Tải bản đầy đủ (.) (15 trang)

NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC KHÁNG THỂ BẤT THƯỜNG HỆ HỒNG CẦU Ở BỆNH NHÂN BỊ BỆNH MÁU TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 15 trang )

VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW

NGHIÊN CỨU SÀNG LỌC KHÁNG THỂ
BẤT THƯỜNG HỆ HỒNG CẦU
Ở BỆNH NHÂN BỊ BỆNH MÁU
TẠI VIỆN HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU TW
TS. Bùi Thị Mai An
Viện Huyết học - Truyền máu TW
HÀ NỘI, 06 - 2006


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Máu rất quan trọng và cần thiết cho cuộc sống
• Sự phát hiện ra nhóm máu hệ ABO, Rh và các
hệ nhóm máu hồng cầu khác.
• Thực hiện an toàn truyền máu về mặt miễn
dịch trên thế giới.
• Thực hiện an toàn truyền máu về mặt miễn
dịch tại Việt Nam.
• Sự cần thiết phải thực hiện kỹ thuật sàng lọc
KTBT hệ hồng cầu cho bệnh nhân trước khi
được truyền máu.
2/15


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

• Tìm hiểu tỷ lệ KTBT ở bệnh nhân bị bệnh
máu tại Viện Huyết học truyền máu trung
ương (2004 -2005).



Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ
xuất hiện KTBT ở bệnh nhân bị bệnh máu.

3/15


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

• Đối tượng nghiên cứu:
• 244 bệnh nhân bị bệnh máu tuổi từ 10 -86 tuổi, nằm điều trị tại
khoa bệnh máu Viện HHTM trung ương từ 10/2004 đến 5/2005.
• Các bệnh nhân trên bao gồm: 70 BN Leucemie cấp và kinh, 38
BN xuất huyết giảm TC, 40 BN suy tuỷ xương, 21 bệnh nhân
thiếu máu, 10 BN hemophilia và 38 BN bị bệnh máu khác.

• Vật liệu và thuốc thử:
• Vật liệu: 10 ml máu của các bệnh nhân trên được lấy vào một
ống nghiệm không chống đông, ly tâm tách huyết thanh để làm
xét nghiệm sàng lọc KTBT ngay hoặc bảo quản tại quầy lạnh 30 độ C cho đến khi được tiến hành xét nghiệm.

4/15


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Thuốc thử:

-

Panel hồng cầu đa giá và đơn giá của ngân hàng máu


Singapore, của hãng Diamed bao gồm kháng nguyên của
các hệ Rh, Kell, Duffy, Kidd, Lutheran, MNSs, P1, Mia, Xg,
Lewis.
- Huyết thanh Coombs, anti D, đệm Liss và các kháng huyết
thanh chuẩn để xác định nhóm máu của hãng BIO-RAD

• Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang

5/15


SƠ ĐỒ TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
Mẫu máu BN bệnh máu được lấy không chống đông

Tách huyết thanh

Bảo quản ở
quầy lạnh

Xác định tỷ lệ
KTBT ở BN bÞ
bệnh máu

Sàng lọc KTBT bằng KT trên ống nghiệm ở 22
°C, 37°C và Coombs GT

Tìm hiểu mối liên quan
giữa tỷ lệ KTBT với
một số yếu tố


Khuyến cáo có hoặc không sàng lọc KTBT cho BN
6/15


Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Đặc điểm KTBT ở BN bị bệnh máu
Bảng 3. 1. Tỷ lệ KTBT (%) ở bệnh nhân bị bệnh máu

Số mẫu NC

Số mẫu (+)

Tỷ lệ (%)

244

24

9,8

Trịnh Xuân Kiếm
Bùi Thị Mai An
Trần Thị Thu Hà
Nguyễn Thị Thanh Mai

(1990):
(1995):
(1999):
(2002):


11,4 %
13,04 %
12,76%
27,4 %

7/15


Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Đặc điểm KTBT ở BN bị bệnh máu
Bảng 3. 2. Tỷ lệ bệnh nhân có KTBT xác định
được bản chất
Số mẫu
(+)

Tỷ lệ (%)

Xác định được bản chất

14

58,33

Chưa xác định được bản
chất

10

41,67


24

100

Kiểu XH kháng thể

Tổng số

8/15


Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Đặc điểm KTBT ở BN bị bệnh máu
Biểu đồ 3.1. Tần suất xuất hiện KTBT theo hệ NM HC

Phù hợp với KQ của Bùi Thị Mai An (1995), Trần Thị Thu Hà (1999),
Nguyễn Thị Thanh Mai (2002)
9/15


Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.2. Tỷ lệ KTBT liên quan đến tuổi, giới, chẩn đoán
lâm sàng và số lần truyền máu
Bảng 3. 3. Tỷ lệ KTBT liên quan đến tuổi
Nhóm tuổi

Số mẫu NC

Số mẫu (+)


Tỷ lệ (%)

10-20

28

2

7,14

21-40

89

7

7,86

41-60

70

6

8,57

> 60

57


9

15,79

Tổng số

244

24

9,8

Phù hợp với nhận xét của Trần Thị Thu Hà (1999)
10/15


Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.2. Tỷ lệ KTBT liên quan đến tuổi, giới, chẩn đoán
lâm sàng và số lần truyền máu
Bảng 3. 4. Tỷ lệ KTBT liên quan đến giới
Giới

Số mẫu NC

Số mẫu (+)

Tỷ lệ (%)

Nam


122

9

7,38

Nữ

122

15

12,29

Tổng số

244

24

9,8

Phù hợp với nhận xét của Trần Thị Thu Hà (1999)
Nguyễn Thị Thanh Mai (2002)
11/15


Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.2. Tỷ lệ KTBT liên quan đến tuổi, giới, chẩn đoán

lâm sàng và số lần truyền máu
Bảng 3. 5. Tỷ lệ KTBT liên quan đến số lần truyền máu
Số lần nhận máu

Số mẫu
NC

Số mẫu
(+)

Tỷ lệ (%)

Chưa truyền máu

20

0

0

Nhận máu < 5 lần

102

8

7,8

Nhận máu > 5 lần


122

16

13,2

Tổng số

244

24

9,8

Phù hợp với nhận xét của Trần Thị Thu Hà (1999)
thấp hơn so với tác giả Nguyễn Thị Thanh Mai (2002)
12/15


Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.2. Tỷ lệ KTBT liên quan đến tuổi, giới, chẩn đoán
lâm sàng và số lần truyền máu
Bảng 3. 8. Tỷ lệ KTBT liên quan đến chẩn đoán lâm sàng
Nhóm bệnh lý
TMTM
RLST
XHGTC
STX
LXM
Bệnh khác

Hemophilia
Tổng số

Số mẫu NC
39
26
38
40
70
38
10
261

Số mẫu (+)
12
5
5
5
2
1
0
30

Tỷ lệ (%)
30,8
19,2
12,3
12,5
2,9
2,6

0
11,5

Phù hợp với nhận xét của Bùi Thị Mai An (1995)
Trần Thị Thu Hà (1999)

13/15


KẾT LUẬN
1. Tỷ lệ KTBT ở bệnh nhân bị bệnh máu tại Viện Huyết học Truyền
máu Trung ương qua thực hiện xét nghiệm sàng lọc kháng thể
bất thường là 9,8 %.
2. Tỷ lệ KTBT có liên quan đến tuổi, giới, số lần truyền máu, thành
phần máu truyền và chẩn đoán lâm sàng
- Tỷ lệ KTBT ở nhóm BN tuổi > 60 có tỷ lệ KTBT cao nhất
(15,79%)
- Tỷ lệ KTBT ở nữ cao hơn ở nam (12,29 % và 7,38 %)
- Tỷ lệ KTBT ở BN chưa truyền máu là 0%, dưới 5 lần là 7,8
% và trên 5 lần là 13,2 %.
- Tỷ lệ KTBT ở nhóm BN RLST là cao nhất (19,2%), thấp nhất
ở nhóm BN leucemie (2,8%). ở nhóm BN hemophilia không gặp
BN nào có KTBT.
14/15


15/15




×