Tải bản đầy đủ (.) (39 trang)

Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Và Chủ Nghĩa Tư Bản Độc Quyền Nhà Nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 39 trang )

CHƯƠNG VI

BỆNH HỌC PHÂN TỬ TẾ BÀO
(Molecular pathology of the cell)


6.1. Rối loạn biến dưỡng nước và chất điện ly
6.1.1. Đại cương
6.1.2. Điều hòa thể tích dịch thể và nồng độ các chất điện ly
6.1.3. Các trường hợp rối loạn biến dưỡng nước
6.1.6. Các trường hợp rối loạn biến dưỡng chất điện ly
6.2. Rối loạn biến dưỡng glucid
6.2.1. Đại cương
6.2.2. Các trường hợp các rối loạn biến dưỡng glucid
6.3. Rối loạn biến dưỡng lipid
6.3.1. Đại cương
6.3.2. Các thành phần lipoprotein huyết tương
6.3.3. Các trường hợp rối loạn biến dưỡng lipid
6.4. Rối loạn biến dưỡng protein và amino acid
6.4.1. Đại cương
6.4.2. Protein huyết tương
6.4.3. Các trường hợp rối loạn biến dưỡng protein và amino
acid

2


6.1. RỐI LOẠN BIẾN DƯỠNG NƯỚC VÀ CHẤT ĐIỆN LY
6.1.1. Đại cương
Thể tích dịch thể (lượng nước) và chất điện ly đóng vai trò
quan trọng trong việc duy trì tình trạng sinh lý và các quá


trình biến dưỡng như sự dẫn truyền xung động thần kinh, sự
co cơ hay các phản ứng sinh hoá học xúc tác bởi enzyme...
TBW = V ECF + VICF (VICF chiếm khoảng ½ - ⅔ TBW)
Các chất điện ly hiện diện trong dịch thể:
- Cation: Na+, K+, Ca2+, Mg2+; trong đó Na+ và K+quyết định
áp suất thẩm thấu ở mô bào.
- Anion: Cl-, HCO3-, H2PO4-, HPO42-, protein, lactate, sulfate...;
trong đó bicarbonate và phosphate liên quan đến hệ thống
đệm huyết tương.
3


Bảng 1. Nồng độ các chất điện ly trong huyết tương
Chất điện giải

Nồng độ
mg/dl

mmol/l

mEq/l

mOsm/kg

Cations
Sodium (Na+)

326.6

142.00


142.0

142.00

Potassium (K+)

16.8

6.30

6.3

6.30

Calcium (Ca2+)

5.0

1.25

2.5

1.25

Magnessium (Mg3+)

1.3

0.55


1.1

0.55

349.7

148.10

149.9

148.10

Chloride (Cl-)

369.2

106.0

106.0

106.0

Bicarbonate (HCO3-)

146.4

26.0

26.0


26.0

3.4

1.1

2.0

1.1

7000.0

2.5

16.0

2.5

-

5.5

5.9

5.5

7519.0

135.5


149.9

137.0

Total Cations
Anions

Phosphate (H2PO4-, HPO42-)
Protein
Sulfate, Lactate...
Total Anions

Tổng milliosmole các chất điện ly

285.1

4


• ProteinECF > ProteinICF
• Na+ và Cl-ECF > Na+ và Cl-ICF
• K+ và PO43-ECF < K+ và PO43- ICF
• Tổng số anion và cation trong từng khu vực tương đương
6.1.2. Điều hòa thể tích dịch thể và nồng độ các chất điện ly
 Lượng nước trong cơ thể khá ổn định, nhưng sự phân bố
nước giữa ECF và ICF luôn luân chuyển.
 Do sự chênh lệch áp suất thủy tĩnh, áp suất keo và áp suất
thẩm thấu.
 Kiểm soát quá trình trao đổi nước và chất điện ly

• Hệ thống thần kinh: Trung khu “khát” ở nhân bụng giữa
vùng Hạ não và phản xạ thải nước tiểu
• Hormone: ADH, cortisone, aldosterone
•Hệ thống renin-angiotensin ở thận

5


Hình 1. Cơ chế phối hợp
giữa thần kinh và hormone

Tế bào cạnh quản cầu

Tế bào nội mạc

2

3
1

6


6.1.3. Rối loạn biến dưỡng nước
(1). Giảm thể tích nước
Giảm thể tích nước trong cơ thể (ECF+ICF) thường kèm
theo sự sụt giảm Na+. Nguyên nhân do lượng nước và NaCl
vào ít hơn lượng thải ra.
- Giảm thể tích nước do thận: Suy thận, tiểu đường, rối loạn
ADH hay aldosterone, thuốc lợi tiểu.

- Giảm thể tích nước do các cơ chế ngoài thận: Tiêu chảy, tắc
ruột, nôn mữa, bỏng, đổ nhiều mồ hôi...
(2). Tăng thể tích nước
Tăng thể tích nước kèm theo tăng Na+, xảy ra khi lượng
NaCl và nước đưa vào nhiều hơn lượng thải ra: Viêm cấp ở
quản cầu thận, hội chứng Conn, tăng đào thải K+ và H+,
tăng phân tiết ACTH, glucocorticoid (hội chứng Cushing)
7


Hình 2. Hệ thống renin-angiotensin –bệnh thận mãn tính
8


hình 3. Các chất ức chế hệ thống renin-angiotensin
9


Angiotensin II receptor blockers (ARBs)
Losartan (Cozaar)
Irbesartan ( Aprovel, Karvea, and Avapro)
Olmesartan (Benicar, Olmetec)
Candesartan (Blopress, Atacand, Amias, and Ratacand)
Valsartan (Diovan, Valtan, Valtan)
ACE (angiotensin converting enzyme) Inhibitors
•Sulfhydryl-containing agents
Captopril (Capoten), Zofenopril
•Dicarboxylate-containing agents
Enalapril (Vasotec, Renitec)
Ramipril (Altace, Tritace, Ramace, Ramiwin)

Quinapril (Accupril)
Perindopril (Coversyl, Aceon)
Lisinopril (Lisodur, Lopril, Novatec, Prinivil, Zestril)
Benazepril (Lotensin)
•Phosphonate-containing agents
Fosinopril (Monopril)

10


6.1.4. Rối loạn biến dưỡng chất điện ly
Sodium, Potassium và Hydrogen
(1).Rối loạn cân bằng sodium
Sodium là cation chủ yếu ở ECF, liên quan đến Cl- và HCO3(cân bằng hệ thống đệm và duy trì áp suất thẩm thấu).
•Giảm sodium huyết: Nồng độ Na+ và áp suất thẩm thấu
cùng giảm. Do lượng nước uống vào quá nhiều vượt quá khả
năng thải trừ của thận (chứng khát nhiều-polydipsia) hoặc
khả năng pha loãng nước tiểu của thận giảm.
•Tăng sodium huyết
Rất ít khi xảy ra
Thường tăng trong các trường hợp rối loạn nội tiết như hội
chứng Cushing, hội chứng Conn, suy tim, suy thận, hoặc do
đổ nhiều mồ hôi kết hợp với đái tháo nhạt .
11


(2). Rối loạn cân bằng potassium
Potassium là cation chủ yếu ở ICF, tuy nhiên, potassium ở
ECF thấp, nhưng có vai trò quan trọng trong việc duy trì khả
năng đáp ứng kích thích của các tế bào cơ tâm và thần kinh.

Giảm lượng potassium huyết phản ánh tình trạng thiếu hụt
potassium của toàn bộ cơ thể, nếu potassium huyết giảm 1
mEq/lít thì cơ thể mất 100-200 mEq/lít. Do lượng potassium
đưa vào không đầy đủ, thận loại thải quá mức, nôn mữa, tiểu
đường, tiêm insulin...
Tăng lượng potassium huyết cấp tính có thể xảy ra khi lượng
potassium trong toàn bộ cơ thể bình thường hoặc giảm. Do
thiểu năng thận, mất nhiều nước, hoặc thú bị shock, nhiễm
trùng nặng, dung huyết, toan huyết...
12


(3). Rối loạn cân bằng hydrogen ở ống góp
Bài tiết H+, tái hấp thu HCO3- và K+

[H+]

[H+]
[H+]

K

+

H2O+ CO2

H+ +HCO3K+

H2CO3


HCO3Cl-

HCO3- +H+

HCO3Cl-

HCO3TÁI
HẤP
THU

H+
[K+]

K+

K+

H+
BÀI TIẾT

hình 4. Trúng độc acid (Acidosis)

13


•Bài tiết HCO3- và K+, tái hấp thu H+

[H+]

[H+]


[H+]
H2O+ CO2

HCO3Cl-

TÁI
HẤP
THU

H+

HCO3- +H+
Cl-

H+

H+

H+
K+

K+

K+

HCO3- K+
BÀI TIẾT

hình 5. Trúng độc kiềm (Alkalosis)


14


6.2.RỐI LOẠN BIẾN DƯỠNG GLUCID
6.2.1. Đại cương
Glucose máu có nguồn gốc từ sự hấp thu ở đường tiêu hóa, từ
các tiền chất glycogen, fructose, galactose, amino acid chuyển
hóa ở gan. Mức độ hấp thu phụ thuộc thyroid, secretin... Gan là
cơ quan chính điều hòa hàm lượng glucose máu.
Bảng 2. Hàm lượng glucose máu
ở một số loài động vật
Loài
ĐV

Glucose máu
mg/dl

mmol/liter

Bảng 3. Tỉ lệ glycogen ở gan
của một số loài động vật
Loài động vật

Glycogen (%)

Chó

6.10


Cừu

3.80

Chó

65-118

3.6-6.5

Bò (cho sữa)

1.00

Ngựa

75-115

6.2-6.4

Bò (khô sữa)

3.00

Bò sữa

45-75

2.5-6.2


Heo con

5.20

Cừu

50-80

2.8-6.4

Heo sơ sinh

16.8



50-75

2.8-6.2

15


Bảng 4. Các tác động sinh học của insulin
TĂNG

GIẢM

Dị hóa
Tác

động chung

Thu nhận thức ăn
Hô hấp
Glucose, ketone, acid béo, phosphate,
potassium, amino acid,

Máu

Enzyme

Glucokinase. Phosphofructo kinase.
Pyruvate kinase. Lipoprotein lipase.
Acetyl CoA carboxylase. Glycogen
synthetase

Glucose 6 phophatase, Fructose 1,6
diphosphatase, Pyruvate carboxylase, PEP
carboxykinase, Carnitine acyl transferase,
Serine dehydratse, Lipase cảm ứng hormone

Gan

Oxide hóa glucose. Tổng hợp glycogen,
lipid, protein

Sản sinh glucose, ketogenesis




Thu nhập glucode, oxid hóa glucose, tổng
hợp glycogen, thu nhập amino acid, tổng
hợp pro tein, thu nhập potassium

Mô mỡ

Thu nhập glucose, oxid hóa glucose, tổng
hợp mỡ, thu nhập potassium
16


6.2.2. Các trường hợp rối loạn biến dưỡng glucid
NORMAL
1.Glucose kích thích tuyến tụy
2.Tuyến tụy phân tiết insulin
3.Insulin kích thích mô bào đích
6.Tăng sự tiêu thụ glucose

(1). Tiểu đường (diabetes melitus)-

DIABETES TYPE 1
1.Glucose kích thích tuyến tụy
2.Tuyến tụy phân tiết rất ít
insulin
3.Không đủ lượng Insulin kích
thích mô bào đích
6.Tiêu thụ rất ít glucose
DIABETES TYPE 2
1.Glucose kích thích tuyến tụy
2.Tuyến tụy gia tăng phân tiết

insulin
3.Insulin không kích thích mô
bào đích (rất ít receptor)
6.Tiêu thụ rất ít glucose

hình 6. Các trường hợp tiểu đường

17


Hình 7. Hội chứng bệnh lý động mạch vành
trong bệnh tiểu đường ở người

18


Bảng 5. Hàm lượng insulin huyết thanh ở các type
tiểu đường trên chó
Phân loại
Bình thường
Type I
Type II
(nonobese)
Type II (obese)
Type III
(nonobese)
Type III (obese)

Insulin huyết thanh (μU/ml)
5 -20

0-5

Tiểu đường

5 - 20
20 - 130
5 - 20

•Ketonemia
•Lipemia
•Ketoacidosis

8 - 60

(2). Tăng lượng insulin (Hyperinsulinism)
•Nguyên nhân: Bướu tế bào β hoặc ung thư gan
•Triệu chứng : giảm đường huyết, giảm trọng, choáng, ngất,
hôn mê, chết.
19


(3). Chứng giảm đường huyết ở heo con
(Hypoglycemia of piglets)
• Heo con rất cảm ứng với tình trạng giảm đường huyết và
thường xảy ra vài ngày sau khi sinh.
• Triệu chứng: giảm trọng, choáng, ngất, hôn mê và chết.
• Nguyên nhân: Đói, khiếm khuyết enzyme gluconeogenesis
ở gan (chỉ có sau 1-2 tuần tuổi), heo mẹ bị MMA, heo con bị
thiếu máu, nhiễm trùng...
(4). Chứng giảm đường huyết ở thú nhai lại

(Hypoglycemia of ruminants)
Chứng giảm đường huyết ở thú nhai lại thường xảy ra
trên bò và cừu với 2 triệu chứng điển hình: ketosis và nhiễm
độc tố huyết ở giai đoạn mang thai (bovine pregnancy
toxemia)
20


6.3. RỐI LOẠN BIẾN DƯỠNG LIPID
6.3.1. Đại cương
•Lipid vận chuyển trong máu hoặc dịch bạch huyết dưới dạng
lipoprotein (ngoại trừ các hormon steroid và acid béo tự do),
đồng thời ester hóa cholesterol.
•Tỉ trọng các loại lipoprotein: Chylomicron (0.940),VLDL
(0.940-1.006), LDL (1.006-1.063), HDL (1.063-1.210)
6.3.2. Các thành phần lipoprotein huyết tương
(a).Chylomicron
• Tổng hợp ở lớp màng nhày ruột non, vào hệ bạch huyết qua
ống lâm ba ngực về gan.
•Chylomicrons mới có chứa apoprotein B48 nhưng có thể liên
kết apolipoproteins khác (như HDL) khi đi vào máu.
•Vai trò: Vận chuyển TAG đến các mô bào và phân phối
cholesterol và cholesterol ester đến gan.
21


(b).HDL
• HDL là chất cho hoặc nhận apolipoprotein từ các thành
phần lipoprotein khác.
• HDL mang cholesterol “cũ” và cholesterol ester trở về gan,

cung ứng cholesterol ester cho VLDL ở máu để tái phân bố
trong các mô bào. Cholesterol “cũ” được sử dụng trong tổng
hợp muối mật hoặc tái đóng gói trong VLDL và đưa đến các
mô bào.
(c).VLDL
•Chứa hầu hết TAG, một ít cholesterol, cholesterol ester và
phospholipid từ thức ăn . VLDL có apoprotein B48, hay liên
kết apolipoproteins khác từ HDL khi đi vào máu.
• Vận chuyển TAG và cholesterol từ gan đến các mô bào.
• Hoán chuyển thành LDL với cholesterol và cholesterol ester
rất cao, ngược lại TGA rất thấp. Cholesterol - LDL được gọi là
cholesterol “xấu “, gây ra chứng atherosclerosis.
22


6.3.3. Các trường hợp rối loạn biến dưỡng lipid
(1). Tăng lipid máu (hyperlipidemia)
Hyperlipidemia hay hyperlipoproteinemia phản ảnh tình trạng
tăng lượng cholesterol và triacylglycerol trong huyết tương
(hypercholesterolemia và hypertriacylglycerolemia)
a. Hyperlipidemia ở chó
Ở chó bình thường, tăng lipid máu không bao giờ xảy ra,
khi triệu chứng biểu hiện là kết quả của tiểu đường, viêm
tuyến tụy, ưu năng tuyến thượng thận, bệnh lý ở gan hoặc
thận...và thường do thiểu năng tuyến giáp, lipoproteinlipase
hay lipase gan giảm hoạt lực.
Thành phần lipid tăng trong huyết tương chính là
cholesterol, nhưng lượng triacylglycerol cũng có thể tăng dẫn
đến lượng LDL và HDL tăng.
23



b. Hyperlipidemia ở mèo
Tăng lượng lipid máu ở mèo tương tự như chó (tiểu
đường, bệnh thận…). Một số trường hợp do thiếu
lipoproptein lipase, có thể do khiếm khuyết apolipoprotein
C-II activator dẫn đến sự gia tăng lượng chylomicron máu,
tăng cholesterol và triacylglycerol huyết tương và tăng sắc tố
vàng (xathoma) ở da, ở lớp bao myelin dây thần kinh.
c. Hyperlipidemia ở ngựa
Lượng lipid máu tăng trong các trường hợp viêm cơ,
nhiễm trùng huyết. Tuy nhiên, trong thời kỳ thú bị đói, lipid
máu tăng ở giai đoạn mang thai, tiết sữa.
24


(3). Ketosis
• Thể ketone: acetone, acetoacetate và β hydroxy butyrate
• Tổng hợp ở gan, đường tiêu hoá và tuyến vú.
• Nguồn gốc: các acid béo tự do và acid béo ester hoá hoặc
từ các chất hoán chuyển thành acid béo như glucose,
lactate, glycerol, amino acid…
• Các trường hợp ketosis
-Ketosis do nhịn đói: Các loài động vật
-Ketosis do tiểu đường: Chó
-Ketosis do mang thai và tiết sữa: Động vật cho sữa
-Ketosis do luyện tập thể dục, thể thao: Người và
chuột
25



×