứng toàn phần

Hình cắt đứng kết hợp hình
chiếu

Hình chiếu

Hướng
chiếu

đứng


10-13

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

 Trong phép ghép trên, nếu có nét liền đậm trùng với trục đối xứng thì dùng nét lượn sóng làm đường
phân cách. Nét lượn sóng đó vẽ lệch sang phần hình chiếu hay hình cắt còn tùy theo nét liền đậm thuộc
hình biểu diễn nào.





Nét liền đậm vẽ

Nét liền đậm vẽ

sang phần hình

sang phần hình

chiếu

cắt


10-14


Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

4) Ký hiệu và quy ước hình cắt
a) Ký hiệu: Vị trí mp cắt trong hình cắt được biểu diễn bằng nét cắt (nét liền đậm). Nét cắt đặt ở chỗ giới
hạn mp cắt như: đầu, cuối, chuyển tiếp của mp cắt. Nét cắt không cắt đường bao hình biểu diễn.



Nét cắt đầu và cuối có mũi tên chỉ hướng nhìn (vuông góc với nét cắt, mút mũi tên chạm vào giữa
nét cắt ) và ký hiệu hình cắt.

B

C

A

B
A
1 mp cắt

2 mp cắt song song

C
2 mp cắt giao nhau


10-15

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*


b) Quy ước

 Với hình cắt đứng, cắt bằng và cắt cạnh. Nếu mp cắt trùng với mp đối xứng vật thể và hình cắt thay
cho h.c tương ứng thì không cần ghi chú & ký hiệu hình cắt.
c) Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt
Ký hiệu chung như sau
Các đường ”gạch gạch” nghiêng
với đường bao góc khoảng 45
độ, cách đều nhau và vừa chạm
vào đường bao mặt cắt.

Ký hiệu riêng cho từng loại vật liệu: (Trang 48- VKT Cơ khí T1 – Trần Hữu Quế).


10-16

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

10.3 MẶT CẮT
1) Định nghĩa: Là hình biểu diễn phần vật thể TRÊN MP CẮT.



Mặt cắt dùng để thể hiện cấu tạo phần tử bị cắt mà khó thể hiện trên hình chiếu.

2) Phân loại mặt cắt:





Mặt cắt thuộc hình cắt (theo định nghĩa hình cắt).
Mặt cắt không thuộc hình cắt, loại này gồm có:

a) Mặt cắt dời: là mặt cắt đặt ngoài hình biểu diễn.


10-17

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*



Mặt cắt dời dùng để thể hiện phần tử có đường bao mặt cắt phức tạp. Đường bao mặt cắt dời vẽ
nét liền đậm.

b) Mặt cắt chập: là mặt cắt đặt trong hình biểu diễn.
Mặt cắt chập dùng để thể hiện phần tử có đường bao mặt cắt đơn giản. Đường bao mặt cắt chập vẽ
nét liền mảnh.


10-18

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

10.4 ĐỌC BẢN VẼ VÀ VẼ HÌNH CHIẾU THỨ BA
Đọc bản vẽ là quá trình từ duy không gian từ các hình chiếu chuyển hóa thành hình không gian.
Cách đọc có những đặc điểm sau:




Phải xác định đúng hướng nhìn cho từng hình biểu diễn. Theo các hướng từ trước, từ trên và từ trái để hình dung
hình dạng; mặt trước, mặt trên… của vật thể.



Phải nắm chắc đặc điểm của các khối hình học cơ bản như hộp, lăng trụ, trụ… Từ đó căn cứ vào hình chiếu mà chia
vật ra thành các bộ phận. Phân tích hình dạng từng bộ phận đó, rồi hình dung ra hình dạng vật thể.



Phải biết được ý nghĩa từng đường nét thể hiện trên các hình chiếu, mỗi nét thể hiện cạnh nào của vật.


10-19

Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

Ví dụ 1: Cho hc đứng và bằng của vật thể. Hãy đọc vật thể và vẽ hình chiếu cạnh của nó.
Vật thể gồm 2 phần:
Phần đế phía dưới: Là khối hộp, phía đáy hộp có rãnh hình hộp theo dọc suốt chiếu dài đế. Tâm đế là lỗ trụ xuyên thủng.
Phần thân: là khối trụ vành khăn chiếu bằng. Giữa thân trụ và ở mặt trước là lỗ vuông, mặt sau là lỗ tròn có đường trục
trùng với trục lỗ vuông.
Hai bên: phải trái là hai gờ tăng cứng cho phần thân.


10-20

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*
Gờ tăng

cứng

Thân


Đế



Hướng chiếu đứng




10-21

Chương 10 - Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*


Hình chiếu
cạnh

Hướng chiếu cạnh


10-22

Chương 10 -Biểu diễn vật thể ∗ Nguyễn Thúc Tráng, Giảng viên HVKTQS*

Ví dụ 2- Cho hc đứng & hc bằng của một vật thể .Hãy:





Đọc vật thể đó.
Biểu diễn vật thể bởi h.cắt đứng, hc bằng & h.cắt
cạnh.



Ghi KT cho vật thể trên hình biểu diễn đó.

Hướng chiếu đứng


10-23
10-23

: Hc đứng có trục đối xứng
nên h.cắt đứng phải biểu diễn
cắt + chiếu (phần h.cắt đặt bên
phải trục đối xứng).

Hướng chiếu đứng


10-24
10-24

A-A


Mp cắt trong h.cắt đứng không khải mp đối xứng của vật,
cho nên phải ký hiệu hình cắt.

A

A

Hướng chiếu đứng


Hc cạnh không có

10-25
10-25

A-A

trục đối xứng, nên
h.cắt cạnh phải cắt
toàn phần.

A

A

Hướng chiếu cạnh



×