Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Đầu tư - Công nghiệp - Kỹ nghệ - Thương mại (FINTEC).pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.41 KB, 83 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Trong những năm qua, cơ chế quản lý quản kinh tế của nước ta đã có những đổi mới sâu sắc và tồn diện, tạo ra những chuyển biến tích cực cho sự tăng trưởng của nền kinh tế. Nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập chung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN) là xu hướng tất yếu. Nó ngày càng chi phối mạnh mẽ hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp thương mại nói riêng.

Tham gia hoạt động trong lĩnh vực thương mại, cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng là các doanh nghiệp thương mại với chức năng chủ yếu là tổ chức và lưu thơng hàng hố. Đặc biệt q trình tiêu thụ được coi là khâu mấu chốt trong hoạt động kinh doanh thương mại, chính vì vậy hạch tốn nghiệp vụ tiêu thụ hết sức cần thiết. Việc tổ chức tốt khâu bán tiêu thụ và kế toán tiêu thụ là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp, quyết định tới hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp.

Như vậy ta có thể thấy rằng, cơng tác hạch tốn tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ có được tổ chức hợp lý hay không là một trong những điều kiện quan trọng giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn.

Với những nhận thức về tầm quan trọng của tổ chức hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ, sau khi được trang bị những kiến thức lý luận ở nhà trường và qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Cơng ty cổ phần Đầu tư -Công nghiệp-

<i><b>Kỹ nghệ- Thương mại FINTEC, em đã chọn đề tài “Hồn thiện hạch tốn tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Cổ phần Đầu tư - Công nghiệp - Kỹ nghệ - Thương mại (FINTEC) ” </b></i>làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình.

Mục tiêu của việc nghiên cứu đề tài là làm rõ những nguyên tắc hạch toán tiêu thụ hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hành hố giúp Cơng ty thấy được những mặt đã làm được và chưa làm được trong việc tổ chức hạch toán tiêu thụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ, qua đó đề xuất một số giải pháp góp phần hồn thiện hơn nữa cơng tác hạch toán tiêu thụ .

Bài viết gồm 3 chương

<i><b>Chương I : Những vấn đề chung về hạch tốn tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp thương mại . </b></i>

<i><b>Chương II : Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hố tại Cơng ty FINTEC </b></i>

<i><b>Chương III : Hồn thiện hạch tốn tiêu thụ và kết quả tiêu thụ háng hố tại Cơng ty FINTEC . </b></i>

Sau q trình thực tập, có điều kiện tiếp xúc với cơng tác kế tốn nói chung và cơng tác hạch tốn tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hóa nói riêng ở Cơng ty FINTEC, tìm hiểu thực tế ở Công ty và được sự hướng dẫn tận tình của thầy cơ giáo, em đã hồn thành được chuyên đề của mình. Tuy nhiên, thực tế kinh doanh đôi khi là vượt khỏi ranh giới của những kiến thức trong nhà trường nên chuyên đề của em sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của các thầy cơ giáo cũng như của các anh chị trong phịng kế tốn Cơng ty FINTEC nhằm hồn thiện hơn nữa những hiểu biết của mình.

Em xin chân thành cảm ơn !

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

<b>CHƯƠNG I </b>

<b>LÝ LUẬN CHUNG VỀ HẠCH TỐN Q TRÌNH TIÊU THỤ VÀ XÁC </b>

<b>ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP </b>

<b> KINH DOANH THƯƠNG MẠI </b>

<b>I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ </b>

<b>1. Khái niệm, ý nghĩa, vai trị hạch tốn tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá </b>

Tiêu thụ là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh. Thơng quan tiêu thụ thì giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện, hàng hoá chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ (T - H - T’),doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra, vòng luân chuyển vốn được hoàn thành, đẩy nhanh tốc độ chu chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử dụng vố nói chung, đồng thời góp phần thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Tình hình tiêu thụ hàng hoá và thu lợi nhuận phản ánh năng lực kinh doanh và uy tín của doanh nghiệp.

Tiêu thụ nói chung bao gồm;

<i>Tiêu thụ ra ngoài đơn vị</i>: Là việc bán hàng cho các đơn vị khác hoặc cá nhân ngoài doanh nghiệp.

<i>Tiêu thụ nội bộ:</i> Là việc bán hàng cho các đơn vị trực thuộc trong cùng một cơng ty, tổng cơng ty …hạch tốn tồn ngành.

Quá trình tiêu thụ là quá trình chuyển giao hàng hoá, dịch vụ cho khách hàng. Hàng hoá được coi là tiêu thụ khi được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán tiền. Như vậy, hạch toán tiêu thụ hàng hố đồng thời là q trình ghi nhận doanh thu bán hàng và thực hiện hạch toán kết quả tiêu thụ. Hoạt động kinh doanh thương mại đặc biệt chú trọng đến cơng tác tiêu thụ và do đó, nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá cùng với việc hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ hàng hoá có ý

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Đối với cơng tác kế toán trong các doanh nghiệp thương mại, việc hạch tốn nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa có ý nghĩa quan trọng, nó tính tốn và kiểm tra việc sử dụng tài sản, tiền vốn ... nhằm cung cấp thông tin đảm bảo cho hiệu quả, quyền chủ động kinh doanh và tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tổ chức hợp lý q trình hạch tốn nghiệp vụ này cịn sẽ giúp tiết kiệm chi phí hạch toán mà vẫn đảm bảo đầy đủ các nội dung, u cầu của cơng tác kế tốn và hơn nữa có thể tránh được những sai sót có thể xảy ra trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.

<b>2. Yêu cầu và nhiệm vụ của việc hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá </b>

Nhằm nâng cao hiệu quả của nghiệp vụ tiêu thụ nói riêng và kết quả kinh doanh nói chung, các doanh nghiệp phải thực hiện tốt các nghiệp vụ tiêu thụ đảm bảo những yêu cầu đặt ra là:

Tổ chức hệ thống chứng từ ghi chép ban đầu và trình tự luân chuyển chứng từ hợp lý. các chứng từ ban đầu phải đầy đủ, hợp pháp, luân chuyển khoa học, tránh bỏ sót, ghi chép trùng lắp, không quá phức tạp mà vẫn đảm bảo yêu cầu quản lý, nâng cao hiệu quả công tác kế tốn. Doanh nghiệp lựa chọn hình thức sổ kế tốn để phát huy được ưu điểm của chùng và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu quản lý đơn giản và tiết kiệm.

- Xác định đúng thời điểm hàng hoá được coi là tiêu thụ để kịp thời ghi nhận doanh thu và lập báo cáo bán hàng. Báo cáo thường xuyên kịp thời tình hình bán hàng và thanh tốn với khách hàng chi tiết theo từng loại hàng, từng hợp đồng kinh tế.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

- Xác định đúng và tập hợp đầy đủ chi phí bán hàng phát sinh trong q trình tiêu thụ hàng hố cũng như chi phí quản lý doanh nghiệp, phân bổ chi phí cịn lại cuối kỳ và kết chuyển chi phí cho hàng tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh.

Để tạo điều kiện cung cấp thông tin kịp thời, chình xác cho nhà quản lý có những quyết định hữu hiệu và đánh giá dược chất lượng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, đảm bảo thực hiện những yêu cầu trên, hạch tốn nghiệp vụ tiêu thụ hàng hố có những nhiệm vụ sau:

Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời và chi tiết sự biến động hàng bán ở trạng thái: hàng đi đường, hàng trong kho, trong quầy, hàng gửi bán…

- Phản ánh chính xác, kịp thời khối lượng hàng tiêu thụ và ghi nhận doanh thu bán hàng và các chỉ tiêu liên quan khác của khối lượng hàng bán (giá vốn, doanh thu thuần…).

- Phân bổ chi phí mua hàng hợp lý cho số lượng hàng đã bán và tồn cuối kỳ.

- Lựa chọn phương pháp và xác định đúng giá vốn hàng xuất bán để đảm bảo độ chính xác của chỉ tiêu lãi gộp.

- Xác định kết quả bán hàng, thực hiện chế độ báo cáo hàng hoá và báo cáo bán hàng, cung cấp kịp thời tình hình tiêu thụ để phục vụ cho doanh nghiệp điều hành hoạt động kinh doanh.

Theo dõi và phán ánh kịp thời công nợ với khách hàng.

Báo cáo kịp thời, thường xun tình hình tiêu thụ, tình hình thanh tốn đảm bảo đáp ứng yêu cầu quản lý và giám sát chặt chẽ hàng bán

Tổ chức vận dụng tốt hệ thống tại khoản kế toán, hệ thống sổ sách kế toán phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.

Kế toán tiêu thụ thực hiện tốt những nhiệm vụ của mình sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho hoạt động của doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng thơng tin kế tốn nắm được tồn diệm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho nhà

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

quản lý chỉ đạo kinh doanh kịp thời, phù hợp với tình hình biến động thực tế của thị trường và việc lập kế hoạch kinh doanh trong tương lai của doanh nghiệp.

<b>3. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá </b>

Hoạt động tiêu thụ trong kinh doanh thương mại gồm 4 phương thức chính: phương thức tiêu thụ trực tiếp, phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận, phương thức bán hàng đại lý và phương thức bán hàng trả góp.

<i><b>3.1. Phương thức tiêu thụ trực tiếp </b></i>

Tiêu thụ trực tiếp và phương thức giao hàng cho người mua trực tiếp tại kho của doanh nghiệp hoặc chuyển trực tiếp cho khách hàng ngay sau khi mua hàng về (không qua kho) của doanh nghiệp thương mại. Hàng hoá khi giao cho khách hàng được chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị mất quyền sở hữu số hàng này khi người mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán số hàng mà doanh nghiệp đã giao. Có các trường hợp tiêu thụ trực tiếp sau:

<b>Bán bn hàng hố </b>

Bán bn hàng hố là bán cho mạng lưới bán lẻ, cho sản xuất, tiêu dùng, xuất khẩu.

Đặc điểm của bán bn hàng hố là:

- Đối tượng bán hàng hoá là doanh nghiệp thương mại, doanh nghiệp sản xuất và các tổ chức kinh tế khác.

- Hàng hố có thể là vật phẩm tiêu dùng hoặc tư liệu sản xuất. - Khối lượng hàng bán ra mỗi lần thường là lớn.

- Thanh tốn tiền hàng chủ yếu khơng dùng tiền mặt mà thông qua ngân hàng và các hình thức thanh tốn khác.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết giữa bên bán và bên mua thì bên mua phải cử cán bộ nghiệp vụ (người được uỷ quyền) đến nhận hàng tại kho của bên bán. Bên bán giao chứng từ cho bên mua gồm hoá đơn giá trị gia tăng,hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Khi người nhận hàng đã nhận đủ số hàng và ký xác nhận trên chứng từ bán hàng thì số hàng đó khơng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và được coi là hàng tiêu thụ.

<i>+ Bán bn qua kho theo hình thức chuyển hàng </i>

Căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký giữa đơn vị bán bn và đơn vị mua hàng thì bên bán phải chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm đã ghi trong hợp đồng bằng phương tiện vận tải tự có hoặc th ngồi. Bên bán gửi hoá đơn GTGT, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho trong đó ghi rõ số lượng và giá trị thanh toán của hàng dã chuyển đi. Hàng hoá gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào nhận được tiền hàng hoặc bên mua xác nhận là đã nhận được hàng và chấp nhận thanh tốn thì mới được coi là tiêu thụ. Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp chịu hoặc do bên mua phải trả tuỳ theo quy định trong hợp đồng ký giữa hai bên.

<i><b>Bán buôn không qua kho (bán buôn vận chuyển thẳng): Đ</b></i>ây là trường hợp tiêu thụ hàng hố bán cho khách hàng khơng qua kho của doanh nghiệp mà giao thẳng từ bến cảng nhà ga hoặc từ nơi mua hàng. Bán buôn vận chuyển thẳng là phương pháp bán hàng tiết kiệm được chi phí lưu thơng và tăng nhanh sự vận động của hàng hoá. Tuy nhiên phương thức này chỉ được thựchiện trong điều kiện cung ứng hàng hố có kế hoạch, hàng hố khơng cần có sự phân loại, chọn lọc hay bao

<i>gói của đơn vị bán. Bán bn khơng qua kho có hai hình thức: + Bán buôn vận chuyển thẳng có tham gia thanh tốn:</i> Theo hình thức này bên bán buôn căn cứ vào hợp đồng mua hàng để nhận hàng của nhà cung cấp bán thẳng cho khách hàng theo hợp đồng bán hàng không qua kho của doanh nghiệp. Nghiệp vụ mua và bán xẩy ra đồng thời. Bên bán buôn vừa tiến hành thanh toán với bên cung cấp về hàng mua vừa tiến hành thanh toán với bên mua về hàng bán. Nếu hàng hoá giao thẳng do doanh nghiệp chuyển đến bên mua theo hợp đồng thì số hàng đó vẫn thuộc quyền

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

sở hữu của doanh nghiệp và chỉ được coi là tiêu thụ khi bên mua trả tiền hoặc thông báo đã nhận được hàng và chấp nhận thanh tốn. Cịn nếu bên mua cử người đến nhận hàng trực tiếp thì khi giao xong, hàng hố được coi là tiêu thụ theo hình thức này bên bán giao cho bên mua là hoá đơn GTGT hoặc hố đơn bán hàng và chi phí vận chuyển bên bán buôn phải chịu.

<i>+ Bán buôn vận chuyển thẳng không tham gia thanh toán:</i> Doanh nghiệp bán buôn là đơn vị trung gian trong quan hệ giữa bên cung cấp và bên mua. Công ty uỷ nhiệm cho bên mua nhận hàng và thanh toán tiền hàng với bên cung cấp về số hàng trong hợp đồng mà công ty đã ký kết với bên cung cấp. Trong nghiệp vụ này, công ty không phát sinh nghiệp vụ mua hàng, bán hàng. Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện đã ký kết trong hợp đồng mà bên bán buôn được hưởng một khoản hoa hồng do bên cung cấp hoặc bên mua trả. Sau đó, bên cung cấp gửi cho doanh nghiệp bán bn hố đơn bán hàng để theo dõi việc thực hiện hợp đồng đã ký. Theo hình thức này, doanh nghiệp không ghi nhận nghiệp vụ mua hàng cũng như bán hàng.

<i><b>3.2. Bán lẻ hàng hoá </b></i>

Bán lẻ hàng hoá là giai đoạn cuối cùng của sự vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, hàng hoá được bán trực tiếp cho người tiêu dùng, kết thúc nghiệp vụ này hàng hoá được chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực tiêu dùng. Giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thực hiện. Bán lẻ hàng hoá là bán trực tiếp cho người tiêu dùng, cho cơ quan xí nghiệp phục vụ nhu cầu sinh hoạt khơng mang tính chất sản xuất kinh doanh. Đặc điểm của phương thức bán hàng này là hàng hoá bán ra với khối lượng ít, thanh tốn ngay và hình thức thanh tốn thường là tiền mặt nên không lập chứng từ cho từng lần bán.

<b>Các hình thức bán lẻ hàng hố </b>

<i><b>- Bán lẻ thu tiền trực tiếp</b></i>: Theo hình thức này nhân viên bán hàng chịu trách nhiệm vật chất về số hàng nhận bán tại quầy, trực tiếp thu tiền và giao cho khách hàng đồng thời ghi chép vào thể quầy hàng. Thẻ quầy hàng có thể mở cho

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

từng mặt hàng, phản ánh cả số lượng và giá trị. Cuối ca, cuối ngày nhân viên bán hàng kiểm kê tiền bán hàng và kiểm kê hàng tồn quầy để xác định lượng hàng đã bán ra trong ca, trong ngày rồi sau đó lập báo cáo bán hàng. Tiền hàng được nhân viên bán hàn kê vào giấy nộp tiền nộp cho thủ quỹ của doanh nghiệp hoặc ngân hàng. Báo cáo bán hàng là căn cứ để ghi nhận doanh thu và đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền.

Hình thức này giúp cho việc bán hàng được nhanh hơn. tuy nhiên, nó lại bộc lộ nhược điểm:

+ Nếu quản lý khơng chặt chẽ thì sẽ xẩy ra hiện tượng lạm dụng tiền bán hàng.

+ Do người bán hàng vừa thu tiền vừa bán hàng nên trong những giờ cao điểm dễ gây nhầm lẫn, mất mát.

<i><b>Bán lẻ thu tiền tập trung </b></i>

Đối với thu tiền tập trung thì thì việc thu tiền và bán hàng tách rời nhau. Mỗi quầy hàng, cửa hàng có một nhân viên thu ngân viết hoá đơn và thu tiền của khách hàng, sau đó giao cho khách hàng để khách hàng đến nhận hàng tại quầy hàng. Nhân viên bán hàng chỉ có nhiệm vụ căn cứ vào hố đơn hoặc tích kê để giao hàng cho khách và chịu trách nhiệm về số hàng đã xuất ra. Báo cáo bán hàng do nhân viên bán hàng lập, còn giấy nộp tiền do nhân viên thu ngân lập rồi nộp lên phịng kế tốn. Báo cáo bán hàng được lập căn cứ vào hố đơn hoặc tích kê giao hàng hoặc kiểm kê hàng tồn cuối ca, cuối ngày để xác định lượng hàng bán ra. Báo cáo bán hàng được coi là căn cứ để hạch toán doanh thu và đối chiếu với số tiền đã nộp. Phương pháp này tách giữa người bán hàng và người giữ tiền, do đó tránh được những nhầm lẫn, sai sót,mất mát và phân định rõ trách nhiệm.

Tuy nhiên hình thức này cũng cịn có nhược điểm gây phiền hà cho khách hàng. Do vậy hiện này phương pháp này ít áp dụng, chủ yếu là áp dụng với những mặt hàng có giá trị lớn.

<i><b>3.3. Phương thức gửi bán </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

Theo phương thức này căn cứ vào hợp đồng đã ký kết, đến ngày giao hàng bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa chỉ đã ghi trong hợp đồng bằng phương tiện vận tải tự có hoặc thuê ngoài. Số hàng gửi đi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Khi người mua thông báo đã nhận được hàng, thanh toán hoặc chấp nhận thanh tốn về số hàng chuyển giao thì số hàng gửi bán được coi là tiêu thụ. Chi phí vận chuyển tuỳ theo hợp đồng quy định mà bên mua hoặc bên bán chịu.

<i><b>3.4. Phương thức bán hàng đại lý (ký gửi) </b></i>

Đây lầ hình thức doanh nghiệp thương mại xuất hàn nhờ bán hộ thông qua đại lý (ký gửi) hoặc nhận hàng đại lý của doanh nghiệp khác để bán hộ.

<i>3.4.1. Đối với bên giao đại lý. </i>

Theo phương thức này, doanh nghiệp thương mại giao hàng cho bên nhận đại lý, bên nhận đại lý sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán cho doanh nghiệp thương mại và được hưởng hoa hồng do bên giao đại lý trả. Hàng giao cho đại lý vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và chưa xác định là hàng tiêu thụ. Doanh nghiệp chỉ hạch toán vào doanh thu khi nhận được tiền thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán của bên giao đại lý.

Doanh nghiệp có trách nhiệm nộp thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) trên tổng giá trị hàng gửi bán đã tiêu thụ mà không được trừ đi phần hoa hồng phải trả cho bên nhận đại lý. khoản hoa hồng doanh nghiệp đã trả coi như một khoản chi phí và được hạch toán vào TK 641.

<i>3.4.2.Đối với bên nhận đại lý </i>

Số hàng bán đại lý không thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp có trách nhiệm phải bảo quản, giữ gìn, bán hộ và được hưởng hoa hồng theo hợp đồng đã ký. Số hoa hồng đó chính là doanh thu trong hợp đồng bán hàng hộ của doanh nghiệp. Trường hợp doanh nghiệp mua đứt bán gọn để hưởng chênh lệch giá, thì doanh nghiệp phải kê khai nộp thuế GTGT trên phần chênh lệch giá đó. Ngược lại nếu doanh nghiệp bán đúng giá do bên giao đại lý quy định và phần hoa hồng

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<i><b>3.6. Phương thức hàng đổi hàng </b></i>

Trường hợp này khác với các hình thức tiêu thụ khác là người mua không trả bằng tiền mà trả bằng hiện vật ( hàng hoá, vật tư…). việc trao đổi hàng hoá thường có lợi cho cả hai bên vì nó tránh được việc thanh toán bằng tiền, tiết kiệm được vốn lưu động đồng thời tiêu thụ được hàng hoá.

Theo hình thức này căn cứ vào hợp đồng kinh té mà hai bên đã ký kết với nhau, hai bên tiến hành trao đổi hàng hố của mình cho nhau trên cơ sở ngang giá (có thể theo giá thị trường hoặc giá thoả thuận). Trong trường hợp này hàng gửi đi coi như bán và hàng nhận về coi như mua.

<i><b>3.7. Tiêu thụ nội bộ </b></i>

Tiêu thụ nội bộ là phương thức tiêu thụ mà việc mua bán hàng hoá, dịch vụ diễn ra giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập với nhau hay giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập với đơn vị cấp trên (trong công ty, Tổng công ty …), hay trường hợp đơn vị cấp trên xuất bán tại các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

<b>II. HẠCH TOÁN TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN </b>

Dư Nợ: - Trị giá hàng tồn kho, tồn quầy. - Chi phí thu mua hàng tồn kho. TK 156 chi tiết thành:

1561 - Giá mua hàng hoá. TK này được sử dụngđể phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của hàng hố mua vào và đã nhập kho.

1562 - Chi phi thu mua hàng hoá. Phản ánh chi phí thu mua và phân bổ chi phí thu mua cho hàng hố tiêu thụ trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.

<i><b>TK 157 - Hàng gửi bán</b></i>. TK này được sử dụng để theo dõi giá trị hàng hoá tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoá, hàng hoá gửi bán đại lý, ký gửi.người mua hàng chưa chấp nhận thanh toán, số hàng hoá vẫn thuộc sở hữu của doanh

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

Dư Nợ: Trị giá hàng tồn cuối kỳ.

<i><b>TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ</b></i>. TK này được dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp

Bên Nợ: - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu tính trên doanh số bán trong kỳ.

- Số giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại.

- Kết chuyển doanh thu thuần vào kết quả hoạt động kinh doanh.

Bên Có: Doanh thu bán hàng hố, sản phẩm trong kỳ.

TK 511 cuối kỳ khơng có số dư và được chi tiết thành 4 tiểu khoản sau: + TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá.

+ TK 5112: Doanh thu bán thành phẩm. + TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ. + TK5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá.

<i><b>TK 512 - Doanh thu nội bộ: </b></i>Dùng để phản ánh doanh thu của số sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tiêu thu nội bộ doanh nghiệp.

Nội dung phản ánh của tài khoản 512 tương tự như tài khoản 511 Tài khoản này chi tiết thành 3 tiểu khoản:

+ TK 5121: Doanh thu bán hàng hoá + TK 5122: Doanh thu bán sản phẩm

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

KILOBOOKS.COM

+ TK 5123: Doanh thu cung cấp dịch vụ

<i><b>TK 521 – Chiết khấu thương mại: </b></i>Dùng để phản ánh khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng do người mua hàng đã mua hàng , dịch vụ với khối lượng lớn.

Bên Nợ: Phản ánh số chiết khấu thương mại đã chấp nhận thanh tốn cho khách hàng

Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu thương mại sang TK 511 Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ và có 3 tiểu khoản như sau: + TK 5211: Chiết khấu hàng hoá

+ TK 5212: Chiết khấu thành phẩm +TK 5213: Chiết khấu dịch vụ

<i><b>TK 531 – Hàng bán bị trả lại</b></i>: Dùng để theo dõi doanh thu của số hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại. Đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 511 để tính doanh thu thuần.

Bên Nợ: Tập hợp doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bị trả lại

Tài khoản này khơng có số dư cuối kỳ.

<i><b>TK 532 – Giảm giá hàng bán: Đượ</b></i>c sử dụng để theo dõi toàn bộ các khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận. Các khoản bớt giá, hồi khấu và khoản giảm giá đặc biệt do những nguyên nhân thuộc về người bán sẽ được hạch toán vào tài khoản này

Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp thuận cho người mua trong kỳ

Bên Có: Kết chuyển tồn bộ số giảm giá hàng bán Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư.

<i><b>TK 632 – Giá vốn hàng bán. </b></i>

Bên Nợ: Trị giá vốn cùa hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Bên Có: Kết chuyển trị giá vốn của hàng hoá tiêu thụ trong kỳ vào TK xác định kết quả kinh doanh.

TK 632 cuối kỳ khơng có số dư.

<i><b>TK3331 - Thuế GTGT phải nộp</b></i>. TK này sử dụng để phản ánh số thuế GTGT đầu ra, số thuế GTGT phải nộp, số thuế GTGT đã nộp và còn phải nộp vào ngân sách này nước.

Bên Nợ: - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ.

- Số thuế GTGT được giảm trừ vào số thuế GTGT phải nộp. - Số thuế GTGT đã nộp vào ngân sách nhà nước.

- Số thuế GTGT của hàng bán bị rả lại.

Bên Có: - Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ.

- Số thuế GTGT đầu ra phải nộp của hàng hoá, dịch vụ dùng để trao đổi, biếu tặng, sử dụng nội bộ.

- Số thuế GTGT phải nộp cho hoạt đơng tài chính, thu nhập bất thường.

- Số thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu. Số dư:

+ Bên Có - Số thuế GTGT còn phải nộp cuối kỳ.

+ Bên Nợ - Số thuế GTGT đã nộp thừa vào ngân sách nhà nước. Ngồi ra, trong q trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hố, kế tốn cịn sử dụng một số tài khoản liên quan khác như TK111, 112, 131, …

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGTđầu ra. + Trường hợp doanh thu bằng ngoại tệ

Nếu doanh ngiệp sử dụng tỷ giá hạch toán:

Nợ TK 1112, 1122,131…Tổng giá thanh toán theo tỷ giá hạch tốn

Nợ (Có) TK 413: Chênh lệch tỷ giá tăng (giảm). Có TK 511: Doanh thu theo tỷ giá thực tế. Có TK 3331: Thuế GTGT đầu vào.

Nếu doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá hạch toán

Nợ TK 1112, 1122,131… Tổng doanh thu theo tỷ giá thực tế.

Có TK 511: Doanh thu bán hàng theo tỷ giá thực tế.

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>Sơ đồ 1: Sơ đồ hạch toán tổng quát phương thức tiêu thụ trực tiếp </b>

Bán bn qua kho theo hình thức chuyển hàng

+ Khi chuyển hàng đến cho người mua kế toán ghi: Nợ TK 157: Trị giá mua của hàng chuyển đi.

Có TK 156 (1561): Trị giá mua của hàng chuyển đi.

+ Nếu có bao bì kèm theo hàng hố và được tính riêng, kế tốn ghi: Nợ TK 138 (1388): Trị giá bao bì tính riêng.

Có TK 153 (1532): Trị giá bao bì tính riêng. + Khi người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền

Nợ TK liên quan ( 111, 112…): Tổng giá thanh tốn. Có TK 511: Doanh thu bán hàng ( giá không có thuế GTGT).

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra. Có TK 138 (1388): Trị giá bao bì tính riêng. + Xác định giá vốn hàng bán

Nợ TK 632: Giá mua thực tế hàng gửi bán. Có TK 157: Giá thực tế hàng gửi bán.

<b><small>Thuế GTGT đầu ra </small></b>

TK 156 TK 632 TK 911 TK 511 <sup>TK 111, 112 </sup>

TK33311

<b><small>Tị giá vốn hàng bán </small></b>

<b><small>trực tiếp </small></b>

<b><small>K/C giá vốn hàng bán </small></b>

<b><small>(CK) </small></b>

<b><small>K/C doanh thu thuần </small></b>

<b><small>(CK) </small></b>

<b><small>Doanh thu bán hàng </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

<b>Sơ đồ 2: Sơ đồ hạch toán tổng quát phương thức tiêu thụ theo hình thức chuyển hàng </b>

Bán bn vận chuyển thẳng khơng tham gia thanh tốn

Về thực chất doanh nghiệp thương mại đứng ra làm trung gian, môi giới giữa bên mua và bên bán để hưởng hoa hồng. Bên bán chịu trách nhiệm nhận hàng và thanh toán cho bên bán. Khi nhận được hoa hồng mơi giới, kế tốn ghi các bút tốn:

+ Phản ánh doanh thu, thuế GTGT phải nộp

Nợ TK lq (111,112,131…) Tổng giá thanh tốn.

Có TK 511: Doanh thu bán hàng không có thuế GTGT.

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra. + Phản ánh chi phí liên quan đến bán hàng

Nợ TK 641: Chi phí bán hàng.

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ.

Có TK lq (111,112,338…): Tổng giá thanh toán. TK 156

TK 3331

<b><small>Trị giá vốn hàng </small></b>

<b><small>chuyển đi </small></b>

<b><small>Trị giá vốn hàng tiêu thụ </small></b>

<b><small>K/C giá vốn hàng bán (CK) </small></b>

<b><small>K/C doanh thu thuần </small></b>

<b><small>Doanh thu bán hàng </small></b>

<b><small>Thuế GTGT đầu </small></b>

<b><small>ra </small></b>

TK 632 TK 911 TK 511 TK 111, 112 TK 157

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

<b><small>Thuế GTGT phải nộp </small></b>

<b><small>Kết chuyển chi phí bán hàng (CK) </small></b>

<b>Sơ đồ 3: Sơ đồ hạch toán bán bn vận chuyển thẳng khơng tham gia thanh tốn </b>

Bán bn vận chuyển thẳng có tham gia thanh tốn.

BT1) Phản ánh trị giá mua thực tế của hàng tiêu thụ + Nếu hàng mua được chuyển bán thẳng

Nợ TK 157: Trị giá mua chưa thuế.

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ.

Có TK 111, 112, 331… Tổng giá thanh tốn.

Khi người mua thơng báo nhận được hàng và chấp nhận thanh toán hoặc thanh tốn thì phản ánh bút tốn giá vốn của hàng chuyển bán thẳng:

Nợ TK 632: Trị giá mua thực tế cảu hàng bán thẳng. Có TK 157:Trị giá hàng gửi bán.

+ Nếu hàng mua bán thẳng giao nhận trực tiếp tay ba với nhà cung cấp và khách hàng:

Nợ TK 632: Trị giá mua chưa thuế.

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ.

Có TK 111, 112, 331…Tổng giá thanh toán. BT2) Phản ánh doanh thu bán vận chuyển thẳng

Nợ TK 111, 112, 131…Tổng giá thanh tốn.

<b><small>K/C doanh </small></b>

<b><small>được khấu </small></b>

<b><small>Chi phí mơi giới (nếu có) Hoa hồng </small></b>

<b><small>được hưởng </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

Có TK 156 - Chi tiết kho, quầy hàng. BT2) Phản ánh doanh thu bán hàng

Nợ TK 111, 112, 131…Tổng giá thanh tốn.

Có TK 511: Doanh thu bán hàng chưa có thuế GTGT.

<b><small>TK 3331 TH giao tay </small></b>

<b><small>Chuyểhàng </small></b>

<b><small>TK 632 </small></b>

<b><small>TK 157 </small></b>

<b><small>TK 133 VAT </small></b>

<b><small>đầu vào </small></b>

<b><small>Trị giá mua hàng </small></b>

<b><small>KC giá hàng tiêu </small></b>

<b><small>KC thu CK </small></b>

<b><small>TK111,112… DT bán </small></b>

<b><small>hàng </small></b>

<b><small>VAT đầu ra </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

KILOBOOKS.COM

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.

+ Trường hợp phát sinh thừa, thiếu tiền hàng phải tìm ra nguyên nhân, nếu chưa tìm ra nguyên nhân thì phải lập biên bản xử lý.

Nếu nộp thừa so với doanh thu bán hàng

Nợ TK 111: Số tiền thực nộp.

Nợ TK 1381: Số tiền thiếu chưa rõ nguyên nhân.

Có TK 511: Doanh thu bán hàng chưa có thuế GTGT.

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.

<b>Sơ đồ 5: Sơ đồ hạch toán bán lẻ hàng hoá </b>

<i><b>2.1.2. Phương thức bán hàng đại lý (ký gửi) </b></i>

<i>Tại bên giao đại lý </i>

Theo phương thức này thì số hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi chính thức tiêu thụ. Do đó về cơ bản các bút tốn phản ánh giá

<b><small>TK 3331 TK 911 </small></b>

<b><small>TK 632 </small></b>

<b><small>Xuất hàng cho cửa </small></b>

<b><small>hàng </small></b>

<b><small>Trị giá vốn hàng </small></b>

<b><small>bán </small></b>

<b><small>Kết Chuyển doanh thu </small></b>

<b><small>(CK) Kết </small></b>

<b><small>chuyển giá vốn </small></b>

<b><small>Doanh thu bán hàng </small></b>

<b><small>Vat đầu ra </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

vốn Giống như phương thức chuyển hàng, các bút toán về doanh thu và thuế giống như phương thức tiêu thụ qua kho theo hình thức bên mua lấy hàng ngay tại kho. Chỉ khác doanh nghiệp phải xác định hoa hồng phải trả cho cơ sở nhận bán hàng đại lý tính theo tỷ lệ quy định.

BT1) Phản ánh hàng chuyển giao cho cơ sở nhận đại lý Nợ TK 157: Hàng gửi bán.

Có TK 156: Trị giá mua hàng giao đại lý. BT2) Khi bên nhận đại lý trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.

<b>Sơ đồ 6: Sơ đồ hạch toán tiêu thụ theo phương thức giao hàng đại lý </b>

<b><small>Giá mua hàng gửi bán </small></b>

<b><small>Trị giá hàng </small></b>

<b><small>gửi bán </small></b>

<b><small>Kết chuyển giá vốn (CK) </small></b>

<b><small>Kết chuyển </small></b>

<b><small>doanh thu (CK) </small></b>

<b><small>Doanh thu </small></b>

<b><small>Tổng giá trừ hoa </small></b>

<b><small>hồng </small></b>

<b><small>Thuế GTGT đầu ra </small></b>

<b><small>Hoa hồng đại lý TK 157 </small></b>

<b><small>TK 911 </small></b>

<b><small>TK 641 TK 3331 </small></b>

<b><small>TK 632 TK 156 </small></b>

<b><small>Kết chuyển chi phí bán hàng </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i>Tại bên nhận đại lý </i>

Khi nhận hàng của bên giao đại lý, căn cứ vào giá ghi trong hợp đồng kế toán ghi:

Nợ TK 003: Trị giá số hàng nhận bán.

Bán được hàng, thu tiền hoặc được chấp nhận thu tiền kế toán ghi: Nợ TK 111, 112, 131…Tổng số tiền bán hàng

Có TK 331: Tổng số tiền hàng trả cho chủ hàng Có TK 511: Hoa hồng được hưởng (khơng có thuế GTGT)

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra (nếu bán chênh lệch giá)

Đồng thời ghi Có TK 003: Trị giá số hàng đã bán của bên giao đại lý Khi thanh toán với bên giao đại lý kế toán ghi:

Nợ TK 331 (Chi tiết chủ hàng): Số tiền đã thanh tốn Có TK 111, 112

<b>Sơ đồ 7: Sơ đồ hạch toán bán hàng đại lý </b>

<b><small>Kết chuyển </small></b>

<b><small>được hưởng </small></b>

<b><small>Tổng giá thanh </small></b>

<b><small>toán TK 911 </small></b>

<b><small>- Bán - Trả lại </small></b>

<b><small>Nhập hàng </small></b>

<b><small>TK 003 </small></b>

<b><small>Thuế GTGT phải nộp (nếu có) TK 33311 </small></b>

<b><small>Phải trả bên giao đại lý TK 331 </small></b>

<b><small>TK 111, 112… TK 511 </small></b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

<b><small>TK 911 </small></b>

<b><small>TK 331 </small></b>

<b><small>TK 1311 </small></b>

<small>Trị giá hàng bán </small>

<small>Doanh thu theo </small>

<small>giá bán trả một </small>

<small>lần K/C giá </small>

<small>vốn (CK) </small>

<small>K/C doanh </small>

<small>thu </small>

<small>Tổng số tiền phải </small>

<small>thu người Lợi tức </small>

<small>trả chậm VAT phải </small>

<small>nộp tính trên giá thu </small>

<small>thanh tốn Số tiền người mua trả lần đầu </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

Phản ánh doanh thu do đổi hàng

Nợ TK 131: Tổng giá trị phải thu khách hàng. Có TK 511: Doanh thu hàng đem đổi. Có TK 3331:Thuế GTGT đầu ra. Khi nhận hàng do đổi hàng

Nợ TK 156 - B, 153: Giá trị hàng nhận về. Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào.

<small>đầu ra </small>

<b><small>TK 1331 TK 3331 </small></b>

<b><small>TK 632 </small></b>

<small>Trị giá hàng đem </small>

<small>đổi </small>

<small>Trị giá hàng nhận về Doanh thu </small>

<small>do đổi hàng K/C giá </small>

<small>vốn ( CK) </small>

<small>K/C doanh thu (CK) </small>

<small>Thuế GTGT </small>

<small>được khấu trừ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

<i>Hàng do đơn vị cấp trên xuất bán tại đơn vị hạch toán phụ thuộc. </i>

Hạch toán tại đơn vị cấp trên.

+ Khi xuất hàng chuyển giao cho các đơn vị hạch toán phụ thuộc (các chhi nhánh, cửa hàng…) kế toán lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ:

Nợ TK 157: Hàng gửi bán.

Có TK 1561: Trị giá hàng xuất kho.

Căn cứ vào bảng kê hoá đơn bán hàng do đơn vị hạch toán phụ thuộc lập và chuyển đến cùng số tiền hàng, kế toán lập hoá đơn GTGT và phản ánh tiêu thụ nội bộ gửi cho các đơn vị phụ thuộc.

BT1) Phản ánh giá vốn hàng tiêu thụ nội bộ Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán.

Có TK 157: Trị giá hàng gửi bán. BT2) phản ánh doanh thu nội bộ

Nợ TK lq (111, 112, 1368…): Tổng giá bán nội bộ.

Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ (khơng có thuế GTGT).

Có TK 3331: Thuế GTGT đầu ra.

Trường hợp đơn vị cấp trên không muốn sử dụng phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ mà sử dụng ngay hố đơn hố đơn GTGT thì khi xuất hàng giao

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

cho các đơn vị phụ thuộc kế toán ghi bút toán giống như hạch toán giữa các đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập với nhau.

<b>Sơ đồ 10: Sơ đồ hạch toán tại đơn vị cấp trên </b>

Tại đơn vị hạch toán phụ thuộc.

+ Khi đơn vị hạch toán phụ thuộc nhận được hàng hố do cơng ty, đơn vị cấp trên điều động, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ghi: Nợ TK 1561: Giá bán nội bộ.

Có TK 336: Phải thu nội bộ.

+ Khi bán hàng do đơn vị chuyển đến thì đơn vị hạch toán phụ thuộc phải lập hoá đơn giá trị gia tăng kế toán phản ánh.

<small>xuất giao </small>

<small>Trị giá hàng giao </small>

<small>tiêu thụ </small>

<b><small>TK 3331 </small></b>

<small>Doanh thu bán hàng </small>

<small>nội bộ K/C doanh </small>

<small>thu bán hàng nội bộ K/C giá </small>

<small>vốn hàng bán </small>

<small>Thuế GTGT đầu ra </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

KILOBOOKS.COM

Có TK 632:Giá vốn hàng bán.

Nếu đơn vị cấp trên không lập phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ mà lập giá trị gia tăng đơn vị hoạch toán:

Nợ TK 156: Giá mua nội bộ.

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ. Có TK lq (336, 111…): Tổng giá thanh toán nội bộ.

<b>Sơ đồ 11: Sơ đồ hạch toán tiêu thụ nội bộ tại đơn vị hạch toán phụ thuộc </b>

<i><b>Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác </b></i>

Trường hợp dùng hàng hoá để biếu tặng, quảng cáo, chào hàng… BT1) Phản ánh trị giá vốn hàng xuất

Nợ TK 632:: Giá vốn hàng bán.

Có TK 156 (1561): Trị giá hàng xuất dùng. BT2) Phản ánh doanh thu

+ Nếu dùng biếu tặng cho công nhân viên chức, cho khách hàng ( bù đắp bằng quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng)

Nợ TK 431: Tính theo tổng giá thnah tốn.

Có TK 512: Doanh thu của hàng tương đương. <small>K/C giá </small>

<small>vốn (CK) Giá mua </small>

<small>hàng nội bộ </small>

<small>Thuế GTGT được khấu </small>

<small>trừ </small>

<small>Thuế GTGT đầu ra Doanh thu </small>

<small>bán hàng Trị giá </small>

<small>hàng mua </small>

<small>K/C doanh thu </small>

<b><small>TK 336 </small></b>

<b><small>TK 133 </small></b>

<b><small>TK 111, 112… TK 511 </small></b>

<b><small>TK 911 TK 632 </small></b>

<b><small>TK 156 </small></b>

<b><small>TK 3331 </small></b>

<small>K/C giá vốn trước </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT đầu ra.

+ Nếu dùng biếu tặng cho phục vụ sản xuất kinh doanh (khuyến mại, tiếp thị, quảng cáo, hội nghị khách hàng…) ghi theo giá bán tương đương tại cùng thời điểm:

Nợ TK 641, 642: Tính vào chi phí bán hàng, quản lý. Có TK 512: Doanh thu bán hàng nội bộ ( giá khơng có thuế ).

Đồng thời trong trường hợp này kế toán phản ánh thuế GTGT đầu ra phải nộp:

Nợ TK 1331: Thuế GTGT được khấu trừ.

Có TK 3331(33311): Thuế GTGT đầu ra. Trường hợp trả lương cho công nhân viên chức bằng sản phẩm.

BT1) Phản ánh giá vốn: Nợ TK 632

Có TK 156: Trị giá hàng xuất. BT2) Phản ánh doanh thu:

Nợ TK 334: Giá thanh tốn với cơng nhân viên.

Có TK 512: Giá thanh toán ( khơng có thuế GTGT).

Có TK 331 (33311): Thuế GTG đầu ra.

<i><b>2.2. Trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực </b></i>

<i><b>tiếp hoặc đối với các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu. Nguyên tắc chung</b></i>.

Trong những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp việc hạch toán giá vốn hàng tiêu thụ cũng tương tự như doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, chỉ khác trong chỉ tiêu doanh thu ghi nhận ở tài khoản 511, 512 bao gồm cả thuế GTGT (hoặc thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) phải

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

nộp. Khoản ghi nhận ở TK 531 cũng bao gồm cả thuế trong đó. Số thuế GTGT cuối kỳ phải nộp hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp, còn thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu được trừ vào doanh thu bán hàng để tính doanh thu thuần.

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp.

Có TK 3331 (33311): Thuế GTGT phải nộp cuối kỳ.

Các bút toán kết chuyển cịn lại hạch tốn giống doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

<b>III. HẠCH TOÁN TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP KIỂM KÊ ĐỊNH KỲ </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

KILOBOOKS.COM

Bên Nợ: Trị giá hàng tồn kho, tồn quầy cuối kỳ

Bên Có: Kết chuyển trị giá hàng tồn kho, tồn quầy đầu kỳ. Dư Nợ: Trị giá hàng tồn kho, tồn quầy.

<i><b>TK 611 - Mua hàng hoá.</b></i> TK này phản ánh trị giá hàng mua vào theo giá thực tế và được mở chi tiết theo từng thứ, từng kho, từng quầy hàng.

Bên Nợ: - Kết chuyển trị giá thực tế hàng tồn đầu kỳ, hàng gửi bán, hàng đang đi đường.

- Trị giá hàng mua vào trong kỳ.

Bên Có: - Giảm giá hàng mua và hàng bị trả lại. - Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ

- Kết chuyển hàng tồn kho, hàng đang đi đường, hàng gửi bán cuối kỳ.

Tài khoản này cuối kỳ khơng có số dư.

<b>2. Phương pháp hạch tốn </b>

Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của hàng hoá trên sổ kế toán tổng hợp và từ đó tính trị giá hàng hố xuất trong kỳ theo công thức sau:

Đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, việc hạch toán các nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá chỉ khác các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên ở việc xác định giá vốn hàng tiêu thụ. Còn việc phản ánh doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu, các loại thuế hồn tồn giống nhau, do đó trình tự hạch toán như sau:

Đầu kỳ kế toán kết chuyển trị giá hàng tồn kho đầu kỳ, hàng gửi bán tồn đầu kỳ, hàng đang đi đường tồn đầu kỳ.

Nợ TK 611 (6112): Trị giá hàng tồn đầu kỳ.

<b><small>Trị giá hàng hoá xuất trong kỳ </small></b>

<b><small>Trị giá hàng hoá tồn đầu kỳ </small></b>

<b><small>Trị giá hàng nhập trongkỳ</small></b>

<b><small>Trị giá hàng tồn cuối kỳ </small></b>

<small>- + </small>

<small>= </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

Có TK 156 (1561): Trị giá hàng tồn đầu kỳ.

Có TK 151: Trị giá hàng đi đường tồn kho đầu kỳ. Có TK 157: Trị giá hàng gửi bán tồn đầu kỳ. - Trong kỳ, kế toán phản ánh trị giá hàng mua vào

Nợ TK 611 (6112): Trị giá hàng mua vào.

Nợ TK 133 (1331): Thuế GTGT của hàng mua vào. Có TK 111, 112, 131…Tổng giá thanh toán.

Cuối kỳ căn cứ vào kết quả kiểm kê, xác định hàng đã tiêu thụ và chưa tiêu thụ tồn kho cuối kỳ.

+ Kết chuyển trị giá hàng tồn kho cuối kỳ, hàng gửi bán, hàng giao đại lý, hàng đi đường tồn cuối kỳ:

Nợ TK 156 (1561): Trị giá hàng tồn cuối kỳ.

Nợ TK 151: Trị giá hàng đi đường tồn kho cuối kỳ. Nợ TK 157: Trị giá hàng gửi bán tồn kho cuối kỳ. Có TK 611 (6112): Trị giá hàng chưa tiêu thụ trong kỳ. + Xác định giá vốn hàng tiêu thụ

Nợ TK 632: Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.

Có TK 611 (6112): Hàng háo tiêu thụ trong kỳ. Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ tương tự như phương pháp kê khai thường xuyên.

<b>Sơ đồ 12: Sơ đồ hạch toán hàng hoá theo phương pháp kiểm kê định kỳ </b>

<b><small>TK 611 </small></b>

<b><small>TK 3331 </small></b>

<small>K/C tồn kho đầu </small>

<small>kỳ </small>

<small>K/C giá vốn hàng </small>

<small>xác định tiêu thụ </small>

<small>K/C giá vốn hàng bán (CK) </small>

<small>K/C danh thu bán hàng (CK) </small>

<small>Doanh thu bán hàng </small>

<small>Thuế GTGT </small>

<small>đầu ra K/C tồn kho cuối kỳ </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33">

<b>IV. HẠCH TOÁN KẾT QUẢ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI </b>

<b>1. Khái niệm và tài khoản sử dụng </b>

Hạch toán kết quả tiêu thụ là một trong những khâu quan trọng, tổng hợp nhất của khâu quản lý. Nó cung cấp những thơng tin kinh tế một cách nhanh nhất và có độ tin cậy cao. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh như hiện nay, mỗi doanh nghiệp đều tận dụng hết những năng lực sẵn có nhằm tăng lợi nhuận kinh doanh, cũng cố và mở rộng thêm thị phần của mình trên thị trường. Do vậy, kế tốn cần phải cung cấp được tồn bộ thơng tin về doanh thu, chi phí và kết quả tiêu thụ.

Kết quả tiêu thụ hàng hoá chính là kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại. Nó được xác định bằng phần chênh lệch giữa doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá với các khoản chi phí kinh doanh và được xác định bằng cơng thức:

Để hạch toán kết quả kinh doanh, kế toán sử dụng các tài khoản sau:

<i><b>TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh</b></i>:dùng để xác định kết quả toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp. Tài khoản này mở chi tiết cho từng hoạt động.

Bên Nợ:- Kết chuyển trị giá vốn hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ.

<i><b>Doanh thu thuần </b></i>

<i><b>về tiêu thụ </b></i>

<i><b>Tổng số doanh thu thực tế </b></i>

<i><b>Giảm giá hàng </b></i>

<i><b>bán </b></i>

<i><b>Doanh thu hàng bán bị trả lại </b></i>

<i><b>Doanh thu thuần về tiêu </b></i>

<i><b>thụ hàng hoá, dịch vụ </b></i>

<i><b>Giá vốn hàng hố </b></i>

<i><b>tiêu thụ </b></i>

<i><b>Chi phí bán hàng </b></i>

<i><b>Chi phí quản lý doanh nghiệp </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

- Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thường. - Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Số lãi trước thuế về hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Bên Có:- Kết chuyển doanh thu thuần về số hàng hoá, sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

- Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động bất thường. - Thực lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ.

TK 911 cuối kỳ khơng có số dư.

<i><b>TK 421- Lợi nhuận chưa phân phối:</b></i> TK này dùng để kết chuyển lãi ( lỗ) trong kỳ.

Bên Nợ:- Số lỗ về hoạt động kinh doanh trong kỳ. - Phân phối các khoản lãi.

Bên Có:- Số thực lãi về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Xử lý các khoản lỗ về kinh doanh. Dư nợ: Các khoản lỗ chưa xử lý.

Dư có: Số lãi chưa phân phối.

<i><b>TK 641 - Chi phi bán hàng</b></i>: Dùng để phản ánh chi phí thực tế phát sinh trong q trình tiêu thụ hàng hố.

Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ. Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng .

- Kết chuyển chi phí bán hàng sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh.

TK 641 cuối kỳ khơng có số dư và được chi tiết thành 7 tài khoản cấp 2:

+ TK 6411 - Chi phí nhân viên bán hàng. + TK 6412 - Chi phí vật liệu bao bì. + TK 6413 - Chi phí dụng cụ, đồ dùng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

KILOBOOKS.COM

+ TK 6414 - Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 6415 - Chi phí Bảo hành hàng hố. + TK 6417 - Chi phí dịch vụ mua ngồi. + TK 6418 - Chi phí bằng tiền khác.

<i><b>TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp </b></i>

Bên Nợ: Tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.

Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK 911.

TK 642 khơng có số dư và được chi tiết thành 8 tài khoản cấp 2: + TK 6421 - Chi phí nhân viên quản lý. + TK 6422 - Chi phí vật liệu quản lý. + TK 6423 - Chi phí đồ dùng văn phịng. + TK 6424 - Chi phí khấu hao TSCĐ. + TK 6425 - Thuế, phí và lệ phí.

+ TK 6426 - Chi phí dự phịng giảm giá hàng tồn kho và nợ phải thu khó địi.

+ TK 6427 - Chi phí dịch vụ mua ngồi. + TK 6428 - Chi phí bằng tiền khác

<b>2. Phương pháp hạch tốn </b>

Kết quả tiêu thụ hàng hoá được xác định qua 4 bước:

<i><b>Bước 1: Xác định doanh thu thuần </b></i>

<i><b>Doanh thu thuần </b></i>

<i><b>Tổng số doanh thu theo hoá đơn </b></i>

<i><b>Giảm giá hàng </b></i>

<i><b>bán </b></i>

<i><b>Doanh thu hàng bán bị trả lại </b></i>

<i><b>Thuế tiêu thụ </b></i>

<i><b>đặc biệt, thuế </b></i>

<i><b>xuất khẩu (Nếu có) </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Doanh thu theo hoá đơn: Là số tiền ghi trên hố đơn bán hàng hay các chứng từ có liên quan.Cuối kỳ, để xác định doanh thu thuần, kế toán kết chuyển các khoản làm giảm doanh thu:

Nợ TK 511, 512 Có TK 531, 532

Sau đó, kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911:

Nợ TK 511, 512: Doanh thu bán hàng, doanh thu bán hàng nội bộ.

Có TK 911

<i><b>Bước 2: Xác định giá vốn hàng bán </b></i>

Giá vốn hàng bán là trị giá vốn của hàng xuất bán trong kỳ

Kế tốn phân bổ chi phí thu mua cho số hàng bán ra trong kỳ: Nợ TK 632

Có TK 1562

Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ Nợ TK 911

Có TK 632: Giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ.

<i><b>Bước 3: Kết chuyển chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp </b></i>

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 641, 642: Chi phí bán hàng và chi phí quản lý.

<i><b>hàng xuất bán </b></i>

<i><b>Chi phí mua hàng đầu kỳ </b></i>

<i><b>Chi phí mua hàng trong kỳ </b></i>

<i><b>Trị giá mua của hàng bán ra trong kỳ </b></i>

<i><b>Trị giá mua của hàng còn lại cuối kỳ </b></i>

<i><b>bán ra trong kỳ </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

<i><b>Bước 4: Xác định kết quả tiêu thụ (Kết quả hoạt động kinh doanh) </b></i>

Nếu doanh thu thuần lớn hơn giá vốn + chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp kế tốn tiến hành kết chuyển lãi :

<b><small>TK 421 TK 641 </small></b>

<b><small>TK 511 TK 911 </small></b>

<small>Kết chuyển giá vốn hàng bán (cuối kỳ) </small>

<small>Kết chuyển chi phí bán hàng (cuối kỳ) </small>

<small>Kết chuyển chi phí chờ Kết chuyển chi phí quản lýdoanh nghiệp (ci kỳ) </small>

<small>Kết chuyển từ hoạt động kinh doanh Kết chuyển doanh thu thuàn </small>

<small>về tiêu thụ (cuối kỳ) </small>

<small>Kết chuyển lỗ từ hoạt động kinh doanh </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

<b>1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty FINTEC </b>

Cơng ty cổ phần Đầu tư -Công nghiệp- Kỹ nghệ- Thương mại , tên giao dịch là FINTEC được thành lập từ tháng 9 năm 1995. Đây là Công ty Cổ phần với số vốn góp ban đầu là 2.500.000.000 VNĐ. Ở những buổi đầu thành lập, Cơng ty có 7 thành viên góp vốn, hiện nay số lượng cổ đơng đã nhiều hơn, số vốn góp cũng đã nhiều hơn trước. FINTEC khởi đầu bằng việc kinh doanh các sản phẩm cơng nghệ thơng tin, có trụ sở chính tại 212 C2 Vĩnh Hồ, Quận Đống Đa, Hà Nội.

Đây là một cơng ty phát triển theo mơ hình tập đoàn kinh doanh đa ngành, hoat động trong nhiều lĩnh vực như sản xuất và xuất khẩu nông phẩm, kinh doanh các sản phẩm công nghệ thông tin và thiết bị văn phòng, cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, dịch vụ tư vấn và đầu tư. Hiện nay, Cơng ty có các chi nhánh tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và một số quốc gia trên thế giới.

Có thể liệt kê ra đây các mốc đánh dấu quá trình phát triển của Công ty: Tháng 9 năm 1995: Công ty FINTEC thành lập theo hình thức cơng ty cổ phần, hoạt động kinh doanh : cung cấp các giải pháp công nghệ thông tin với số vốn điều lệ là 2 tỉ rưỡi . Có trụ sở chính tại 212 C2, Vĩnh Hồ, Đống Đa, Hà Nội.

Tháng 1 năm 1996: chuyển toàn bộ trụ sở giao dịch đến địa chỉ 5-7 Đinh Lễ, Hồn Kiếm, Hà Nội. Trở thành hội viên chính thức của Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam (VCCI).

Tháng 4 năm 1997: thành lập trung tâm thiết bị văn phòng (FINTEC_OA) đặt tại 101 K1 Giảng Võ, Đống Đa, Hà Nội.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

Tháng 3 năm 2000: thành lập chi nhánh tại TP Đà Nẵng (256/1 đường Đống Đa, Quận Thạch Thang, Đà Nẵng.

Tháng 5 năm 2000: thành lập chi nhánh tin học tại số 5-7 Đinh Lễ, Hà Nội và chuyển toàn bộ văn phịng cơng ty về tầng 6 tồ nhà Techcombank, 15 Đào Duy Từ, Hà Nội, nâng vốn điều lệ lên 5.000.000.000 VNĐ

Tháng 6 năm 2001: nâng vốn điều lệ lên 15.000.000.000 VNĐ với số cổ đông lên đến 19 người

Tháng 11 năm 2001: đổi tên Trung tân thiết bị văn phòng thành Chi nhánh Thăng Long.

Tháng 12 năm 2001: chuyển Văn phịng cơng ty về 109 Trần Hưng Đạo, Hà Nội.

Công ty FINTEC với đội ngũ nhân viên trẻ, giàu kiến thức chuyên môn , năng động và nhiệt huyết, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của ban giam đốc đã tạo được cho mình một mạng lưới chi nhánh rộng rãi cũng như không ngừng mở rộng các hình thức kinh doanh nhằm đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của thị trường. Việc làm này đồng thời cịn giúp Cơng ty có mối quan hệ với thị trường ở nhiều lĩnh vực khác nhau, tạo điều kiện cho việc phát triển hơn nữa nhãn hiệu các sản phẩm của mình.

<b>2. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty FINTEC </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

Cơ cấu bộ máy quản lý của Cơng ty FINTEC có thể được khái qt qua sơ đồ sau:

<b>Sơ đồ 14: Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty FINTEC </b>

Qua sơ đồ này ta thấy đây là cơ cấu tổ chức của một công ty cổ phần được tổ chức theo mơ hình trực tuyến – chức năng, sáu chi nhánh của Công ty đều hạch tốn độc lập. Tuy nhiên, hiện nay tồn bộ cổ phiếu của Công ty không phát hành rộng rãi ra cơng chúng nên có thể gọi đây là một cơng ty cổ phần nội bộ, loại hình này khơng thu hút đươc nguồn vốn bên ngoài để giúp cho nhu cầu mở rộng và phát triển công ty.

<b><small>HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG</small></b>

<b><small>BAN KIỂM SỐT BAN GIÁM ĐỐC ĐẠI HỘI </small></b>

<b><small>hàng Phịng XNK </small></b>

<b><small>Chi nhánh TP Hồ Chí Minh </small></b>

<b><small>Văn phịng chi trả kiều hối Chi </small></b>

<b><small>nhánh TP Đà Nẵng </small></b>

<b><small>Chi nhánh Thăng Long </small></b>

<b><small>Xí nghiệp chế biến thực phẩm Chi </small></b>

<b><small>nhánh Tin học </small></b>

</div>

×