Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Triết học Tư tưởng Đề cương ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.48 KB, 10 trang )

Đề cương ôn tập: Học phần Triết học Mác Lênin và CNXH Khoa học (04 đơn vị
học trình; Dùng cho thi cuối khóa các môn Mác Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh,
năm học 2009 – 2010)
Học thuyết Mác – Lênin về vật chất và ý thức
o

o

o

Phạm trù vật chất trong triết học. Quan niệm về vật chất trong lịch sử
triết học (Nội dung, thành tựu và hạn chế). Định nghĩa vật chất của
Lênin (Hoàn cảnh ra đời, nội dung và ý nghĩa).
Phạm trù vận động. Các quan niệm khác nhau về vận động. Quan niệm
của CNDVBC coi vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Phạm trù ý thức trong triết học. Quan niệm về ý thức trong lịch sử triết
học (nội dung, thành tựu và hạn chế). Quan niệm của CNDVBC về
nguồn gốc, bản chất và vai trò của ý thức.

Phép biện chứng duy vật và vai trò phương pháp luận của nó
o

o

o

Các hình thức cơ bản của phép biện chứng trong lịch sử triết học (Nội
dụng, thành tựu và hạn chế).
Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật (Nội dung và ý
nghĩa).
Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật (Nội dung và ý


nghĩa).

Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội.

o

Sản xuất vật chất – cơ sở tồn tại và phát triển của xã hội. Biện chứng
của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng xã hội.
Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội. Các mặt cơ bản của hình thái kinh
tế xã hội và vai trò của chúng. Sự phát triển của các hình thái kinh tế –
xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Ý nghĩa khoa học của học
thuyết hình thái kinh tế – xã hội.

o

Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế – xã hội trong sự nghiệp xây

o


dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Lý luận nhận thức

o

Các quan niệm khác nhau về bản chất của nhận thức.
Thực tiễn và vai trog của thực tiễn đối với nhận thức.

o


Các cấp độ nhận thức và biện chứng của quá trình nhận thức.

o

Nhà nước.

o

Nguồn gốc, bản chất, đặc trưng và chức năng của Nhà nước.
Nhà nước XHCN (bản chất, chức năng và nhiệm vụ)

o

Cải cách Nhà nước XHCN ở Việt Nam hiện nay.

o

Cách mạng xã hội

o

Bản chất và vai trò của cách mạng xã hội
Cách mạng XHCN (Nguyên nhân, điều kiện, nhiệm vụ, mục tiêu, nội
dung và động lực)

o

Sự vận dụng lý luận cách mạng XHCN ở Việt Nam.


o

Ý thức xã hội
o
o

Khái niệm và kết cấu của ý thức xã hội.
Tôn giáo – một hình thái của ý thức xã hội (Khái niệm, bản chất,
nguồn gốc và tính chất của tôn giáo). Chính sách tôn giáo của Đảng và
Nhà nước ta hiện nay.

Vấn đề con người
o
o
o

Quan niệm về con người trong triết học.
Con người XHCN (Khái niệm và các đặc trưng)
Những phương hướng và giải pháp cơ bản nhằm phát huy nguồn lực
con người Việt Nam hiện nay.


o

Vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử.

Nền dân chủ XHCN
o

o


o

Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về dân chủ và bản chất của nền
dân chủ XHCN.
Cơ cấu của hệ thống chính trị XHCN và vai trò của các tổ chức trong
hệ thống chính trị XHCN.
Đổi mới hệ thống XHCN ở Việt Nam hiện nay.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Bộ Giáo dục và Đào tạo:



Giáo trình Triết học Mác – Lênin (Dùng trong các trường Đại học và cao
đẳng), NXB Chính trị Quốc gia.
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng trong các trường Đại học và
cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia.

II. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh:



Giáo trình Triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia.
Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng trong các trường Đại học và
cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia.

III. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc (lần thức IX, X), NXB Chính trị Quốc
gia.

HỌC PHẦN: LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN VÀ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(04 đơn vị học trình; Dùng cho thi cuối khóa các môn Mác Lênin và Tư tường Hồ
Chí Minh, năm học 2009 - 2010)
A. LỊCH SỬ ĐẢNG CSVN


Sự ra đời của Đảng CSVN (1920-1930)
o
o

Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng.

Phong trào giải phóng dân tộc, khởi nghĩa giành chính quyền (1939-1945)
o
o

Chính sách thống trị thời chiến của Pháp – Nhật ở Đông Dương.
Chủ trương chiến lược mới của Đảng.

o

Lãnh đạo phong trào chống Pháp – Nhật, chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang (1940-1945).

o

Cao trào kháng Nhật cứu nước và tổng khởi nghĩa giành chính quyền
(T.3– 8/1945).


o

Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử.

Đảng lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
o
o

Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng.
Xây dựng chế độ dân chủ cộng hoà và tổ chức kháng chiến ở miền
nam.

o

Thực hiện sách lược hoà hoãn, tranh thủ thời gian chuẩn bị kháng
chiến toàn quốc.

o

Lãnh đạo toàn quốc kháng chiến (1946-1954)

o

Phát động toàn quốc kháng chiến và đường lối kháng chiến của Đảng.

o

ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử.

Đảng lãnh đạo CMXHCN ở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹ cứu nước

(1954-1975)
o

Chuyển hướng chiến lược cách mạng. Hoàn cảnh lịch sử. Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960).


o

ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm của cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước. Thành quả, ý nghĩa của CMXHCN ở miền Bắc.

Cả nước quá độ lên CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975-2002)
o

o

Cả nước quá độ lên CNXH và bảo vệ tổ quốc (1975-1986). Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (3/1982) và thực hiện kế hoạch nhà
nước 5năm (1981-1985).
Thực hiện đường lối đổi mới (1986-2002). Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VI (12/1986) và thực hiện kế hoạch nhà nước (1986-1990). Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991) và thực hiện kế hoạch nhà
nước 5năm (1991-1996). Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
(7/1996) và thực hiện kế hoạch nhà nước 5năm (1996-2000), Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) và thực hiện kế hoạch nhà nước
(2001-2006).

Những bài học lịch sử
o

o

Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu bảo đảm thắng lợi
của CMVN.

B. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
o

o

Tư tưởng HCM về vấn đề dân tộc. Quyền dân tộc. Độc lập dân tộc gắn
liền với CNXH.
Tư tưởng HCM về cách mạng giải phóng dân tộc. Cách mạng giải
phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô
sản. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân
tộc. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng
tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản chính quốc.

Tư tưởng HCM về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở


Việt Nam
o

o

o


Tư tưởng HCM về CNXH. Quan niệm của HCM về đặc trưng, bản
chất của CNXH.
Tư tưởng HCM về con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Quan niệm
của HCM về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Bước đi và các
biện pháp xây dựng CNXH ở nước ta.
Vận dụng tư tưởng HCM về CNXH và con đường đi lên CNXH vào
công cuộc đổi mới.

Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại
o

o

o

Tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề
chiến lược, đảm bảo sự thành công của cách mạng. Đại đoàn kết dân
tộc là đại đoàn kết toàn dân.
Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Đặt cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cách
mạng vô sản thế giới. Dựa và sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự
ủng hộ giúp đỡi của nhân lợi tiến bộ.
Vận dụng tư tưởng HCM về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức dân tộc
với sức mạnh thời đại trong bối cảnh hiện nay.

Tư tưởng HCM về ĐCS Việt Nam, về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì
dân
o
o


o

Tư tưởng HCM về Đảng CSVN.
Tư tưởng HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nhà
nước của dân, do dân, vì dân theo tư tưởng HCM. Tư tưởng HCM về
một nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ.
Vận dụng tư tưởng HCM về Đảng CSVN về xây dựng Nhà nước của
dân, do dân, vì dân trong thời kỳ đổi mới hiện nay.


Tư tưởng HCM về đạo đức, nhân văn, văn hoá
o

o

Tư tưởng HCM về đạo đức. Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con
người ViệtNam mới. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới.
Tư tưởng nhân văn HCM. Nhận thức về con người. Tình yêu thường
con người trong tư tưởng nhân văn HCM.

Tư tưởng HCM về văn hoá. Khái niệm văn hoá của HCM. Tính chất của nền văn
hoá mới theo tư tưởng HCM. Sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng nền văn hoá
Việt Nam hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Bộ Giáo dục và Đào tạo:





Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (Dùng trong các trường Đại
học và cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia - 2005.
Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (Dùng trong các
trường Đại học và cao đẳng), NXB Chính trị Quốc gia - 2005.

II. Hội đồng TW chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh:




Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị Quốc gia 2003.
Giáo trình Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam , NXB Chính trị
Quốc gia.

III. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc (lần thức IX, X), NXB Chính trị Quốc
gia.

HỌC PHẦN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
(04 đơn vị học trình; Dùng cho thi cuối khóa các môn Mác Lênin và Tư tường Hồ
Chí Minh, năm học 2009 - 2010)


Tái sản xuất xã hội và tăng trưởng kinh tế
o
o

Tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội.
Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội.


Sản xuất hàng hoá và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá
o
o

Sản xuất hàng hoá và điều kiện ra đời sản xuất hàng hoá.
Quy luật lưu thông tiền tệ và lạm phát. Quy luật giá trị, cạnh tranh và
cung cầu.

Sản xuất giá trị thặng dư, quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB
o

o

Tư bản bất biến và tư bản khả biến. Giá trị thặng dư tuyệt đối, giá trị
thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch.
Sản xuất giá trị thặng dư – Quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB.

Vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội
o

Tuần hoàn và chu chuyển tư bản. Tư bản cố định và tư bản lưu động.

Quá độ lên CNXH và cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam.
o

o

Nội dung kinh tế của sự quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ở
nước ta.

Tính tất yếu khách quan và ý nghĩa của sự tồn tại nền kinh tế nhiều
thành phần ở nước ta. Cơ cấu các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá
độ lên CNXH ở nước ta.

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thời kỳ quá độ lên CNXH
o
o

Tính tất yếu và tác dụng của CNH-HĐH
Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại và nền kinh tế tri thức.
Hệ quan điểm mới CNH-HĐH.


o

Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta. Những tiền đề thực hiện
CNH-HĐH ở nước ta.

Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam
o
o

o

Sự cần thiết khách quan phát triển kinh tế thị trường ở nước ta.
Những đặc điểm và đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta.
Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng
XHCN ở ViệtNam.


Quan hệ phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
o

o

Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều hình thức phân phối thu nhập
trong thời kỳ quá độ ở nước ta.
Các hình thức phân phối thu nhập cơ bản ở nước ta hiện nay và từng
bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập.

Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam
o

Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ở
nước ta.

TÀI LIỆU THAM KHẢO




Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác – Lênin (Hội đồng TW chỉ đạo biên
soạn giáo trình quốc gia các Bộ môn Khoa học Mác – Lênin và Tư tưởng
HCM), NXB Chính trị Quốc gia - 1999.
Giáo trình Kinh tế học chính trị Mác – Lênin (Bộ Giáo dục và Đào tạo),
NXB Chính trị Quốc gia - 1999.



Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc (lần thức IX) - Đảng CSVN, NXB

Chính trị Quốc gia - 2001.



Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc (lần thức X) - Đảng CSVN, NXB
Chính trị Quốc gia - 2006.




×