Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÀI GIẢNG SƠ CẤP CỨU (CPR)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 24 trang )

SƠ CẤP CỨU (CPR)


Tầm quan trọng của Sơ cấp cứu
- Thời gian là tối quan trọng trong SCC:
“Thời gian vàng !
- Khi ngưng thở:
Ngay lập tức: Tim ngưng đập
Sau 4 phút–Não tổn thương


CÁC BƯỚC CẤP CỨU BAN ĐẦU

Bước 1: Đánh giá hiện trường
Bước 2: Đánh giá lần 1
Bước 3: Gọi cấp cứu (115)
Bước 4: Hành động SCC - Đánh giá lần 2
Bước 5: Vận chuyển nạn nhân đến CSYT


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CẤP CỨU
BƯỚC 1: Đánh giá hiện trường
 Hiện trường có an toàn?


Nguy hiểm cho người cấp cứu?



Nguy hiểm cho nạn nhân?




Nguy hiểm cho người xung quanh?


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CẤP CỨU
BƯỚC 2: Đánh giá ban đầu
 Nạn nhân: Tỉnh/ Bất tỉnh
 Phát hiện tổn thương đe doạ tính mạng:



Tắc nghẽn đường thở
Mất máu nặng

 Tiến hành cấp cứu:


Hồi sinh tim phổi (CPR)



Cầm máu

 Khó thở
 Tình trạng sốc


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CẤP CỨU
BƯỚC 3: Gọi cấp cứu


 Gọi hỗ trợ cấp cứu
 Gọi cấp cứu 115
 Chuyển nạn nhân đến cơ sở Y tế gần nhất
 Cung cấp thông tin
 Nguyên nhân
 Hiện trường
 Tình trạng nạn nhân


Cách gọi điện thoại khẩn
cấp
Thông tin cần cung cấp khi gọi cấp cứu
 Thông tin về hiện trường: vị trí, đia chỉ , đường đi
 Thông tin về tai nạn: loại tai nạn, tính chất nghiêm
trọng …
 Thông tin về nạn nhân: số lượng, giới tính, tuổi, các tổn
thương, tình trạng nạn nhân …
 Thông tin về các nguy hiểm: khí độc, chất nổ…
 Thông tin về cách liên lạc: tên của bạn, số địên thoai…


KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CẤP CỨU
BƯỚC 4: Đánh giá lần hai
 Phát hiện, sơ cứu tổn thương khác
 Thăm khám toàn thân một cách hệ thống
 Khai thác thông tin cần thiết
 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn:
 Nhịp thở
 M: Mạch

 To: Nhiệt độ
 HA: Huyết áp


Nguyên tắc DRSABCD trong cấp cứu
 D - NGUY HIỂM
 R - ĐÁP ỨNG
 S - GỌI GIÚP ĐỞ (115 & MỌI NGƯỜI XUNG QUANH)
 A - ĐƯỜNG THỞ
 B - HÔ HẤP (sự thở)
 C - TUẦN HOÀN
 D - KHỬ RUNG TIM

BÌNH TĨNH,
LÀM MỘT ĐIỀU GÌ ĐÓ LUÔN TỐT HƠN LÀ
KHÔNG LÀM GÌ CẢ !


SƠ CỨU ĐUỐI NƯỚC










Sau khi đưa nạn nhân lên bờ, tiếp tục thực hiện các bước sơ

cứu
Đặt nạn nhân nằm ở tư thế hồi phục
Làm sạch đường thở (miệng) và làm thông đường thở
Kiểm tra hơi thở và mạch (nhìn,lắng nghe,cảm nhận)
Cho nạn nhân hai hơi thở cứu hộ
Nếu không có dấu hiệu của sự sống, tiến hành ép tim ngoài
lồng ngực
Sau khi đã hồi phục, đưa nạn nhân về tư thế hồi phục và ủ
ấm


Tư thế hồi phục



Hệ thống tim và phổi
Phổi

Bên trái của tim

Bên phải của tim
Máu không
có oxy

Máu có oxy

Quy trình lưu thông


HỒI SINH TIM PHỔI



Quy trình sơ cứu
nạn nhân bất tỉnh hoặc còn thở
1.

Đảm bảo người và hiện trường an toàn

2.

Kiểm tra tình trạng phản ứng

3.

KHÔNG PHẢN ỨNG - Gọi giúp đỡ

4.

Thông đường thở

5.

Kiểm tra nhịp thở trong 10 giây

6.

Đưa về tư thế hồi phục và ủ ấm cho nạn
nhân.



Quy trình Hồi Sinh Tim Phổi
1.

Đảm bảo người và hiện trường an toàn

2.

Kiểm tra tình trạng phản ứng

3.

KHÔNG PHẢN ỨNG - Gọi giúp đỡ

4.

Kiểm tra miệng (+) _ (Làm sạch miệng)

5.

Đưa nạn nhân về tư thế nằm ngửa an toàn

6.

Làm Thông đường thở

7.

Kiểm tra nhịp thở trong 10 giây

8.


Cho 2 hơi thở cứu hộ

9.

KHÔNG THỞ - KHÔNG MẠCH

* Tiến hành ép tim ngoài lồng ngực (30 cái) và tiếp hơi thở cho NN
(thổi 2 hơi)


MỞ ĐƯỜNG THỞ

“Nâng cằm – Chém trán”


Mở đường thở của nạn
nhân, dùng phương pháp
“Nâng cằm– Chém
trán”


THÔNG KHÍ NHÂN TẠO


Miệng với mặt nạ thông khí


Quy trình Hồi Sinh Tim Phổi
1. Xác định vị trí ép

2. Thực hiện ép ngực 30 /2 làm 5 lần/ 1chu kỳ
(30 ép – 2 thổi x 5lần/ 2 phút)
3. Kiểm tra nhịp thở trong 10 giây
4. Nếu có nhịp thở (+) – đưa về tư thế hồi phục
5. Nếu không có nhịp thở tiếp tục làm đến khi nào nạn
nhân tỉnh lại và khi người cứu hộ không còn sức
hoặc bác sỹ và xe cứu thương tới


Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực
 Nạn nhân nằm ngữa trên nền cứng,
 Đặt tay giữa ngực trên xương ức
 2 cánh tay thẳng, ép trực tiếp
xuống giữa ngực
 Tay ép sâu 4 -5 cm.(1/3 lồng ngực)
 Ép tim với tần suất 80–100 lần/phút.
 Kiểm tra mạch: 2 phút – 1 lần.
 Chú ý : xác định điểm ép tim


Tóm tắt phương pháp hồi sinh tim phổi và ép tim ngoài lồng ngực
Hoạt động

Người lớn
Từ 9 tuổi trở lên

Trẻ em
Từ 1 -8 tuổi

Trẻ sơ sinh, dưới

12 tháng tuổi

Thổi ngạt

Thổi 2 hơi cứu hộ
(theo dõi lồng
ngực)

Thổi 2 hơi cứu hộ
(theo dõi lồng
ngực)

Thổi 5 hơi cứu hộ
(theo dõi lồng
ngực)

Vị trí
ép tim

Đặt 2 bàn tay giữa
ngực trên xương
ức

Đặt 1 bàn tay giữa
ngực trên xương
ức

Đặt 2 ngón tay
giữa ngực trên
xương ức


Độ ấn sâu

1/3 lồng ngực
(4 - 5cm)

1/3 lồng ngực
(3 - 4cm)

1/3 lồng ngực
(2-3cm)

số lần
ép tim

30 lần ép tim

30 lần ép tim

30 lần ép tim

Chu kỳ

30 ép – 2 thổi
x 5 lần/2 phút

30 ép – 2 thổi
x 5 lần/2 phút

30 ép - 2 thổi

x 5 lần/2 phút


Xin Chân thành Cám ơn!



×