Tải bản đầy đủ (.) (15 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY GẶP TẠI VIỆN HHTMTW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.04 KB, 15 trang )

VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG RỐI LOẠN ĐÔNG CẦM MÁU
Ở BỆNH NHÂN LƠXÊMI CẤP DÒNG TỦY
GẶP TẠI VIỆN HHTMTW NĂM 2005

Nguyễn Thị Nữ, Dương Doãn Thiện,
Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Anh Trí

1/15


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Lơxêmi cấp dòng tủy là một bệnh lý ác tính. Xuất huyết là
một trong những triệu chứng thường gặp và là một trong
những nguyên nhân gây tử vong ở những bệnh nhân này.
• Chúng tôi tiến hành đề tài với mục đích:
- Đánh giá tình trạng rối loạn ĐCM ở bệnh nhân LXM
cấp dòng tủy.
- Đánh giá mối liên quan giữa rối loạn XN ĐCM với triệu
chứng xuất huyết trên lâm sàng.

2/15


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng, Phương pháp NC:
75 bệnh nhân được chẩn đoán xác định LXM
cấp dòng tủy tại Viện HHTMTW từ tháng 01 đến
tháng 12/2005 bao gồm: 41 nam, 34 nữ ; Tuổi từ
16 đến 71.



3/15


• Tiến hành các XN: SLTC, co cục máu đông,
PT, APTT, TT, Fib, NF Rượu, TG tiêu Euglobulin,
D- Dimer.
• Chẩn đoán DIC, Tiêu sợi huyết tiên phát:
Theo phác đồ và tiêu chuẩn đang áp dụng tại
Viện HHTMTW
• Thu thập các triệu chứng XH trên LS
• Xử lý số liệu: Chương trình EPI INFO 6.04.

4/15


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BÀN LUẬN
Bảng 1: Một số đặc điểm chung
n

%

Có XH

54

72,0

Không XH


21

28,0

Nam

41

55,0

Nữ

34

45,0

M0

55,0

12,0

M1

45,0

12,0

M2


12,0

20,0

M3

20,0

15,0

M4

15,0

13,0

M5

13,0

21,0

M6

21,0

7,0
5/15



Bảng 2: Các loại xuất huyết

Tỷ lệ
n

%

Dưới da

35/54

65,0

Niêm mạc

29/54

54,0

Nội tạng

10/54

19,0

Dưới da + Niêm mạc

11/54

20,0


Dưới da + Niêm mạc + Nội tạng

4/54

7,0

Loại XH

XHDD gặp tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là XH niêm mạc
6/15


Bảng 3 : Tình trạng XH ở các thể
Tỷ lệ
n

%

M0 (n=9)

6

67,0

M1 (n=9)

7

78,0


M2 ( 15)

11

73,0

M3 (n=11)

11

100

M4 (n=10)

7

70,0

M5 (n=16)

11

69,0

M6 (n=5)

3

60,0


Tổng số (n=75)

54

72,0

Thể bệnh

7/15


Bảng 4 : Kết quả nghiên cứu SLTC

n

%

Giảm SLTC

68

91,0

Tăng SLTC

0

0


Bình thường

7

9,0

Tổng số

75

100

Gặp tỉ lệ cao giảm SLTC (91%)
8/15


Bảng 5 : Tỷ lệ giảm SLTC ở các thể bệnh
Tỷ lệ

n

%

M0 (n=9)

9

100

M1 (n=9)


7

78,0

M2 (n=15)

14

93,0

M3 (n=11)

11

100

M4 (n=10)

8

80,0

M5 (n=16)

14

88,0

M6 (n=5)

Σ (n =75 )

5

100

68

91,0

Thể bệnh

Tất cả các thể LXM cấp dòng tủy đều có tỷ lệ cao giảm SLTC;
Mo, M6: 100%
9/15


Bảng 6 : KQ các XN đông máu

Tỷ lệ

n

%

PT% giảm

34/75

43,0


APTT kéo dài

11/75

15,0

TT kéo dài

8/75

11,0

Fib giảm

7/75

9,0

Loại XN

PT % giảm gặp tỷ lệ cao nhất (43%)
giảm fibrinogen gặp tỷ lệ thấp nhất
10/15


Bảng 7 : Kết quả NC hội chứng mất sợi huyết cấp

Tỷ lệ


n

%

DIC

21/75

28,0

Tiêu SH tiên phát

1/75

1,4

Loại rối loạn

Tỷ lệ cao LXM cấp dòng tủy có HC mất sợi huyết
cấp; Trong đó gặp chủ yếu là DIC.
11/15


Bảng 8 : DIC ở các thể bệnh
Tỷ lệ

n

%


M0 (n=9)
M1 (n=9)

2
2

22,0
22,0

M2 (n=15)
M3 (n=11)

3
7

20,0
64,0

M4 (n=10)
M5 (n=16)

2
4

20,0
25,0

M6 (n=5)
T.Sè (n=75)


1
21

20,0
28,0

Thể bệnh

DIC gặp ở tất cả các thể. Tuy nhiên thể M3 có tỷ lệ DIC
cao nhất (64,0%)
12/15


Bảng 9 : Liên quan giữa XN ĐCM
với xuất huyết trên LS

XH

Cả XH
(n=54)

Không XH
(n=21)

p

SLTC ( ± SD)

42,6 ± 15,6


66,4 ± 12,9

<0,01

PT% ( ± SD)

41,6 ± 18,7

72,2 ± 21,4

<0,01

APTT ( ± SD)

92,2 ± 11,8

62,4 ± 9,8

<0,01

TT ( ± SD)

26,3 ± 8,6

13,2 ± 5,7

<0,01

Fib. ( ± SD)


2,5 ± 1,1

4,1 ± 1,4

<0,01

XN

13/15


KẾT LUẬN
 Có tình trạng rối loạn ĐCM ở bệnh nhân LXM cấp
dòng tủy. Rối loạn thường gặp là giảm đông (giảm
SLTC, PT%, fibrinogen, kéo dài APTT, TT đơn lẻ
hoặc kết hợp) và DIC. Trong đó giảm PT% gặp tỷ lệ
cao nhất.
 Các rối loạn ĐCM gặp ở tất cả các thể LXM cấp
dòng tủy. Thể M3 có tỷ lệ rối loạn cao nhất.
 Có mối liên quan chặt chẽ giữa mức độ rối loạn
ĐCM với triệu chứng xuất huyết trên LS.

14/15


15/15




×