Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

trọn bộ văn 11- NChung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (688.63 KB, 119 trang )

Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 73 ppct
Lu biệt khi xuất dơng
(Xuất dơng lu biệt)
-Phan Bội Châu-
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Giúp học sinh thấy đợc chí lớn, khí phách anh hùng, tinh thần quyết liệt của nhân vật trữ
tình trong bài thơ. Cảm nhận đợc nét đặc sắc về phơng diện nghệ thuật của bài thơ thể hiện
qua giọng điệu, lối dùng từ ngữ, mạch liên tởng.
B. Phơng tiện thực hiện:
+Sách GK, sách GV
+Thơ văn Phan Bội Châu
+Giáo án lên lớp cá nhân
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát
những ý cơ bản
I.Tìm hiểu chung
1.Tiểu dẫn
Tác giả


+Phan Bội Châu (1867-1940).Thuở nhỏ có tên là Phan
Văn San. Hiệu là Sào Nam.
+Ông sinh trởng trong một gia đình nhà Nho, tại
làng Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An
+Ông nổi tiếng thần đồng: 13 tuổi đỗ đầu huyện, 16
tuổi đỗ đầu xứ, 33 tuổi (1900) đỗ Giải nguyên trờng
Nghệ An .
+Phan Bội Châu là nhà Nho Việt Nam đầu tiên nuôi ý
tởng tìm đờng cứu nớc. Năm 1904, ông lập Hội Duy
Tân-tổ chức cách mạng theo đờng lối dân chủ t sản.
+Năm 1905, theo chủ trơng của Hội Duy Tân, Phan
Bội Châu lãnh đạo phong trào Đông Du và xuất dơng
sang Nhật.
+Năm 1912, ông thành lập Việt Nam Quang phục hội.
Cũng năm này ông bị Nam triều (đứng sau là thực dân
Pháp) kết án tử hình vắng mặt.
Năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt cóc ở Trung
Quốc, chúng định đem ông về nớc để thủ tiêu bí mật.
Việc bại lộ, thực dân Pháp phải đem ông ra xét xử công
khai, trớc sự đấu tranh mạnh mẽ của nhân dân, chúng
phải xoá án khổ sai chung thân và đa ông về quản thúc
1
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Suy nghĩ của em về sự nghiệp
cách mạng của Phan Bội Châu?
Kể tên những tác phẩm trong sự
nghiệp văn chơng của Phan Bội
Châu?
Nội dung chính thơ văn Phan Bội
Châu ?

Em hãy nêu bố cục bài thơ?
(giam lỏng) tại Huế. ông mất ở đây năm 1940.
Phan Bội Châu là ngời khởi xớng, là ngọn cờ đầu
của phong trào yêu nớc và cách mạng Việt Nam, trong
khoảng 20 năm đầu của thế kỉ XX.
Sự nghiệp cứu nớc của ông tuy không thành, nhng đã
khơi dậy tinh thần yêu nớc mạnh mẽ trong mọi tầng
lớp nhân dân.
-Năm 17 tuổi, viết : Bình Tây thu Bắc, dán ở các cổng
trong làng, để kêu gọi mọi ngời hởng ứng phong trào
Cần Vơng.
-Trong quá trình hoạt động cách mạng, Phan Bội Châu
đã sáng tác nhiều tác phẩm, thuộc nhiều thể loại khác
nhau, bằng chữ Hán và chữ Nôm.
+Bái thạch vi huynh phú (1987)
+Việt Nam vong quốc sử (1905)
+Hải ngoại huyết th (1914)
+Ngục trung th (1906)
+Trùng quang tâm sử (1921-1925)
+Văn tế Phan Châu Trinh (1926)
+Phan Bội Châu niên biểu (1929)
+Phan Bội Châu văn tập và Phan Sào Nam tiên sinh
quốc văn thi tập (hai tập văn thơ này làm trong thời
gian cụ Phan bị thực dân Pháp giam lỏng tại Huế)
-Thơ văn Phan Bội Châu sôi sục, nóng bỏng tinh thần
yêu nớc; Thơ văn ông đã thành công trong việc tuyên
truyền, cổ vũ tinh thần, ý chí dân tộc và hành động cứu
nớc. Thơ văn ông giàu nhiệt huyết, có ảnh hởng sâu
rộng trong nhân dân. ông đợc coi là cây bút xuất sắc
nhất trong những năm đầu thế kỉ XX.

Tác phẩm:
-Duy Tân hội đợc thành lập năm 1905, khi phong trào
Cần Vơng đã cho thấy sự bế tắc của con đờng cứu nớc
theo t tởng phong kiến do các sĩ phu yêu nớc lãnh đạo.
Phan Sào Nam, lúc này còn rất trẻ đã biểu hiện quyết
tâm vợt qua giáo lí đã lỗi thời của đạo Nho để đón nhận
luồng t tởng mới, tìm hớng mới khôi phục giang sơn.
Phong trào Đông Du đợc nhóm lên, đặt cơ sở, tạo cốt
cán cho phong trào cách mạng trong nớc và chủ trơng
cầu Nhật giúp Việt Nam đánh Pháp.
-Lu biệt khi xuất dơng đợc viết trong bữa cơm ngày tết
cụ Phan tổ chức ở nhà mình, để chia tay với bạn đồng
chí trớc lúc lên đờng.
2.Văn bản
Thơ Nôm Đờng luật cũng nh thơ Đờng Luật thờng có
bố cục 4 cặp câu (Đề, thực, luận, kết) hay 4 câu trên, 4
câu dới.
Có thể chia bài thơ làm hai phần:
*Bốn câu trên:
2
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Hs đọc bốn câu đầu
Câu thơ đầu nói về điều gì?
Có phải cụ Phan là ngời đầu tiên
nói về chí làm trai
Cái lạ ấy theo em là gì?
Chí làm trai của cụ Phan có điều
gì khác so với các bậc tiền nhân?
Suy nghĩ của em về hai câu thơ
tiếp theo?

Quan niệm mới về chí làm trai, cùng ý thức của cái tôi
đầy trách nhiệm.
*Bốn câu còn lại:
ý thức đợc nỗi nhục mất nớc, sự lỗi thời của nền học
vấn cũ, đồng thời thể hiện khát vọng hăm hở, dấn thân
trên hành trình cứu nớc.
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Bốn câu đầu
- Làm trai phải lạ ở trên đời
Sinh ra làm thân nam nhi, phải làm đợc những việc lớn
lao kì lạ, trọng đại cho đời.
Các bậc tiền nhân trớc nh: Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ
Lão, Nguyễn Công Trứ đã từng nói nhiều về chí làm
trai....
- Há để càn khôn tự chuyển dời
Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải
chủ động, không nên trông chờ. (lẽ nào cuộc sống
muốn đến đâu thì đến, mình là kẻ đứng ngoài vô can.
Trừ độc, trừ tham, trừ bạo ngợc
Có nhân, có chí, có anh hùng
(Nguyễn Trãi- Bảo kính cảnh giới số 5)
Công danh nam tử còn vơng nợ
Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu
(Phạm Ngũ lão- Tỏ lòng)
Làm trai sống ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
(Nguyễn Công Trứ- Chí làm trai)
Chí làm trai mà các bậc tiền nhân nhắc đến gắn với lí t-
ởng phong kiến, gắn với nhân nghĩa, chí khí, với công
danh sự nghiệp.

Chí làm trai theo quan niệm mới mẻ của cụ Phan:
Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm
những việc phi thờng, phải gắn liền với sự nghiệp cứu
nớc. ý tởng lớn lao, mới mẻ này đã giúp Phan Bội Châu
thể hiện cái tôi đầy trách nhiệm của mình, trong những
câu thơ tiếp theo.
- Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn
cuộc đời mình cho sự nghiệp cứu nớc.
Tự nhận gánh vác việc giang sơn một cách tự giác,
Nói bằng cả tâm huyết, bằng tấm lòng sục sôi của
mình. Phá vỡ tính quy phạm của văn học trung đại
(Tính phi ngã).
Gv: nghệ thuật tuyên truyền chỉ đạt đợc hiệu quả, khi
tác phẩm đợc viết bằng cả tấm lòng, tâm huyết, niềm
tin chân thật!
- Sau này muôn thuở há không ai?
3
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Thái độ của tác giả trớc tình cảnh
đất nớc trong hiện tại?
Hs đọc hai câu thơ cuối
Đọc lại toàn bài thơ
Theo em? yếu tố nghệ thuật nào
đã tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ
của bài thơ?
Cụ Phan không hề khẳng định mình và phủ nhận mai
sau, mà muốn nói lịch sử là một dòng chảy liên tục, có
sự góp mặt và tham gia gánh vác công việc của nhiều
thế hệ! có niềm tin với mình nh thế nào, với mai sau

nh thế nào mới viết đợc những câu thơ nh thế.
2.Bốn câu cuối
- Non sông đã chết....Hiền thánh còn đâu?...
Nhục....hoài!
Việc học hành thi cử cũ, không còn phù hợp với tình
hình đất nớc hiện tại. (Cụ không hề phủ nhận Nho giáo,
cụ chỉ muốn kêu gọi sự thức thời, tinh thần hành động
vì sự nghiệp giải phóng dân tộc! Con ngời tràn đầy
nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ a hành động đã dùng
những từ phủ định đầy ấn tợng:
Tử hĩ (chết rồi); Đồ nhuế (nhơ nhuốc);
Si (ngu)
Các từ trong bản dịch: nhục, hoài; cha thể hiện đợc các
từ Đồ nhuế, Si trong nguyên tác.
-Khát vọng hành động, t thế của nhân vật trữ tình đợc
thể hiện qua các từ chỉ không gian: Trờng phong đông
hải Thiên trùng bạch lãng vừa kì vĩ, vừa rộng lớn
gây ấn tợng sâu sắc về con ngời của vũ trụ. (Con ngời
trong thơ xa cha phải là con ngời các nhân, cá thể mà
là con ngời vũ trụ)
Hình ảnh mang tính vũ trụ ấy có tác dụng tô đậm phẩm
chất của nhân vật trữ tình, đó là khát vọng là t thế hăm
hở lên đờng cứu nớc.
- Con ngời nh muốn lao ngay vào môi trờng hoạt động
mới mẻ sôi động, bay lên cùng cơn gió lớn làm quẫy
sóng đại dơng. Mạnh mẽ hơn nữa: cùng một lúc bay
lên với muôn trùng sóng bạc.
Thứ nhất:
Giọng điệu thơ đầy tâm huyết, khẳng định, tạo nên sức
lôi cuốn mạnh mẽ:

Hai câu đầu ý thơ mở ra có tính chất mạnh mẽ (hớng
ngoại). Những câu tiếp: khẳng định ý thức trách nhiệm
cá nhân một cách tự tin, giọng thơ lắng xuống khi nhìn
vào thực trạng đất nớc.
Hai câu cuối: tứ thơ lại trào lên mạnh mẽ, hăm hở, với
khát vọng lên đờng.
Nhân vật trữ tình đợc thể hiện rõ qua giọng điệu bài
thơ:đó là con ngời tự tin, dám khẳng định mình; ý thức
rõ về nỗi vinh nhục ở đời, có khát vọng lớn lao, trên
hành trình đi tìm đờng cứu nớc, giải phóng dân tộc.
Thứ hai:
Cách sử dụng từ ngữ:
4
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
ấn tợng của em về hình tợng nhân
vật trữ tình trong bài thơ?
Hs thảo luận nhóm
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị
bài sau:
Nghĩa của câu
Càn khôn, non sông, khoảng trăm năm
(những từ ngữ chỉ đại lợng không gian, thời gian rộng
lớn, mang tầm vóc vũ trụ-Đặc trng thơ tỏ chí trung đại
(múa giáo non sông...) đó cũng là đặc trng trong bút
pháp thơ của Phan Bội Châu.
Những từ phủ định mạnh mẽ, đã tác động đến độc giả
một cách sâu sắc (Tử hĩ, đồ nhuế, si)
III.Củng cố
Hình tợng nhân vật trữ tình là hình tợng một ngời anh
hùng, tràn đầy ý thức về cái tôi của mình, cái tôi ý thức

đầy trách nhiệm về sự tồn vong của đất nớc, để từ đó
thể hiện vai trò của mình với giang sơn đất nớc.
Luyện tập
Chí làm trai của Phan Bội Châu đợc khẳng định trên
mấy cơ sở sau đây:
+Sức vơn lên mạnh mẽ của tuổi trẻ, của cái tôi. làm trai
phải xoay trời chuyển đất, xuống đông đông tĩnh, lên
đoài đoài yên
+Vai trò của tuổi trẻ với sự tồn vong của dân tộc, thanh
niên là lực lợng cứu nớc chính. Cứu nớc phải tìm đờng,
phải học hỏi. không thể theo lối mòn cũ!
+Nét mới: sự nhạy cảm của Phan Bội Châu trớc đòi hỏi
của lịch sử, dứt khoát từ bỏ kiểu học vấn cũ. Chí làm
trai gắn liền với sự tồn vong của dân tộc, chuyện lu
danh muôn thuở không phải là mục đích chính!
Ngày soạn:
Ngày dạy:
5
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Tiết số: 74 ppct
Nghĩa của câu
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- Giúp học sinh nắm đợc khái niệm nghĩa sự việc nghĩa tình thái trong câu.
- Biết cách vận dụng hiểu biết nghĩa của câu vào việc phân tích , tạo lập câu.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: thuyết trình, kết hợp với

các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những
ý cơ bản
Thế nào là nghĩa sự việc?
Hs làm việc với sgk
Thế nào là nghĩa tình thái?
Nêu các loại nghĩa tình thái hớng về
sự việc?
Hs làm việc theo nhóm
Hs làm việc theo nhóm
I.Tìm hiểu chung
1.Nghĩa của sự việc và nghĩa tình thái
-Nghĩa của sự việc là thành phần phản ánh sự tình
trong câu.
Vd:
Tiếng trống thu không trên cái chòi canh của phố
huyện. Từng tiếng một vang xa gọi buổi chiều
- Sự việc: báo an toàn không có gì xảy ra, chuẩn bị
đóng cửa thành khi bóng chiều sắp hết.
- Nghĩa tình thái là thành phần phản ánh thái độ, sự
đánh giá của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến
trong câu.
2. Một số loại nghĩa tình thái quan trọng
a. Nghĩa tình thái h ớng về sự việc

+Chỉ sự việc đã xảy ra hay cha xảy ra.
+Chỉ khả năng xảy ra của sự việc
+Chỉ sự việc đợc nhận thức nh là một đạo lí
b. Nghĩa tình thái h ớng về ng ời đối thoại
Các từ ngữ biểu đạt ở cuối câu: à, ôi, nhỉ, nhé, đâu,
đấy...hớng về phía ngời đối thoại.
II. Luyện tập
Bài số 1
+Cam: nghĩa tình thái đợc nhận thức nh một đạo lí
+Vẫn: chỉ sự việc đã xảy ra
+Liền : chỉ sự việc xảy ra ngay sau đó
+Không thể : nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra.
+Câu 5,6,7,8: nghĩa tình thái chỉ khả năng xảy ra..
Bài số 2
+Trời ma mất! > phỏng đoán sự việc chắc chắn xảy
6
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Hs làm việc theo nhóm
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài
sau:
Bài viết số năm (nghị luận văn
học)
ra
+Trời ma chắc? > phỏng đoán sự việc có thể xảy ra
hoặc không?
Từ mất, chắc ở cuối câu thuộc về nghĩa tình
thái hớng về ngời đối thoại.
Mất: gắn liền với việc đánh giá tiêu cực, nên
không thể đi với trờng hợp tích cực (không thể nói
anh ấy sống mất

Chắc: Không có hàm ý tích cực, hay tiêu cực
Xong rồi nhỉ: sắc thái thân mật, chờ đợi sự đồng
tình ở phía ngời đối thoại.
Xong rồi mà: sắc thái nghi ngại
Trong câu cầu khiến ăn đi mà: thì lại có hàm ý
năn nỉ.
Bài số 3
+Bác ấy đã thởng cho em tôi ba cuốn sách
+Bác ấy cha thởng cho em tôi ba cuốn sách
+Chắc chắn bác ấy thởng cho em tôi ba cuốn sách
+Bác ấy rất quan tâm thởng cho em tôi ba cuốn sách
+Bác ấy thởng cho em tôi những ba cuốn sách.
+Bác ấy chỉ thởng cho em tôi ba cuốn sách.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
7
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Tiết số: 75 ppct
Bài viết số năm
(nghị luận văn học)
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh biết viết bài nghị luận văn học phân tích một vấn đề về của tác phẩm văn
xuôi. Rèn kĩ năng phân tích đề, kĩ năng viết bài văn nghị luận phân tích một vấn đề của tác
phẩm văn xuôi.
Học sinh biết trình bày và diễn đạt nội dung bài viết một cách rõ ràng, mạch lạc, đúng quy
cách. Hạn chế đợc những sai sót ở các bài viết trớc.
B.Ph ơ ng tiện thực hiện
+Sách GK, sách GV
+Giáo án lên lớp cá nhân
C.Cách thức tiến hành

Giáo viên nhắc nhở học sinh trung thực tự giác, nghiêm túc thực hiện đúng quy chế kiểm tra
thi cử, trên tinh thần của cuộc vận động Hai không giáo viên kiểm tra ý thức học sinh
trong giờ làm bài tại lớp.
D.Tiến trình lên lớp
1 .Giáo viên nhắc nhở chung .
Chép đề lên bảng:
Tác dụng của nghệ thuật miêu tả tơng phản trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam)
2. Học sinh làm bài.
Giáo viên theo dõi quá trình làm bài của học sinh trong giờ kiểm tra.
Giáo viên thu bài, dặn dò khi hết giờ.
Đáp án chấm
Mở bài
+Học sinh giới thiệu khái quát về tác phẩm, tác giả.
+Nêu khái quát nghệ thuật miêu tả tơng phản của Thạch Lam trong tác phẩm.
Thân bài
+Giới thiệu nghệ thuật miêu tả tơng phản, thủ pháp nghệ thuật mà chủ nghĩa lãng mạn thờng
sử dụng trong việc tái hiện đời sống và làm nổi bật t tởng chủ đề của tác phẩm.
+Chỉ ra những biểu hiện cụ thể của nghệ thuật miêu tả tơng phản trong tác phẩm:
Bóng tối / ánh sáng; Bầu trời / mặt đất...
+Phân tích vai trò và tác dụng của nghệ thuật miêu tả tơng phản:
ánh sáng chỉ làm tô đậm thêm bóng đêm; Bầu trời đẹp hàng ngàn ngôi sao ganh nhau lấp
lánh tô đậm thêm cảnh nghèo dới mặt đất Trên đất chỉ còn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị, lá nhãn
và lá mía...Mấy đứa trẻ con nhà nghèo ở ven chợ cúi lom khom trên mặt đất đi lại tìm tòi...
Thủ pháp nghệ thuật miêu tả tơng phản còn làm tăng thêm chất thơ, tô đậm màu sắc lãng
mạn, phù hợp với âm hởng bao trùm của thiên truyện: tâm tình ,thủ thỉ...
Thể hiện niềm cảm thơng lặng lẽ, chân thành của Thạch Lam với cuộc sông chìm khuất,
mòn mỏi, tù túng, quẩn quanh của những con ngời nhỏ nhoi nơi phố huyện bình lặng, tối
tăm....
Kết bài
+Khái quát lại các ý của bài viết

8
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
+Suy nghĩ riêng của cá nhân
Biểu điểm
Điểm 9 >10: Bài có kết cấu mạch lạc, diễn đạt lu loát, có cảm xúc, đáp ứng đủ những yêu cầu
trên.Chữ viết cẩn thận.
Điểm 7>8: Căn bản đáp ứng những yêu cầu trên, kết cấu bài gọn, diễn đạt tơng đối tốt, có thể
còn có một vài sai sót nhỏ về lỗi chính tả.
Điểm 5>6: Diễn đạt hợp lí, nắm đợc sơ lợc những yêu cầu trên, còn mắc từ 5 đến 6 lỗi chính tả.
Điểm 3>4 : Hiểu đề một cách sơ lợc, diễn đạt lúng túng, sai nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp.
Điểm 1>2 : Không đạt các yêu cầu trên. Phân tích chung chung toàn truyện.
Điểm 0 : Lạc đề, để giấy trắng, hoặc viết linh tinh không phù hợp yêu cầu đề
Thu bài

4 Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau:
Hầu trời (Tản Đà)
-----------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 76- 77 ppct
Hầu trời
Tản Đà
9
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
- hiểu đợc ý thức cá nhân, ý thức nghệ sĩ của Tản Đà, đợc thể hiện qua cách nhà thơ h cấu
câu chuyện Hầu trời đầy kì thú. Thấy đợc những cách tân nghệ thuật trong bài thơ và quan
niệm mới về nghề văn của ông.
B. Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV, thiết kế bài học, Thơ văn Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu.
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ L u biệt khi xuất dơng , nét mới trong
quan niệm về chí làm trai của Phan Bội Châu.
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Hớng dẫn HS tìm hiểu khái
quát
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát
những ý cơ bản
I. Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn
Tác giả :
Tản Đà (1889-1939)
Tên khai sinh là Nguyễn Khắc Hiếu
Quê làng Khê Thợng, huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây ;
nay là huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. quê ông nằm ở bờ
sông Đà, gần núi Tản Viên, vì thế ông lấy bút danh Tản
Đà.
+Ông sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa
bảng. Theo con đờng cử nghiệp, nhng hai lần thi Hơng
ông đều không đỗ. Ông chuyển sang viết báo, viết văn
và là ngời đầu tiên ở nớc ta sống bằng nghề viết văn
xuất bản.

+Ông có ý tởng cải cách xã hội theo con đờng hợp
pháp, dùng báo chí làm phơng tiện.
+Ông sống phóng túng, từng đeo túi thơ đi khắp ba kì
Bắc, Trung, Nam. Từng nếm đủ mùi cay đắng, vinh
hạnh, tuy nhiên ông vẫn giữ đợc cốt cách nhà Nho và
phẩm chất trong sạch.
Sự nghiệp văn chơng:
+Thơ:
Khối tình con I (1916)
Khối tình con II (1918)
Khối tình con III (1932)
Còn chơi (1921)
Thơ Tản Đà (1925)
+Văn xuôi:
Giấc mộng lớn (1928)
Giấc mộng con I (1916)
10
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Nêu đặc điểm văn chơng Tản
Đà?
- Cá nhân trả lời
Nêu bố cục bài thơ?
- Cá nhân trả lời
Nhận xét về bố cục bài thơ?
- Cá nhân trả lời
Nêu chủ đề của bài thơ?
- Cá nhân trả lời
Giấc mộng con II (1932)
Tản Đà văn tập (1932)
+Chú giải: Truyện Kiều

+Dịch: Kinh thi, thơ Đờng, Liêu Trai chí dị
+Soạn: Tây Thi (tuồng), Thiên Thai (tuồng)
ông đạt thành tựu trên nhiều lĩnh vực, nhng thực sự nổi
bật về thơ.
Thơ ông là điệu tâm hồn mới mẻ với cái tôi lãng mạn
bay bổng; vừa hài hoà, phóng khoáng, ngông nghênh lại
vừa cảm thơng u ái.
Thơ ông là gạch nối của hai thời đại thi ca Ông là
ng ời dạo bản đàn mở đầu cho cuộc hoà nhạc tân kì
đơng sắp sửa (Hoài Thanh).
Ông là ngời báo tin xuân cho phong trào Thơ mới
1932-1945.
2.Văn bản
Bố cục: bốn đoạn
Đoạn I:
Từ đầu đến câu 20 Trời đã sai gọi thời phải lên
(Lí do và thời điểm đợc lên đọc thơ hầu trời)
Đoạn II:
Tiếp đó ...đến câu 68 Sông Đà núi Tản nớc Nam Việt
(Cuộc đọc thơ cho trời và ch tiên giữa chốn thiên môn
đế khuyết)
Đoạn III:
Tiếp đó đến ...câu 98 Lòng thông chớ ngại chi s ơng
tuyết
Tâm tình với trời về tình cảnh khốn khó của nghề viết
văn và thực hành thiên lơng ở hạ giới.
Đoạn IV: còn lại
Phút chia li đầy xúc động giữa nhà thơ với trời và ch
tiên.
+Bố cục mạch lạc, rõ ràng.

+Mạch chính là kể chuyện theo trình tự thời gian, giúp
ngời đọc dễ theo dõi. Xen vào kể chuyện là những chi
tiết đợc h cấu, tởng tợng kích thích trí tò mò của ngời
đọc.
+Âm điệu bài thơ cũng có sự chuyển biến linh hoạt; âm
điệu gắn liền với mạch truyện. Đoạn I và II, vui, sôi nổi,
hào hứng. Đoạn III: nhân vật trữ tình thể hiện sự xót xa,
có xen vào sự an ủi vỗ về của trời.
Đoạn còn lại: âm điệu thơ có vẻ ngậm ngùi.
Chủ đề:
Miêu tả lí do và thời điểm lên đọc thơ hầu trời để bộc lộ
cái tôi thật tài hoa, phóng túng và khao khát đợc khẳng
định giữa cuộc đời. Đồng thời trần tình tình cảnh khốn
khổ của nghề viết văn và thực hành Thiên lơng ở hạ
11
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Hs đọc Sgk-Tác giả kể lại lí do,
thời điểm lên hầu trời nh thế nào?
- Cá nhân trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung
Câu chuyện lên tiên đợc kể với
giọng điệu nh thế nào?
Em có nhận xét gì về hai câu thơ
sau?
- Cá nhân trả lời
- Gv nhận xét, bổ sung
Hs đọc đoạn hai
(?) Tác giả kể chuyện mình đọc
thơ cho trời và các vị ch tiên nh
thế nào?

- Hs độc lập trả lời
giới, phút lu luyến tiễn biệt khi trở về.
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Tác giả lên hầu trời
-Trăng sáng, canh ba (rất khuya)
-Nhà thơ không ngủ đợc, thức bên ngọn đèn xanh, vắt
chân chữ ngũ...Tâm trạng buồn, ngồi dậy đun nớc,
ngâm ngợi thơ văn, ngắm trăng trên sân nhà
-Hai cô tiên xuất hiện, cùng cời, nói: trời đang mắng vì
ngời đọc thơ mất giấc ngủ của trời, trời sai lên đọc thơ
cho trời nghe!
-Trời đã sai gọi buộc phải lên!
Đêm qua chẳng biết có hay không
Chẳng phải hoảng hốt, không mơ màng
Thật hồn! Thật phách! Thật thân thể!
Thật đợc lên tiên - sớng lạ lùng.
Cách kể tự nhiên, nhân vật trữ tình nh giãi bày, kể lại
một câu chuyện có thật! (một sự thoả thuận ngầm với
ngời đọc).
Cách đọc thơ:
Tiếng ngâm vang cả sông Ngân Hà
Giọng đọc vừa có âm vực (cao), vừa có trờng độ(dài),
vọng lên cả sông Ngân Hà trên trời
Ước mãi bây giờ mới gặp tiên
Ngời tiên nghe tiếng lại nh quen
Câu thứ nhất nội dung bình thờng, nhng đến câu thứ
hai, thật lạ: quen cả với tiên! nhà thơ cũng là vị trích
tiên - tiên bị đày xuống hạ giới. Việc lên đọc thơ hầu
trời cũng là việc bất đăc dĩ: Trời đã sai gọi thời phải
lên

Có chút gì đó ngông nghênh, kiêu bạc! tự nâng mình
lên trên thiên hạ, trời cũng phải nể, phải sai gọi lên đọc
thơ hầu trời!
2. Tác giả đọc thơ hầu trời
-Theo lời kể của nhân vật trữ tình, không gian, cảnh tiên
nh hiện ra:
Đờng mây rộng mở
Cửa son đỏ chói -> tạo vẻ rực rỡ
Thiên môn đế khuyết -> nơi ở của vua, vẻ sang
trọng. Ghế bành nh tuyết vân nh mây -> tạo vẻ quý
phái.
Không gian bao la, sang trọng, quý phái của trời. nhng
không phải ai cũng đợc lên đọc thơ cho trời nghe. Cách
miêu tả làm nổi bật cái ngông của nhân vật trữ tình.
+ Vừa trông thấy trời sụp xuống lạy-vào nơi thiên
môn đế khuyết phải nh thế!
+Đợc mời ngồi: truyền cho văn sĩ ngồi chơi đấy, đọc
thơ say sa đắc ý đọc đã thích (có cảm hứng, càng đọc
12
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
(?)Văn sĩ hạ giới ngời đọc thơ
đợc miêu tả nh thế nào?
- Gv phát vấn, hs trả lời
(?)Trời, ch tiên nghe đọc thơ nh
thế nào?
(?)Em thấy thái độ của các vị ch
tiên có điều gì đặc biệt?
- Cá nhân trả lời
Tiết 2
(?) Qua việc đọc thơ hầu trời tác

giả muốn bày tỏ thái độ
của mình về điều gì?
- Hs chia nhóm thảo luận
- Gv quan sát, định hớng
càng hay) Chè trời nhấp giọng càng tốt hơi (hài hớc),
văn dài hơi tốt ran cung mây.
+Trời khen: trời nghe, trời cũng lấy làm hay. Trời tán
thởng Trời nghe trời cũng bật buồn cời. Trời khẳng
định cái tài của ngời đọc thơ:
Trời lại phê cho văn thật tuyệt
Văn trần nh thế chắc có ít
+Trời khen: trời nghe, trời cũng lấy làm hay. Trời tán
thởng Trời nghe trời cũng bật buồn cời. Trời khẳng
định cái tài của ngời đọc thơ:
Trời lại phê cho văn thật tuyệt
Văn trần nh thế chắc có ít
Nở dạ: mở mang nhận thức đợc nhiều cái hay.
Lè lỡi: văn hay làm ngời nghe đến bất ngờ! Chau đôi
mày văn hay làm ngời nghe phải suy nghĩ tởng tợng.
Lắng tai đứng đứng ngây ra để nghe. Tác giả viết tiếp
hai câu thơ:
Ch tiên ao ớc tranh nhau dặn
Anh gánh lên đây bán chợ trời
Những phản ứng về mặt tâm lí của trời và các vị ch tiên
đan xen vào nhau làm cho cảnh đọc thơ diễn ra thật sôi
nổi, hào hứng, linh hoạt...
Ngời đọc thơ hay mà tâm lí ngời nghe thơ cũng thấy
hay! khiến ngời đọc bài thơ này cũng nh bị cuốn hút
vào câu chuyện đọc thơ ấy, cũng cảm thấy đắc ý s-
ớng lạ lùng!

3.Thái độ của tác giả qua việc đọc thơ hầu trời
+Thể hiện quan niệm về tài năng (tài thơ)
Nhà thơ nói đợc nhiều tài năng của mình một cách tự
nhiên, qua câu chuyện tởng tợng Hầu trời đọc thơ:
+ Văn dài hơi tốt ran cung mây
Trời nghe, trời cũng lấy làm hay
+ Văn đã giàu thay, lại lắm lối
+ Trời lại phê cho văn thật tuyệt
Văn trần nh thế chắc có ít
Nhời văn chuốt đẹp nh sao băng
Khí văn hùng mạnh nh mây chuyển
Êm nh gió thoảng, tinh nh sơng
Đầm nh ma sa, lạnh nh tuyết
***Các nhà Nho tài tử thờng khoe tài (thị tài), tài năng
mà họ nói đến là tài Kinh bang tế thế!
Tản Đà khoe tài thơ, nói thẳng ra hay thật tuyệt mà
lại nói với trời.
Tự khen mình (vì xa nay ai thấy trời nói đâu?!), tự phô
diễn tài năng của mình.
13
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
(?) Tuy Tản Đà không nói trực
tiếp, nhng em có thể nhận
biết quan niệm của Tản Đà
về văn chơng nh thế nào?
(?)ý thức cá nhân của Tản Đà qua
lời tự nói về mình nh thế
nào?
- Cá nhân độc lập trả lời
Trời khen: là sự khẳng định có sức nặng, không thể phủ

định tài năng của tác giả - lối khẳng định rất ngông của
văn sĩ hạ giới, vị trích tiên - nhà thơ.
*Bài thơ thể hiện ý thức cá nhân của Tản Đà về cái tôi
tài năng của mình!
+Quan niệm của Tản Đà về nghề văn:
Văn chơng là một nghề, nghề kiếm sống. Có kẻ bán,
ngời mua, có chuyện thuê, mợn; đắt rẻ... vốn, lãi... Quả
là bao nhiêu chuyện hành nghề văn chơng! một quan
niệm mới mẻ lúc bấy giờ.
+ Nhờ trời văn con còn bán đ ợc
+ Anh gánh lên đây bán chợ trời
+ Vốn liếng còn một bụng văn đó
+ Giấy ng ời, mực ngời, thuê ngời in
Mớn cửa hàng ngời bán phờng phố
Văn chơng hạ giới rẻ nh bèo
Kiếm đợc đồng lãi thực là khó
Khát vọng ý thức sáng tạo, trong nghề văn:
Ngời viết văn phải có nhận thức phong phú, phải viết đ-
ợc nhiều thể loại: thơ, truyện, văn, triết lí, dịch thuật (đa
dạng về thể loại).
Tấu trình với trời về nguồn gốc của mình:
Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn
Quê ở á Châu về địa cầu
Sông Đà núi Tản nớc Nam Việt
So với các danh sĩ khác:
Bất tri tam bách d niên hậu
Thiên Hạ hà nhân khấp Tố Nh
(Nguyễn Du - Đọc Tiểu Thanh kí)
Hoặc:
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng

(Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngởng)
Hay:
Quả cau nho nhỏ miếng trầu hôi
Này của Xuân Hơng mới quệt rồi
(Hồ Xuân Hơng Mời trầu)
Tản Đà giới thiệu về mình, với nét riêng:
+Tách tên, họ.
+Nói rõ quê quán, châu lục, hành tinh.
Nói rõ để trời hiểu Nguyễn Khắc Hiếu (ý cái tôi cá
nhân) và thể hiện lòng tự tôn , tự hào về dân tộc mình
sông Đà núi Tản nớc Nam Việt ...
Tiểu kết:
14
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
- Hs nhận xét những nét đáng chú
ý về nghệ thuật của bài
thơ?
- Một vài cá nhân trả lời, bổ sung
- Gv gợi thêm:
(?) Những biểu hiện của nét
ngông riêng của Tản Đà
Cái tôi cá nhân biểu hiện trong bài thơ:
+H cấu chuyện hầu trời để giãi bày cảm xúc cá phóng
khoáng của con ngời cá nhân.
+Nhà thơ nói đợc nhiều về tài năng của mình.
+Thể hiện quan niệm về nghề văn
+Cách tấu trình với trời về nguồn gốc của mình.
**Cảm hứng lãng mạn và hiện thực đan xen nhau, trong
bài thơ. (hiện thực: đoạn nhà thơ kể về cuộc sống của
chính mình), khẳng định vị trí thơ Tản Đà là gạch nối

của hai thời đại thi ca
Nghệ thuật:
*Lối kể dân giã, giọng điệu khôi hài
Có nhiều câu chuyện về ngời trần gặp tiên, nhng Hầu
trời vẫn có cái mới, cái lạ cuốn hút ngời đọc, câu
chuyện trời nghe thơ!
+Nhân vật trữ tình với trời và các ch tiên, có quan hệ
suồng sã, thân mật. (Ch tiên gọi nhà thơ bằng anh!)
+Ngời trời biểu hiện cảm xúc nh con ngời: lè lỡi, chau
đôi mày, lắng tai đứng, vỗ tay, bật buồn cời, tranh nhau
dặn...
*Cách dùng từ có nhiều thú vị:
Từ dùng nôm na nh văn nói, phù hợp với sự h cấu của
nhà thơ. Văn dài hơi tốt ran cung mây văn đã giàu
thay, lại lắm lời Trời nghe trời cũng bật buồn cời
Kiếm đợc thời ít, tiêu thì nhiều
lo ăn lo mặc hết ngày tháng
*Nhân vật trữ tình bộc lộ ý thức cá nhân, tạo nên cái
ngông riêng của Tản Đà:
+Tự cho mình văn hay đến mức trời cũng phải tán th-
ởng.
+Tự ý thức, không có ai đáng là kẻ tri âm với mình
ngoài trời và các ch tiên! Những áng văn của mình chỉ
có trời mới hiểu và phê bình đợc.
+Tự xem mình là một Trích tiên bị đày xuống hạ giới
vì tội ngông!
+Nhận mình là ngời nhà trời, trời sai xuống để thực
hành thiên lơng
[Theo Tản Đà, con ngời phải có thiên l ơng gồm: l -
ơng tri (khả năng nhận thức cuộc sống);

lơng năng (khả năng làm việc tốt); l ơng tâm (đạo
đức tốt)]
III. Củng cố
-Cái ngông
Thể hiện ý thức cao về tài năng của bản thân, nhất là tài
năng về văn chơng. Cái ngông này góp phần làm nên
15
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
(?) Nét mới trong nội dung của
bài thơ?
(?) Những nét đặc sắc về nghệ
thuật của bài thơ?
- Suy nghĩ trao đổi, trình bày
Hs thảo luận nhóm:
- Đại diện trình bày
3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò
- Hs đọc ghi nhớ sgk
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị
bài sau:
Nghĩa của câu (tiếp)
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
cái mới, cái hay của bài thơ.
-Tính chất giao thời trong nghệ thuật thơ Tản Đà:
tính chất bình dân trong lối kể chuyện; giọng điệu khôi
hài; cách dùng từ để làm nổi bật cái tôi tài hoa
những nét mới về thi pháp so với thơ ca trung đại.
Luyện tập
Thái độ Ngất ngởng của Nguyễn Công Trứ và cái
ngông của Tản Đà
Nét giống nhau:

Cả hai tác giả đều ý thức rất cao về tài năng bản thân,
coi mình vợt lên trên thiên hạ.
Phô bày toàn bộ con ngời mình trớc mặt thiên hạ, nh
muốn giỡn mặt: thiên hạ. đạc ngựa bò vàng đeo ngất
ngởng -Nguyễn Công Trứ; Thiên tiên ở lại, trích tiên
xuống- Tản Đà
Coi trời, tiên, bụt, nh con ngời, nên có cách nói giao
tiếp nh con ngời.
Khác nhau:
+Cái ngôngcủa Tản Đà tự do, phóng túng hơn, không
vớng bận về nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung nh
Nguyễn Công Trứ.
+Tản Đà khẳng định cái tài thuộc lĩnh vực văn chơng;
Nguyễn Công Trứ muốn ngất ngởng vợt lên trên thiên
hạ, muốn hoà mình vào triết lí vô vi trong cách sống coi
thờng danh lợi, đợc, mất, khen, chê trong cuộc đời.
Ngày soạn
Ngày giảng
Tiết số : 78 ppct
Nghĩa của câu (Tiếp)
16
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS
Giúp học sinh biết vận dụng hiểu biết về nghĩa của câu vào việc phân tích, tạo lập câu. Thực
hành làm bài tập.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành

- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Hs làm việc với SGK
Hs làm việc theo nhóm
- - Gv định hớng bằng những câu hỏi
gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
Hs làm việc theo nhóm
I. Thực hành
1. Câu 1
1.Bằng chấp nê gánh vác...Nghĩa tình thái hớng về sự
việc nhất định xảy ra.
2.Ơ gien móc túi và thấy không còn đồng
nào...Nghĩa tình thái hớng về sự việc đang xảy ra.
3. Dễ họ không phải đi gọi đâu. Nghĩa tình thái hớng
về sự việc có thể xảy ra, hoặc không xảy ra
4.Chuyến tàu đêm nay...nghĩa tình thái hớng về sự
việc có khả năng xảy ra.
5.Thôi đi..
6. Một duyên hai nợ...
7. Hỏi thời ta phải nói ra...
8. Nỡ nào lấy đôi mơi năm làm một kiếp.
(câu 5,6,7,8 =>nghĩa tình thái hớng về đạo lí)
9. Đúng là Gia-ve đã ... Nghĩa tình thái hớng về sự
việc chắc chắn xảy ra.

10. Tôi đã suýt kêu lên...Nghĩa tình thái hớng về sự
việc sắp xảy ra.
11. Hắn vừa gặp đợc một đoạn hay lắm... Nghĩa tình
thái hớng về sự việc có quan hệ với nhau về nguyên
nhân.
12. Mong các chú lợng tình cho cái sự lạc hậu.
Nghĩa tình thái hớng về sự việc mong đợi
13. Bây giờ mình ớc...Nghĩa tình thái hớng về sự
việc mong đợi.
14. ừ, nếu mắt nàng lên thay cho sao...Nghĩa tình
thái hớng về sự việc có khả năng xảy ra.
Câu 2
1a. Anh bèn dùng búa...Chấp nhận đợc, miêu tả sự
việc xảy ra.
Các câu: 1b; 2b; 3b; 4b;5b không chấp nhận đợc
Câu 6a Chấp nhận đợc, vì quyết có hàm ý, sự
17
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
- Gv định hớng, bỏ sung
Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện trình bày, nhận xét chéo
Hs làm việc theo nhóm
- Hs khá nhắc lại nội dung các bài
tập đã thực hành
3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò
- Hs đọc ghi nhớ sgk
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài
sau: Vội vàng
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
Câu 6b việc có thể xảy ra hoặc không xảy ra.

Câu 3
Các từ Dầu, tuy, dẫu, mặc dù
đều là câu tình thái chỉ sự việc, nhng hàm nghĩa khác
nhau.
Dầu, dẫu: đều chỉ câu tình thái hớng về sự việc có
quan hệ điều kiện giả thiết, nên chỉ hành động, sự
việc cha xảy ra.
Tuy, mặc dù : xuất hiện trong câu tình thái chỉ sự
việc đã xảy ra.
Câu 4
a. Sự việc đã xảy ra: Đã mấy tháng,ông Ba rất vui
b.Sự việc cha xảy ra: Rồi đây, ông Ba sẽ vui
c. Khả năng xảy ra của sự việc: mặc dù vậy, ông Ba
rồi sẽ vui
d. Nghĩa tình thái chỉ sự việc đợc nhận thức nh một
đạo lí: Ông Ba vui vì đã làm tròn trách nhiệm của
một ngời cha
II.Củng cố
Gv: nhẫn mạnh thêm trờng hợp khác biệt:dầu, dẫu
với tuy (khả năng chỉ sự việc đã xảy ra)
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 79-80 ppct
Vội Vàng
18
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
-Xuân Diệu-
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh cảm nhận đợc lòng ham sống bồng bột, mãnh liệt của nhà thơ với quan
niệm mới về thời gian, tuổi trẻ và hạnh phúc.

Thấy đợc sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc dồi dào và mạch triết luận sâu sắc trong
bài thơ cùng những sáng tạo mới lạ trong hình thức thể hiện.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học+Thơ Xuân Diệu
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
- Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những
ý cơ bản
(?) Nêu các sáng tác chính của Xuân
Diệu?
- Cá nhân trả lời
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả .
* Xuân Diệu (1916-1985)
Tên thật là: Ngô Xuân Diệu
- Ông sinh ra và lớn lên ở quê ngoại: Vạn Gò Bồi, xã
Tùng Giản, huyện Tuy Phớc, tỉnh Bình Định.
- Quê nội: Làng Trảo Nha, nay là xã Đại Lộc, huyện
Can Lộc, Hà Tĩnh.
+Học xong tú tài, ông đi dạy học t, rồi làm cho sở
Đoan ở Mĩ Tho, Tiền Giang. Sau đó ông ra Hà Nội

sống bằng nghề viết văn, có chân trong nhóm Tự
lực Văn đoàn
+Năm 1943, Xuân Diệu bí mật tham gia Hội văn hoá
cứu quốc, dới sự lãnh đạo của mặt trận Việt Minh.
Trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc và những
năm xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, Xuân
Diệu lấy sự nghiệp văn chơng của mình phục vụ
Đảng, phục vụ nhân dân.
Ông đợc bầu là đại biểu quốc hội khoá I, 1946.
Viện sĩ thông tấn viện Hàn lâm nghệ thuật, Cộng
hoà dân chủ Đức năm 1983.
Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm
1996.
Thơ:
Thơ Thơ (1938); Gửi hơng cho gió (1945); Riêng
chung (1960); Mũi Cà Mau cầm tay (1962); Hai
đợt sóng (1967); Tôi giàu đôi mắt (1970); Thanh
ca (1982)
Văn xuôi:
Phấn thông vàng (1939); Trờng ca (1945); Những
19
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
(?) Nêu xuất xứ bài thơ?
(?) Bố cục của bài thơ?
- Cá nhân dựa sgk trả lời
Hs đọc khổ thơ đầu
(?) Cách nhân vật trữ tình xng tôi
nói lên điều gì
? Cảm nhận của em về khổ thơ đầu?
- Hs làm việc theo nhóm, trao đổi

thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
(?) Nhân vật trữ tình muốn nói với
bớc đờng t tởng của tôi (1958); Các nhà thơ cổ
điển Việt nam I, II (1981); Công việc làm thơ
(1984)
Dịch thuật:
Các nhà thơ Hung-ga-ri
Dịch thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du sang tiếngPháp
=> Xuân Diệu đem đến cho thơ ca đơng thời sức
sống mới, cảm xúc mới, cùng với cách tân nghệ
thuật đầy sáng tạo. Ông là nhà thơ của tình yêu, mùa
xuân và tuổi trẻ.
Sau cách mạng tháng Tám 1945, thơ Xuân Diệu
hớng vào thực tế đời sống, rất giàu tính thời sự.
2. Văn bản
* Vội vàng in trong tập Thơ Thơ (1938)
Là một trong những bài thơ tiêu biểu của Xuân Diệu
trớc cách mạng tháng Tám
* Bố cục: ba đoạn
- Đoạn một:
Từ đầu...đến tôi không chờ nắng hạ mới hoài
xuân (Miêu tả cuộc sống trần thế nh một thiên đờng
trên mặt đất và niềm cảm xúc ngây ngất trớc cuộc
sống ấy.
- Đoạn hai:
Tiếp đó...đến mùa cha ngả chiều hôm
(quan niệm về mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ với
nhận thức: con ngời chỉ có thể tận hởng nguồn hạnh
phúc khi còn trẻ. Tuổi trẻ lại vô cùng ngắn ngủi, thời

gian có thể lại cớp đi tất cả)
- Đoạn ba:
Còn lại (chạy đua với thời gian để tận hởng cuộc
sống tơi đẹp nơi trần thế)
II. Đọc-hiểu văn bản
1. Đoạn một
Tôi muốn bộc bạch với mọi ngời, với cuộc đời.
(thơ mới).
Tôi muốn tắt nắng buộc gió, muốn đoạt quyền
của tạo hoá, thiên nhiên, đề giữ lại hơng vị, màu sắc,
giữ lại cái đẹp của cuộc đời.
Cuộc sống trần thế: hoa đồng nội xanh rì, lá cành tơ,
khúc tình si, ánh sáng hàng mi, ngon nh cặp môi
gần...
Cái đẹp say đắm của mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ;
nhân vật trữ tình nh đang ngây ngất trớc cuộc sống
thiên đờng nơi trần thế.
- Cuộc đời đẹp lắm, đáng sống, đáng yêu lắm! Hãy
tận hởng cuộc đời đẹp ấy ngay trần thế này! Cần gì
phải lên tiên (ý thơ Thế Lữ).
20
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
ngời đọc điều gì?
Hs đọc đoạn hai
Quan niệm của tác giả về mùa xuân?
( ?) Quan niệm của tác giả về tuổi
trẻ? tình yêu?
( ?) Quan niệm của nhà thơ về quy
luật của thời gian ?
- Cá nhân trình bày

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức
(?) Từ quan niệm về thời gian, nhà
thơ muốn bộc lộ t tởng tiến bộ gì?
Hs đọc đoạn ba
(?) Cảm xúc của đoạn thơ đợc thể
hiện qua những từ ngữ nào?
2. Đoạn hai
- Mùa xuân: thời xuân sắc nhất của tuổi trẻ, cảnh vật
(nào ong bớm, tuần tháng mật, hoa đồng nội, lá cành
tơ, khúc tình si, tháng giêng, cặp môi gần)
Nhng mùa xuân còn là dấu hiệu của bớc chuyển thời
gian:
Xuân đơng tới nghĩa là xuân đơng qua
Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già
Mùa xuân gắn liền với cái đẹp của tình yêu, tuổi trẻ,
của cảnh vật, nên mà xuân hết nghĩa là tôi cũng
mất
- Mùa xuân gắn liền với tuổi trẻ, tình yêu, song quy
luật cuộc đời,tuổi trẻ không tồn tại mãi, nhà thơ xót
xa, tiếc nuối nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời
- Nhà thơ không quan niệm thời gian tuần hoàn (thời
gian liên tục, tái diễn, lặp đi lặp lại, quan niệm lấy
sinh mệnh vũ trụ làm thớc đo thời gian)
- Quan niệm của nhà thơ về quy luật thời gian: Thời
gian nh một dòng chảy xuôi chiều, một đi không bao
giờ trở lại. Nhà thơ lấy sinh mệnh cá nhân con ngời
làm thớc đo thời gian, lấy thời gian hữu hạn của đời
ngời để đo đếm thời gian của vũ trụ.
Nói làm chi rằng xuân vẫn tuần hoàn
Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại

Cảm nhận về thời gian của Xuân Diệu là cảm nhận
mất mát, hẫng hụt:
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt
Hiện tại đang lìa bỏ để trở thành quá khứ, đợc hình
dung nh một cuộc chia li. Mỗi sự vật trong đời sống
tự nhiên nh đang ngậm ngùi tiễn biệt một phần đời
của chính nó. Tạo nên sự phai tàn của từng cá thể.
Con gió xinh thì thào trong lá biếc
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa
+ Giá trị của cuộc sống cá thể, mỗi khoảnh khắc
trong cuộc đời con ngời đều quý giá, thiêng liêng
+ Con ngời phải biết quý từng giây, từng phút của
đời mình! Biết làm cho từng khoảnh khắc của đời
mình tràn đầy ý nghĩa thiêng liêng!
3. Đoạn ba
-Ta muốn ôm..
-Ta muốn riết... -say, thâu, cắn...
Cảm xúc tràn trề, ào ạt, vồ vập hăm hở... động từ
mạnh, tăng tiến dần...Một chuỗi câu lặp lại: ta
21
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
- Hs trao đổi phát hiện, phân tích
(?) Cảm xúc và mạch triết luận đợc
thể hiện nh thế nào trong bài thơ?
- Cá nhân suy nghĩ trả lời
(?) Nét mới trong quan niệm của
Xuân Diệu về cảnh sắc thiên nhiên,

về cuộc sống trong bài thơ?
- Hs độc lập trả lời
(?) Nêu chủ đề bài thơ?
- Hs nhắc lại nội dung chính của bài
thơ?
muốn... ta muốn...
-Tiếng lòng khao khát, mãnh liệt của chủ thể trữ
tình, gắn với mỗi ớc muốn là một biểu hiện cụ thể
của trạng thái:
Cho chếnh choáng...
Cho đã đầy...
Cho no nê...
Tận hởng cuộc sống thanh tân tơi trẻ:
Sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Mây đa và gió lợn...
Cỏ rạng, mùi thơm, ánh sáng, thời tơi xuân hồng,
cái hôn...
Vội vàng chạy đua với thời gian, thể hiện khao khát
sống mãnh liệt, cuồng nhiệt cha từng thấy! của cái
tôi thi sĩ.
+lí lẽ: vì sao phải sống vội vàng?
Trần thế nh một thiên đờng , bày sẵn bao nguồn
hạnh phúc kì thú! Con ngời chỉ có thể tận hởng hạnh
phúc ấy khi đang còn trẻ; mà tuổi trẻ lại vô cùng
ngắn ngủi .Vậy chỉ còn một cách là chạy đua với
thời gian! phải vội vàng để sống, để tận hởng!
+Cảnh thiên nhiên quyến rũ, tình tứ, kì thú:
Của ong bớm này đây tuần tháng mật
Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần
Cảnh vật mang tình ngời tràn trề xuân sắc, Xuân

Diệu miêu tả cảnh vật bằng cảm xúc và cái nhìn trẻ
trung! của Cặp mắt xanh non và biếc rờn! Khai
thác vẻ xuân tình của cảnh vật và nhà thơ trút cả vào
cảnh vật xuân tình của mình!
+Quan niệm mới mẻ, độc đáo của Xuân Diệu: giá trị
lớn nhất của đời ngời là tuổi trẻ! Hạnh phúc lớn nhất
của tuổi trẻ là tình yêu! Đó là cái nhìn tích cực giàu
giá trị nhân văn!
4. Chủ đề
Bài thơ miêu tả cuộc đời đẹp lắm, đáng sống, đáng
yêu. Để từ đó nhà thơ bày tỏ nhận thức mới về thời
gian, tình yêu, tuổi trẻ và giục giã sống hết mình,
mãnh liệt để tận hởng cuộc đời này!
III. Củng cố
-Cái tôi của Xuân Diệu điển hình cho thời đại mới:
+Cách cảm nhận cái đẹp của cuộc đời
+Quan niệm về thời gian, tuổi trẻ
+Thể hiện cách sống cuồng nhiệt, say sa
luyện tập
22
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Hs làm việc theo nhóm
3. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò
- Hs đọc ghi nhớ sgk
Hớng dẫn học bài, chuẩn bị bài
sau:
Thao tác lập luận bác bỏ.
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
+Hình ảnh thiên nhiên, sự sống quen thuộc quanh ta
đợc tác giả cảm nhận: Mỗi buổi sớm thần vui hằng

gõ cửa => niềm vui cuộc đời đợc thần thánh hoá.
Tháng giêng ngon... cảm nhận bằng cảm giác nhục
thể! hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ngơi
Cách miêu tả nh giãi bày, mời mọc mọi ngời hãy
tận hởng thiên đờng trần thế của cuộc đời này!
+Khát khao giao cảm với đời, với vẻ đẹp của thiên
nhiên chính là để khẳng định vẻ đẹp của con ngời.
Mùa xuân cũng nõn nà, tơi tắn nh con ngời! Qua
cách nhìn trẻ trung của cặp mắt xanh non, biếc rờn
của thi sĩ!
+Hồn thơ yêu đời, yêu sống đến cuống quýt, vội
vàng, giục giã, tha thiết mời gọi... hãy sống hết
mình, mãnh liệt, cuồng nhiệt, để tận hởng...
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết số: 81 ppct
Thao tác lập luận bác bỏ
23
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
A. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm đợc yêu cầu và cách sử dụng thao tác lập luận bác bỏ trong văn nghị
luận. Bớc đầu hình thành kĩ năng vận dụng thao tác lập luận bác bỏ.
B. Phơng tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học
- Giáo án cá nhân lên lớp
C. Cách thức tiến hành
- Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái
hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình dạy học
1 Kiểm tra bài cũ:

2. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
( Hớng dẫn HS tìm hiểu khái quát)
- Hs làm việc với SGK
- Gv định hớng Hs khái quát những
ý cơ bản
Hs làm việc với Sgk
( ?) Nêu yêu cầu của thao tác lập
luận bác bỏ ?
(?) Nêu những cách sử dụng thao tác
lập luận bác bỏ?
I. Tìm hiểu chung
1. Khái niệm
Thao tác lập luận bỏ là cách dùng lí lẽ dẫn chứng, để
phê phán, gạt bỏ những ý kiến sai, không chính xác.
Từ đó nêu ý kiến đúng thuyết phục ngời đọc ngời
nghe
2. Yêu cầu
-Trích dẫn ý kiến đó một cách đầy đủ, khách quan
trung thực
-Làm sáng tỏ ý kiến đó sai ở chỗ nào? vì sao sai?
- Cần đọc kĩ, xem xét ba yếu tố:
+Luận điểm
+Luận cứ
+Cách lập luận
(xem ý kiến đó sai ở chỗ nào? cần bác bỏ luận điểm?
luận cứ? hay cách lập luận? )
- Tránh nói quá (phóng đại cái sai, hoặc cha nói tới
cái sai)

3. Cách sử dụng thao tác lập luận bác bỏ
-Ba cách:
* Cách một: bác bỏ luận điểm.
+ Dùng thực tế để bác bỏ luận điểm
Ví dụ Truyện Kiều còn thì tiếng ta còn. Tiếng ta
còn thì nớc ta còn (Phạm Quỳnh)
Cụ Phạm quỳnh đề cao tiếng Việt quả không sai.
Nhng luận điểm đa ra có tình lập lờ: Truyện kiều còn
đấy, nhng thực tế nớc ta đang bị thực dân Pháp đô
hộ. Thực tế luận điểm này có lợi cho thực dân Pháp
lúc bấy giờ.
+Dùng phép suy luận để bác bỏ luận điểm.
Vd: Phạm Quỳnh đề cao cái gì? Truyện Kiều? tiếng
Việt? hay dân tộc? thái độ của tác giả không đợc
minh bạch, rõ ràng.
* Cách hai: bác bỏ luận cứ
24
Giáo án Ngữ Văn 11 Trần Nam Chung
Hs phân tích ví dụ
- Gv định hớng bổ sung, chuẩn kiến
thức
Là cách vạch ra sai lầm giả tạo trong lí lẽ và dẫn
chứng đợc sử dung
Ví dụ: Đọc văn Vũ Trọng Phụng, thấy phẫn uất
khó chịu: vì cảm thấy t tởng hắc ám, căm hờn nhỏ
nhen ẩn trong đó (Nhất Chi Mai)
+Để bác bỏ Vũ Trọng Phụng, luận điểm của Nhất
Chi Mai gồm ba luận cứ:
Hắc ám
Căm hờn

Nhỏ nhen
+Vũ Trọng Phụng viết bài, bác bỏ một cách dõng
dạc Hắc ám, có! Vì tôi là một ngời bi quan; Căm
hờn cũng có, vì tôi cho rằng cái xã hội nớc nhà mà
không đáng căm hờn, mà lại cứ vui vẻ trẻ trung ,
trởng giả, ăn mặc tân thời, khiêu vũ, v.v. Nh các
ông chủ trơng thì một là không muốn cải cách gì xã
hội, hai là ích kỉ một cách đáng sỉ nhục.
Còn nhỏ nhen thì thế nào?
Tả thực cái xã hội khốn nạn, công kích cái xa hoa,
dâm đãng của bọn ngời có nhiều tiền, kêu ca những
sự thống khổ bị bóc lột, bị áp chế, bị cỡng bức,
muốn cho xã hội công bình hơn nữa...mà bảo là
nhỏ nhen thì há dễ Dô-la, Huy-gô, Man-rô, Đốt-
xtôi-ép-ki
M.Goóc-ki lại không cũng là nhỏ nhen
Vũ Trọng Phụng bác bỏ từng luận cứ mà Nhất Chi
Mai đa ra, để khẳng định t tởng tiến bộ, có tính chiến
đấu đối với cuộc sống lúc bấy giờ.
* Cách ba: bác bỏ cách lập luận
Bác bỏ lập luận là vạch ta sự mâu thuẫn không
nhất quán, phi lôgic trong lập luận của đối phơng.
Chỉ ra sự đổi thay đánh tráo khái niệm trong qúa
trình lập luận của đối phơng.
Ví dụ: Một n ớc không thể không có quốc hoa,
Truyện Kiều là quốc hoa của ta; Một nớc không thể
không có quốc tuý, Truyện Kiều là quốc tuý của ta;
Một nớc không thể không có quốc hồn, Truyện
Kiều là quốc hồn của ta (Phạm quỳnh)
Hoa => tinh hoa

Tuý => tinh tuý
Hồn => thiêng liêng
Chỉ có truyện Kiều là nhất, ngoài ra nớc ta không
còn gì để đáng nói! Lập luận nói quá, không chặt
chẽ, mang tính phiến diện!
Cụ Ngô Đức Kế đã bác bỏ cách lập luận này:
Thế thì từ Gia Long về trớc, cha có truyện Kiều,
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×