Tải bản đầy đủ (.) (41 trang)

BÁO CÁO NACF và nền nông nghiệp Hàn Quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.65 KB, 41 trang )

Báo cáo

NACF và nền nông nghiệp
Hàn Quốc
Thu hoạch từ chuyến khảo sát Hàn Quốc
(18-25/7/2009)

t


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀN QUỐC
• Đất đai
– Tổng diện tích: 99.600 km2
– Đất nông nghiệp: 18.600 km2 (18.7%)





Đất lúa: 11.100 km2 (11.4%)
Đất vùng cao: 7.200 km2
70% diện tích đất đồi núi

t


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀN QUỐC
(tiếp)
• Dân số
– Tổng dân số: 48,1 triệu người
– Nông dân 3,4 triệu người (7,1%)


% dân số là nông dân
Năm 1970: 44,7%
Năm 1990: 15,5%
Năm 2007: 7,1%

– % số người trên 60 tuổi sống ở nông
thôn: 59,2%
t


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀN QUỐC
(tiếp)
• Khí hậu: 4 mùa
– Mùa đông: từ tháng 12 đến tháng 2: rất
lạnh ảnh hưởng bởi khối không khí lạnh
từ vùng Xi-bê-ri
– Mùa hè: từ tháng 6 đến tháng 8 rất nóng
và ẩm (1/2 lượng mưa tập trung từ
tháng 6 đến tháng 7)
– Mùa xuân và mùa thu: thời tiết dễ chịu
và khô
t


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀN QUỐC
(tiếp)
• Lương thực chính: Lúa gạo
– Phát triển thuận lợi với điều kiện khí hậu
gió mùa
– Là cây trồng hiệu quả và mang lại lượng

calori cao nhất trên 1 đơn vị diện tích
đất.
– 75% nông dân canh tác lúa, chiếm 52%
thu nhập từ ngành nông nghiệp
t


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HÀN QUỐC
(tiếp)
• Nông sản chính
– Lúa, cây lấy củ (rất nổi tiếng với: sâm),
rau, quả, lúa mạch, lợn, gà, chăn nuôi
đại gia súc, sữa, trứng, cá.

• Qui mô trang trại: nhỏ
– Trung bình 1,45 ha (năm 2007) canh tác
bởi lao động gia đình
– 37,4% nông dân sở hữu ít hơn 0,5 ha
t


Liên đoàn các hợp tác xã
nông nghiệp Hàn Quốc (NACF)
• Mục tiêu: Xây dựng kênh tiếp thị các nông sản
trực tiếp nhằm:


giảm tổn thất và chi phí tiếp thị
(năm 2008: ước tính giảm 19,7% từ mức 53.7% xuống 34%)


– tăng lợi nhuận cho cả người sản xuất và người tiêu
dùng
 Giá cao hơn cho người sản xuất + giá thích hợp cho người
tiêu dùng để co được sản phẩm chất lượng và an toàn
Trung tâm tiếp thị
Người sản xuất

Người tiêu dùng

Người vận chuyển  TT bán buôn TT bán lẻ
t


Liên đoàn các hợp tác xã
nông nghiệp Hàn Quốc (NACF)
• Xây dựng một thị trường (gồm đầy đủ các mặt
hàng)
Số
lượng

Lương Rau,
thực
quả

Nhà 112
cung
ứng

84


Thịt &
sữa

Sản
phẩm
đặc
biệt

Thủy
sản

Thức
ăn chế
biến

Hàng
thông
dụng

Tổng số

121

377

156

640

608


2098

Mặt 726 7649 2974 7592 6928 14700 32552 73121
t
hàng


Liên kết giữa bán buôn và bán lẻ
• Tỷ lệ giữa bán buôn
và bán lẻ (%) 65/35
Bán buôn cho những nhà
buôn lớn
Cung ứng cho của hàng
của HTX
Lượng lớn bán cho Siêu
thị
Nguyên liệu cho nhà
hàng, trường học, quân
đội
t

Bán lẻ cho người tiêu
dùng
Bán trực tiếp cho người
tiêu dùng sản phẩm với
giá rẻ
Gồm những sản phẩm
tươi, qua chế biến, dịch
vụ thuận lợi



NACF – CƠ CẤU TỔ CHỨC
• Bao gồm 22 công ty vệ tinh ở 16 hạt và có 156
văn phòng trên toàn quốc với 2,4 triệu thành
viên và ba tổ chức hợp tác (Báo nông dân,
Trường đại học HTX NN, Trung tâm phúc lợi và
văn hoá).
• Hình thành từ 2 loại Hợp tác xã
– Các HTX ở địa phương:
 HTX nông nghiệp: 1017
 HTX chăn nuôi: 122

– Các HTX chuyên doanh
 HTX nông nghiệp: 48
 HTX chăn nuôi: 24
 HTX trồng sâm:12
t


NACF – HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
• Đa mục đích
– Tiếp thị và cung ứng vật tư
– Bảo hiểm và ngân hàng
– Khuyến nông và hướng dẫn

t


NACF – HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

(tiếp)
• Cung ứng vật tư
– Phân bón, thuốc trừ sâu, thức ăn gia súc, khí đốt (gas)

• Tiếp thị ở khu vực sản xuất
– Lương thực, rau, quả, và sản phẩm chăn nuôi

• Tiếp thị ở khu vực tiêu dùng
– Câu lạc bộ Hanaro (chúng ta là một)
 Kinh doanh siêu thị
 Kinh doanh các sản phẩm chăn nuôi, sâm, thực phẩm
 Cung cấp tài chính cho khu vực nông nghiệp
 Cho vay tín dụng
 Thu đổi ngoại tệ
 Thẻ tín dụng, ngân hàng điện tử
 Cung cấp dịch vụ bảo hiểm nhân thọ, cháy nổ và sản xuất nông
nghiệp
 Bảo lãnh tiền vay cho nông dân và ngư dân

t


NACF – CÁC CÔNG TY VỆ TINH
• Đầu tư chứng khoán, xây dựng kế hoạch tiếp thị
trong tương lai, quản lý tài sản
• Đào tạo nông dân
• Kiểm tra chất lượng thổ nhưỡng
• Kiểm định an toàn thực phẩm
• Tư vấn quản lý trang trại
• Dịch vụ cung cấp thông tin nông nghiêp, nông thôn

• Dịch vụ tư vấn pháp luật
• Dịch vụ phúc lợi và y tế
• Xây dựng phong trào “ tôi yêu trang trại”
t


Con đường phát triển của NACF
• Thành lập: tháng 8 năm 1961 theo “Luật HTX nông
nghiệp” - hợp nhất từ HTX nông nghiệp và Ngân
hàng nông nghiệp
• Nhiệm vụ:
– Tổ chức HTX cho những người nông dân tự lực
– Nâng cao tình trạng về kinh tế và xã hội cho
nông dân
– Tăng cường khả năng sản xuất nông nghiệp và
– Đóng góp vào việc phát triển cân bằng của nền
kinh tế quốc gia
t


Con đường phát triển của NACF
(tiếp)
• Thực hiện:
– Độc quyền phân phối phân bón và tín dụng (với
lãi suất ưu đãi khác nhau)
– Thực hiện chiến lược ổn định giá nông sản của
chính phủ, chương trình đấu thầu lương thực, với
những hướng dẫn công nghệ cần thiết
• Hoạt động:
– Như một trung tâm kinh doanh

– Chịu trách nhiệm xã hội trong việc hỗ trợ nông
nghiệp và nông thôn Hàn Quốc.
t


Con đường phát triển của NACF (tiếp)
• Quá trình hình thành phong trào HTX nông
nghiệp (NACF)
– Tháng 9 năm 1961: xây dựng logo và bài hàt
truyền thống cho NACF
– Tháng 3 năm 1963 thành lập Viện đào tạo của
NACF
– Tháng 01 năm 1963 Gia nhập Hiệp hội HTX
quốc tế (ICA) như là một hội viên và đến
năm1972 trở thành hội viên chính thức của tổ
chức này
– Năm 1964: phát hành tạp chí nông dân mới

t


Con đường phát triển của NACF (tiếp)
• Tháng 8 năm 1965: khởi động Phong trào nông
dân mới
• Khẩu hiệu ‘ tự lực cánh sinh, hợp tác và khoa
học’
• Tháng 2 năm 1966: thành lập trường đại học
HTX NN
• Năm 1972 thành lập Viện đào tạo các lãnh đạo
của Phong trào Làng mới

• Tháng 4 năm 1968 ký thỏa thuận chuyển giao
việc đấu thầu gạo của chính phủ cho NACF
t


Con đường phát triển của NACF (tiếp)
• Tháng 7 Năm 1969: Khởi xướng kinh doanh trao
đổi ngoại tệ
• Tháng 12 năm 1969: Khởi xướng kinh doanh cung
ứng các mặt hàng thiết yếu hàng ngày
• Tháng 3 năm 1972: Khởi xướng kinh doanh bảo
hiểm tín dụng cho nông dân
• Năm 1973: thành lập Vụ Làng mới trong NACF
• Năm 1975: vận hành hệ thống máy tính của NACF
• Tháng 3 năm 1977: Khởi động dự án tổng hợp tạo
thu nhập cho cộng đồng mới
t


Thực hiện phong trào làng mới
(Saemaul)
• Hệ tư tưởng về Phong trào Nông dân mới
– Tự cứu, tự lực cánh sinh, hợp tác (1971)
• Hệ tư tưởng về Phong trào làng mới
– Cần cù, tự cứu, hợp tác (1972)

t


Những cái mọi người thu nhận được

• Kinh nghiệm về thực hiện thành công một việc gì
đó vì mọi người
• Có lòng tin trong việc đề ra mục tiêu phát triển
của riêng mình
• Tinh thần (chúng ta có thể làm được) trong giải
quyết vấn đề nghèo đói

t


Mối quan hệ giữa phong trào làng
mới và phong trào HTXNN
• Hai phong trào giống nhau về mặt tinh thần và mục
tiêu, giống nhau về cách thức thúc đẩy chương
trình tiến lên
• Các dịch vụ hỗ trợ HTX NN đã được thực hiện gắn
liền với Phong trào làng mới
• Phong trào làng mới đã tạo nên niềm tin “chúng ta
có thể làm được” và đóng góp vào sự phát triển
của phong trào HTXNN
• Động lực tạo nên Phong trào làng mới là nhóm dân
làng nông thôn trong khi động lực tạo nên Phong
trào HTX NN là chính bản thân những người xã
t
viên


Phong trào làng mới

Phong trào HTX NN


Cần cù, tự cứu, Hệ tư tưởng
hợp tác

tự cứu, tự lực,
hợp tác

Cộng đồng nông Mục tiêu
thôn thịnh
vượng

Nâng cao địa vị
KT-XH của
người nông dân

Tổ tự cứu của
dân làng nông
thôn

Tổ hợp tác của
nông dân xã
viên

t

Do ai tạo nên


Nguyên tắc của HTX trong thực
hiện Phong trào làng mới (5)

• HTX cần được tiếp sinh khí bởi sự tham gia tự
nguyện của các nông dân xã viên
• HTX cần được gắn với hoạt động tạo thu nhập của
các nông dân xã viên và do vậy gắn với một số hoạt
động kinh doanh thường xuyên của HTXNN của họ
• Các tổ chức cấp dưới của các HTX chính phải là
đầu mối của phong trào
– Tổ sản xuất, tổ thanh niên nông thôn, câu lạc bộ phụ nữ

• Cần đặt trọng tâm vào việc cải tiến sản xuất và sinh
kế và do vật gắn với hoạt động KD của HTXNN
• Cần hỗ trợ về tài chính cho “các làng tự cứu’ đã đạt
thành tích xuất sắc trong hoạt động
t


Các HTXNN làm gì
• Vào đầu thập kỷ 70: trọng tâm là giáo dục tinh thần
Phong trào làng mới và hỗ trợ tăng sản xuất lương
thực và cải thiện môi trường làng của họ
• Cuối thập kỷ 70: mở rộng phạm vi xây dựng phong
trào trên diện rộng trong khuôn khổ chương trình
phát triển địa phương và nông nghiệp toàn diện
của Chính phủ
– Riêng đối với các hoạt động trồng trọt của HTX,
tăng cường năng lực tiếp thị nông sản, và tạo ra
các nguồn thu nhập Phi nông nghiệp
t



Các tổ hợp tác cấp cơ sở





Được tổ chức theo các loại cây trồng khác nhau
Hiệp hội nông dân (trong các làng)
Câu lạc bộ phụ nữ
Câu lạc bộ thanh niên nông thôn

t


×