Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án 10-HKII-CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.53 KB, 46 trang )

Tiết 19:
Bài 17. QUANG HỢP
   
.I. MụC ĐÍCH YÊU CầU.
1/ Kiến thức:
- Khái niệm QH_SV có khả năng quan hệ.
- Quang hợp: 2 pha sáng_ tối. Mối quan hệ 2 pha.
- Cơ chế quang hợp, nguyên liệu và kết quả của pha sáng, tối.
- Tóm tắt sự kiện chính của chu trình C
3
2/ Kỹ năng
- So sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát.
- Vận dụng tích hợp giữa các môn.
3/ Giáo dục.
- Bảo vệ rừng, cây xanh.
II. PHƯƠNG TIệN DH:
Hình 17.1, 17.2 SGK, phiếu học tập.
III.PHƯƠNG PHÁP: Hoạt động nhóm, giảng giải.
IV. TRọNG TÂM: Diễn giải pha sáng.
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY.
1/Ổn định lớp:1’
2/. Kiểm tra bài cũ Trả bài thi, nhận xét. 5’
3/ Giảng bài mới: 35’
HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG BÀI GHI
? Vận dụng kiến thức đã học
Viết PTTQ
? Phát biểu thế nào là quang hợp?
Sinh vật nào có khả năng quang
hợp?
? Quang hợp ở cây xanh thực hiện
được nhờ sắc tố nào?


GV: Ngoài ra......
GV: Hình 17.1 SGK
GV thông báo: Làm thí nghiệm
chiếu sáng cho cây trong điều kiện
chiếu sáng nhấp nháy và chiếu
sáng liên tục, trường hợp nào
quang hợp cho năng suất cao hơn.
? Tính chất 2 pha trong quang hợp
thực hiện như thế nào?
- Nơi xảy ra?
- Nguyên liệu, nguồn Q và sản
phẩm?
H: Pha sáng và pha tối có liên
quan như thế nào?
H: Dựa vào thông tin SGK hoàn
thành phiếu sau:
GV: 2 nhóm (1: pha sáng. 2: pha
-HS viết
phương trình
tổng quát của
quang hợp
- Quang hợp là
quá trình sử
dụng Q ánh
sáng để tổng
hợp chất hữu
cơ từ các
nguyên liệu vô

-Chiếu sáng

nhấp nháy cho
năng suất cao
hơn
I. KHÁI NIệM QUANG HợP : (10ph)
1. Khái niệm:
- Quang hợp là quá trình sử dụng Q ánh sáng để
tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ
VD: cây xanh, tảo, 1 số vi khuẩn TD
- PTTQ:
CO
2
+ H
2
O + NLAS DL (CH
2
O) + O
2

2. Sắc tố quang hợp
- Chất diệp lục ( clorophin): hấp thụ quang năng
- Sắc tố phụ: carotenoit và phicôbilin
Bảo vệ diệp lục khỏi bị phân huỷ khi ánh sáng
quá cao
II. CƠ CHế QUANG HợP (23ph)
1. Tính chất 2 pha của quang hợp:
* Pha sáng:
- Xảy ra ở màng ti lacoit
- Xảy ra khi có ánh sáng
- Biến Q ánh sáng→Q trong ATP
* Pha tối :

- Xảy ra chất nền của l lạp
- Diễn ra khi có ánh sáng và trong tối
- Sử dụng Q ATP để tổng hợp cacbonhidrat
* Mối quan hệ giũa pha sáng - tối:
- Pha sáng tạo ra ATP, NADPH dùng trong pha
tối
tối)
loại
pha
ND
Pha sáng Pha tối
Diễn biến
Nguyên
liệu
Sản phẩm
GV: Nhận xét, hoàn thành kiến
thức
H: Oxy giải phóng qua quang hợp
có nguồn gốc từ đâu?
GV: Treo H 17.2
H: Tóm tắt chu trình C
3
BS: Tóm tắt chu trình C
3
(BS)
cuối bài
- CO
2
+ hợp chất 5C (RiDP)→hợp
chất 6C không bền→hợp chất 3C

( sản phẩm cố định đầu
tiên)→AlPG 1 số giúp tế bào
hấp thụ CO
2
Còn
lại sử dụng để tạo ra tế bào và
saccarozơ
HS hoàn thành
phiếu học tập.
- Pha tối tạo ra ADP và NADP
+
tái sử dụng lại
trong pha sáng
2. Cơ chế quang hợp:
a, Pha sáng:
b, Pha tối:
loại pha
ND
Pha sáng Pha tối
Diễn
biến
Nliệu
Sphẩm
* Biến đổi quang lí
DL+AS→DL+e
* Biến đổi quang hoá
- Quang phân ly H
2
O
2H

2
O→4H+O
2
+e
-
- Tổng hợp ATP
ADP+e
+
→ATP
- Tổng hợp chất khử
NADP
+

+H
+
→NADPH
* Tóm tắt bằng
ptrình
AS+H
2
O+NADP+Pi
+ADP
DL
NADPH+ATP+O
2
H
2
O
O
2

, ATP, NADPH
* CO
2
bị khử
-
Cacbonhydrat
(quá trình cố
định CO
2
)
* Chu trình C
3
( Canvin)
Sử dụng ATP
và NADPH
tạo ra từ pha
sáng biến đổi
CO
2
của kết
quả thành
cacbonhydrat
CO
2
(CH
2
O),
ADP, NADP
III. Ý NGHĨA CủA QUANG HợP: (2ph)
- Cung cấp chất hữu cơ cho toàn bộ sinh giới

- Điều hoà O
2
và CO
2
trong khí quyển
4/ Củng cố: 4’
- Học sinh đọc kết luận SGK
- Bài tập:
1 Sắc tố quang hợp a Khi không có ánh sáng
2 H
2
O phân ly ở pha sáng nhờ b Từ quá trình quang phân ly H
2
O
3 Pha sáng không diễn ra c Hấp thu Q ánh sáng
4 Pha sáng của quang hợp diễn ra d Ánh sáng
5 O
2
được tạo ra trong quá trình quang hợp e Ở màng ti la coit
5/. Dặn dò: 1’
Đáp án: 1C, 2D, 3A, 4E, 5B
VI. Bổ SUNG:
Chương IV: PHÂN BÀO
Tiết 20
Bài 18: CHU KỲ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN

I. MụC ĐÍCH YÊU CầU:
1/Kiến thức:
- Khái niệm về chu kỳ tế bào
- Các giai đoạn của chu kỳ tế bào

- Sự kiện ở các kỳ nguyên phân
- Ý nghĩa của quá trình nguyên phân
2/ Kỹ năng
- Quan sát tranh, phân tích → kiến thức
- So sánh, khái quát kiến thức
3/ Giáo dục :
Quan điểm duy vật biện chứng về cơ sở, vật chất di truyền
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC :
Hình 18.1, 18.2 SGK phóng lớn
III. PHƯƠNG PHÁP:
Vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. TRọNG TÂM:
Quá trình nguyên phân
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1/. Ổn định lớp: 1’
2/ Kiểm tra bài cũ: 4’
* Câu hỏi: Quang hợp là gì? Nguyên liệu và sản phẩm của quang hợp
Quang hợp xảy ra ở loại sinh vật nào? Ý nghĩa của quá trình
* Đáp án: - Khái niệm quang hợp
- PTTQ, Ví dụ
- Ý nghĩa (vở)
3/. Giảng bài mới( 35ph)
HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ CỦA
TRÒ
NỘI DUNG BÀI HỌC
GV: Treo tranh 18.1 SGK
? Thế nào là chu kỳ tế bào?
? Dựa vào thông tin SGK hoàn
thành phiếu sau:


N D
Thời
gian
Đặc
điểm
GV: Ở các loài khác nhau, thời
gian của 1 chu kỳ tế bào khác
Học sinh hoạt
động độc lập
với SGK và
quan sát tranh
và hoàn thành
phiếu học tập
I. CHU Kỳ Tế BÀO (15ph)
1. Khái niệm: Chu kỳ tế bào là khoảng thời gian
giữa 2 lần phân bào. Chu kỳ tế bào gồm 2 thời kỳ:
- Kỳ trung gian
- Quá trình phân bào ( nguyên phân )
2. Đặc điểm của chu kỳ tế bào:

ND
Kỳ trung gian Qúa trình nguyên
phân
Thời
gian
Dài ( gần hết thời
gian của chu kỳ)
Ngắn
Đặc
điểm

3 pha
- G1: Tế bào tổng
hợp các chất cần
thiết cho sự
2 giai đoạn
- Giai đoạn phân
chia nhân:
+ Kỳ đầu
nhau.
Cùng 1 loài tế bào khác loại,
thời gian chu kỳ tế bào khác
nhau.
Vd: tế bào phôi 12’/ lần
tế bào ruột 6
h
/ 1lần
tế bào gan 6
tháng
/ 1lần
? Vì sao tế bào sinh trưởng đến
kết thúc nhất định lại phân chia
? Vì sao có loại tế bào phân chia
nhanh ... chậm.
GV:Giải thích sự phân chia của
tế bào ung thư:Do nguyên nhân
nào đó (Đột biến gen hay virut(,
chu kỳ phân bào của 1 tế bào
trong cơ quan nào đó không
phân chia như bình thường mà
tự phân chia liên tục và cứ thế

kích thước khối u lớn dần chèn
ép các bộ phận của cơ thể. Tế
bào khối u có thể tiếp tục bị đột
biến và 1 số tế bào có khả năng
di chuyển đến nơi khác tạo nên
nhiều khối u ở các bộ phận khác
do đó tạo nên bệnh ung thư.
? Kết luận gì về cơ chế điều
hoà?
GV: Treo hình 18.2 SGK
Hoàn thành phiếu sau
( 4 nhóm 4 kỳ)
H/S: Chỉ vào tranh vẽ để trình
bày (Đại diện nhóm)
H: NST nhân đôi không tách ra
(NST kép) có ý nghĩa gì?
(Giúp phân chia đồng đều vật
chất di truyền)
H: Tại kỳ giữa NST có xoắn cực
đại mới phân chia?
(Để khi phân ly về 2 cực NST
không bị rối loạn)
H: Cơ chế nào trong nguyên
phân đảm bảo số lượng NST
trong TB con bằng TB mẹ?

-Cơ chế điều
hoà chu kỳ tế
bào
-cơ chế điều

hoà bị rối loạn
trưởng thành
- S: NST nhân
đôi nhưng dính
nhau ở tâm
động→NST kép
- G2: Tổng hợp
nốt các chất còn
lại cần cho quá
trình phân bào
+ Kỳ giữa
+ Kỳ sau
+ Kỳ cuối
- Giai đoạn phân
chia bào chất: xảy
ra ở đầu kỳ cuối
3. Sự điều hoà chu kỳ tế bào:
- Tế bào phân chia khi nhận được tín hiệu.
- Tế bào được điều khiển rất chặt chẽ bằng hệ thống
điều hoà tinh vi nhằm đảm bảo sự sinh trưởng – phát
triển bình thường của cơ thể

II. QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN: (10ph)
1. Sự phân chia nhân:
ND
Các
kỳ
NST Màng nhân,
nhân con
Thoi vô

sắc
Kỳ
đầu
- Kép
- Co xoắn
Màng nhân
tiêu biến
- Xuất hiện
Kỳ
giữa
-Kép
- Xoắn cực đại
- Tập trung 1
hàng trên mặt
phẳng xích
đạo
Nt Dinh vào 2
phía của
MT tại tâm
động
Kỳ
sau
- NST tách
nhau→ Đơn
và di chuyển
trên thoi phân
bào về 2 cực
Dãn xoắn
Nt Biến mất
Kỳ

cuối
Xuất hiện Nt
? Dựa vào hình 18.2 và tương tự
SGK cho biết sự phân chia bào
chất diễn ra ở kỳ nào? mô tả quá
trình?
? Vì sao TB thực vật không thắt
như TB động vật (TB thực vật
có màng xenlulozơ)
H: Vậy nội dung là gì?
? Quá trình nguyên phân có ý
nghĩa như thế nào?
? Trong thực tiễn sản xuất ứng
dụng nguyên phân như thế nào?
2. Sự phân chia bào chất:
- Xảy ra ở đầu kỳ cuối
- Tế bào chất phân chia, tách tế bào mẹ thành 2 tế
bào con
+ Ở tế bào động vật: Màng tế bào thắt lại ở giữa tế
bào( mặt phẳng xích đạo)
+ Ở tế bào thực vật: Xuất hiện 1 vách ngăn ở mặt
phẳng xích đạo.
III. KHÁI NIệM NGUYÊN PHÂN: (5ph)
Nguyên phân là từ một TB mẹ có bộ NST 2n,
nguyên phân một lần tạo ra 2 TB con, trong mỗi TB
con có bộ NST 2n - Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng sơ
khai, tế bào sinh dục sơ khai:
CT: Tổng TB con = a.2
x
a. số TB ban đầu nguyên phân

x. số lần nguyên phân
IV. Ý NGHĨA CủA QUÁ TRÌNH NGUYÊN
PHÂN. (5ph)
1/ Ý nghĩa sinh học.
- Đối với TB sinh vật đơn bào, nhân thực: nguyên
phân làm giảm cơ chế sinh sản
- Đối với sinh vật đa bào, nhân thực: nguyên phân
làm cho số lượng tế bào tăng giúp sinh trưỏng – phát
triển
- Giúp cơ thể tái tạo mô hay cơ quan bị tổn thương
2/ Ý nghĩa thực tiễn:
- Dựa trên cơ sở nguyên phân, con người tiến hành
giâm, chiết, ghép.
- Ứng dụng vào nuôi cấy mô.
IV. CủNG Cố : 4’
- Học sinh đọc kết luận SGK, đọc nội dung “ em có biết “
- Bài tập: 1. Sự nhân đôi của NST xảy ra ở kỳ nào:
a, Kỳ đầu b, Kỳ giữa c, Kỳ trung gian d, Kỳ cuối
2. Từ 1 tế bào 2n, khi kết thúc nguyên phân, số NST trong 2 tế bào con:
a, n b, 2n c, 3n d, 4n
V. DặN DÒ: 1’
- Chuẩn bị bài mới : ôn lại kiến thức giảm phân
- Học bài cũ
C/ BỔ SUNG:
Tiết 21
Bài 19: GIẢM PHÂN

A/ I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Mô tả được các sự kiện xảy ra tại các kỳ của giảm phân

- Ý nghĩa xủa giảm phân, liên hệ thực tế
- Khái niệm giảm phân
- So sánh giảm phân – nguyên phân
* Kỹ năng:
- Quan sát tranh→ nhận biết kiến thức
- Phân tích, so sánh, khái quát hoá
- Giải thích các hiện tượng trong thực tế
* Giáo dục:
- Quan điểm di vật về sự hình thành giao tử ♂, ♀
II. Phương tiện dạy hoc:
- Hình 19.1, 19.2 SGK
- Sơ đồ khái quát hoá giảm phân – nguyên phân
III. Phương pháp:
Vấn đáp, hoạt động nhóm
IV. Trọng tâm:
Giảm phân 1
B/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
I. ỔN định lớp: 1’
II. Kiểm tra bài cũ: 5’
* Câu hỏi:
- Nêu tóm tắt các kỳ nguyên phân, 3 sự kiện chính trong nguyên phân: NST X, NST xoắn cực đại, NST
kép tách nhau xảy ra ở kỳ nào?
- Ý nghĩa nguyên phân?
* Đáp án:
- Nguyên phân: Kỳ trung gian ; Phân bào: Kỳ đầu, giữa, sau, cuối
NST X ( trung gian) NST xoắn cực đại (giữa) NST kép tách nhau (sau)
- Ý nghĩa nguyên phân: vở
III. Giảng bài mới: 35’
HOẠT ĐỘNG THẦY NỘI DUNG BÀI GIẢNG
H: So sánh các kỳ nguyên phân- giảm

phân?
GV: Sơ đồ tóm tắt
Nguyên phân: Kỳ trung gian
Phân bào: Đ,G,S,C
Giảm phân: Kỳ trung gian
Phân bào1: Đ,G,S,C
Phân bào2: Đ,G,S,C
H: Dựa vào hình 19.1, 19.2 và thông tin
SGK hoàn thành phiếu sau
GV: Chia 4 nhóm học sinh, nghien cứu 4
kỳ GP1 đại diện trả lời, chỉ vào hình để
minh hoạ
GV: NST kép phân ly về 2 cực của tế bào
H: Vì sao gọi thực chất của giảm phân là
giảm phân 1 (2n→n)
H: Cơ chế nào trong giảm phân làm xuất
hiện NST tế bào con (n) giảm ½ so tế bào
mẹ (2n)
I. Quá trình giảm phân:
GP gồm 2 lần phân bào liên tiếp
GP: Kỳ trung gian
Phân bào: GP1- GP2
1. Kỳ trung gian:
NST nhân đôi nhưng dính nhau tại tâm động→NST
kép gồm 2 crômatít(2 NSTử)
2. Giảm phân (Phân bào):
Các kỳ GP1(lần phân bào1) GP2(lần phân
bào2)
Kỳ đầu - Xảy ra sự tiếp hợp:
các NST kép tương

đồng bắt đôi với
nhau rồi dần co xoắn
lại
- Thoa vô hình
thành
- Mỗi cặp NST kép
- Các NST co
xoắn lại
(1 lần nhân đôi tại kỳ trung gian, 2 lần
phân ly NST đồng đều tại kỳ sau GP1,
GP2)

H: Vậy thế nào là giảm phân?
Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào ?
Con con
Đơn TB ban đầu Đơn
Kép GP1 Kép
GP2
Thể cực
4 tinh trùng 1 trứng
tương đồng dần dần
đẩy nhau bắt đầu từ
tâm động
- Trong quá trình
tiếp hợp và tách
nhau các NST kép
tưong đồng trao đổi
đoạn cho nhau ( trao
đổi chéo)
- Mang nhân và

nhân con biến mất
Kỳ
giữa
- Các NST kép di
chuyển về mặt
phẳng xích đạo của
tế bào và xếp thành
2 hàng
- NST kép xoắn cực
đại
- Thoa vô sắc từ các
tế bào chỉ đính vào 1
phía của mỗi NST
kép
- Các NST kép
tập trung thành 1
hàng ở mặt phẳng
xích đạo của tế
bào
- NST kép xoắn
cực đại
Kỳ sau Mỗi NST kép trong
cặp NST tương đồng
được thoa vô sắc
kéo về 2 cực của tế
bào
Các NST tử tách
nhau tại tâm
động, tiến về 2
cực của tế bào

Kỳ
cuối
- Ở mỗi cực của tế
bào, NST dãn xoắn
- Màng nhân và
nhân con xuất hiện
- Thoa vô sắc tiêu
biến, tế bào chất
phân chia
- Kết quả: tạo 2 tế
bào con có bộ NST
đơn bội kép (n kép)
- Màng nhân và
nhân con xuất
hiện, tế bào chất
phân chia
- Kết quả: tạo 4 tế
bào con có bộ
NST đơn bội đơn
(n đơn)
II. Khái niệm giảm phân:
- GP: từ 1 tế bào mẹ (2n) qua giảm phân tạo ra 4 tế
bào con có bộ NST (n)
- GP: xảy ra ở tế bào sinh dục
- Ở động vật
Con ♂: (2n) GP→ 4TB (n)→ 4 tinh trùng(n)
Con ♀: (2n) GP→ 4TB (n)→ 1 trứng và 3 thể cực
- Ở thực vật:
Sau khi GP tế bào(n) NP 1 số lần tạo thành hạt phấn
và túi noãn

n
n
2
n
2
n
n n
n
n
n
n n n
n n
nn n n n
n
H: Nếu không có quá trình giảm phân thì
điều gì sẽ xảy ra? (GV sơ đồ)
H: Vì sao số NST tế bào con giảm ½ so tế
bào mẹ?
( 2 lần phân bào, 1 lần nhân)
H: Vì sao nói giảm phân có ý nghĩa tiến
hoá nhất?
III. Ý nghĩa giảm phân:
- Nhờ giảm phân: tạo giao tử (n), qua thụ tinh bộ
NST lưỡng bội được phục hồi.
- Trao đổi chất và phân ly độc lập của các cặp NST
tương đồng trong giảm phân → nhiều loại giao tử
khác về nguồn gốc và cấu trúc NST, qua thụ tinh do
sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử → các hợp
tử có tổ hợp NST khác, N nhân con tạo ra sự đa
dạng về KH, KG → nguyên liệu cho tiến hoá và chọn

giống

IV. Củng cố: 4’
- Học sinh đọc kết luận SGK . Em có biết
- Sự kiện chính xảy ra ở đầu 1
- Khái niệm giảm phân – công thức
V. Dặn dò: 1’
- Xem bài nguyên phân
- Chuẩn bị bài thực hành
C/ BỔ SUNG:
Tiết 22
Bài 20: THỰC HÀNH:
QUAN SÁT CÁC KỲ NGUYÊN PHÂN TRÊN TIÊU BẢN RỄ HÀNH
I. Mục tiêu:
- Quan sát được các kỳ dưới kính hiển vi
- Vẽ các kỳ nguyên phân (tế bào) quan sát dưới kính hiển vi
- Rèn luyện kỹ năng quan sát tiêu bản trên kính hiển vi
II. Chuẩn bị:
- Kính hiển vi quang học: 4 máy
- Tiêu bản cố định lát cắt dọc rễ hành
B/ NỘI DUNG THỰC HÀNH:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
* Câu hỏi: Nêu các kỳ nguyên phân _ Các sự kiện chính xảy ra ở các kỳ?
* Đáp án: TG, Đ, G, S, C. Sự kiện xảy ra (vở)
III. Phương pháp: Trực quan (thực hành) Phần A
IV. Tiến trình bài thực hành:
HOẠT ĐỘNG THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG THỰC HÀNH
GV: Chia nhóm: 4 nhóm
phát dụng cụ: 1 nhóm: 1

kính hiển vi
1
tiêu bản
Học sinh: Dựa vào hướng dẫn
SGK thực hiện
Học sinh: Quan sát, phân tích
dựa trên tiêu bản và hình 18.2
SGK
H: vi sao cùng 1 kỳ mà trên
tiêu bản luôn cps đặc điểm
khác nhau
GV: Học sinh vẽ hình quan sát
được trên tiêu bản
Giả sử tế bào mẹ 2n = 4
GV: Quan sát trên kính hiển vi
từng nhóm, giúp đỡ các em
hình thành kiến thức
Học sinh: Nêu được sự kiện
chính ( diễn biến chính tại các
kỳ ở tiêu bản)
I.Quan sát, nhận biết các kỳ của quua trình nguyên
phân:
- Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi, điều chỉnh
- Quan sát toàn bộ lát cắt dọc rễ hành ( dưới kính
hiển vi x 10)→vùng rễ có nhiều tế bào đang phân
chia
- Điều chỉnh, quan sát dưới kính x 40
- Nhận biết các kỳ nguyên phân trên tiêu bản
II. Báo cáo thu hoạch:
1. Kỳ trung gian:

2. Phân bào.
a. Kỳ đầu.
V. Nhận xét thực hành: 4’
- GV kiểm tra, theo dõi từng nhóm - nhận xét từng nhóm.
- Vệ sinh, dọn và nộp dụng cụ.
VI. Dặn dò.1’
Soạn bài ôn tập SGK vào vở - ôn chương II
C/ BỔ SUNG:
Học sinh hoàn thành phiếu sau:
1, Quá trình nguyên phân:
Các kỳ
nội dung
Trung gian Đầu Giữa Sau Cuối


.
Số 1 NST
Trạng thái NST
Số crômatít
Số tâm động
2n
Kép
2.2n
2n
2, Quá trình giảm phân:
Qúa trình GP Các kỳ Số lượng NST Trạng thái NST Số crômatít Số tâm động
Trung gian 2n kép 2.2n 2n
GP1
Kỳ đầu
Kỳ giữa

Kỳ sau
Kỳ cuối
GP2
Kỳ đầu
Kỳ giữa
Kỳ sau
Kỳ cuối n đơn 0 n
PHẦN III: SINH HỌC VI SINH VẬT
CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT
Tiết 23:
Bài 23: DINH DƯỠNG CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ
NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
- HS nêu được khái niệm chung về vi sinh vật gọi tên được các loại môi trường sống cơ bản
của chúng .
- Liệt kê được các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật và xếp vi sinh vật thành các nhóm tương
ứng với mỗi kiểu dinh dưỡng .
- Chỉ ra được những căn cứ để phân nhóm vi sinh vật và kiểu dinh dưỡng như vậy.
- Trình bày được tóm tắt đặc điểm của các quá trình hô hấp hiếu khí ,kị khí và lên men của vi
sinh vật.
2-Kỹ năng :
So sánh ,phân tích .
3-Thái độ :
Có ý thức và kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Tranh phóng to một số loại Vi sinh vật ,các kiểu môi trường của Vi sinh vật
Phiếu học tập so sánh hiếu khí ,kị khí và lên men.
ĐẶC ĐIỂM

Có mặt ôxy phân tử Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men
Chất nhận elech tron
Chuỗi chuyền elech tron
Chất tham gia
Sản phẩm tạo thành
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Vấn đáp gợi mở ,tìm tòi ,thảo luận .
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Các kiểu dinh dưỡng ở Vi sinh vật ,hô hấp và lên men
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
Không kiểm tra bài cũ
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
ĐVĐ: Vi sinh vật tuy chỉ l một
tế bào nhưng lại thực hiện đầy
đủ chức năng của một cơ thể
sống.Do đó sự chuyển hoá vật
chất và Q ở vi sinh vật có
những điểm đặc trưng
riêng.Vậy dinh dưỡng và
chuyển hoá vật chất ở vi sinh
vật ntn?
GV:yêucầu HS đọc mục I SGK
liệt kê những đặc điểm chung
của vi sinh vật.
?Kể tên một số loại vi sinh vật
mà em biết ? Mỗi loại đó sống
ở môi trường nào?

?Trong phòng thí nghiệm người
ta nuôi cấy vi sinh vật ở những
môi trường nào?
BT 3:
Những môi trường sau đây
thuộc loại nào:
-1 lít dịch chứa nước dứa
-1 lít dịch gồm nước dứa và
20g glucôzơ.
-1 lít dung dịch đường glucôzơ.
GV cho HS thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu học tập
Kiểu
dinh
dưỡng
nguồn
năng
lượng
nguồ
n cac
bon

dụ
HS đọc SGK trả lời.
HS xem SGK và trả lời.
HS thảo luận nhóm và hoàn
thành phiếu học tập.
I/ KHÁI NIỆM VÍ SINH VẬT
(5ph)
-Đặc điểm cơ bản của cơ thể Vi

sinh vật .

+Kích thước nhỏ bé.
+Cấu tạo cơ thể : đơn bào( nhân
sơ ,nhân thực)tập hợp đơn bào
+ Chuyển hoá nhanh ,sinh trưởng
mạnh ,phân bố rộng .
-Các đại diện :vi khuẩn ,động vật
nguyên sinh ,vi tảo ,nấm.
II/ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU
DINH DƯỠNG Ở VI SV.
( 24ph
,
)
1. Các loại môi trường cơ
bản:
-Môi trường tự nhiên.
Gồm các hợp chất tự nhiên chưa
xác định rõ thành phần.
-Môi trường tổng hợp :
Gồm các chất đã biết thành phần
hoá học và số lượng .
-Môi trường bán tổng hợp:
Gồm các chất tự nhiên và các chất
hoá học.
Quang
tự
dưỡng
Quang
dị

dưỡng
Hoá tự
dưỡng.
Hoá dị
dưỡng
GV gợi ý bằng các câu hỏi sau:
?Dựa vào nguồn Q hấp thụ
người ta chia vi sinh vật thành
những nhóm nào?
?Dựa vào nguồn cacbon người
ta chia vi sinh vật thành những
nhóm nào?
?Dựa vào cả hai cơ sở trên có
thể chia vi sinh vật thành những
loại nào?
GV cho HS hoàn thành phiếu
học tập:
Đặc
điểm

hấp
hiếu
khí

hấp
kị
khí
Lên
men


mặt
ôxi
ptử

Chất
nhận e
HS thảoluận nhóm và hoàn
thành phiếu học tập
2. Các kiểu dinh dưỡng.
Kiểu
dinh
dưỡng
Nguồn
năng
lượng
Nguồn
cac
bon
Ví dụ
Quang
tự
dưỡng
Ánh
sáng
CO
2
Vk lam ,
tảo đơn
bào,vk
lưu

huỳnh
màu tía
và lục
Quang
dị
dưỡng
Ánh
sáng
Chất
hữu cơ
Vk
nitrat
hoa ,
vk ôxy hoá hiđrô,
ôxyhoá lưu
huỳnh
Hoá tự
dưỡng.
Chất
hoá
học
CO
2
Vk
không
chứa
lưu
huỳnh màu lục và tía
Hoá dị
dưỡng

Chất
hoá
học
Chất
hữu cơ
Nấm,
ĐVNS
phần
lớn vk
không
QHợp
Chất
tham
gia
Sản
phẩm
III/HÔ HẤP VÀ LÊN MEN.
(10ph)
Đặc
điểm
Hô hấp
hiếu khí
Hô hấp kị
khí
Có mặt
ôxi ptử
Có không
Chất
nhận e
Ôxi phân

tử
Phân tử vô

Chất
tham
gia
Phân tử
hữu cơ
Phân tử
hữu cơ
Sản
phẩm
CO
2
,H
2
O,
ATP
CO
2
,H
2
O,
ATP và
sản phẩm
trung gian
4-Củng cố (4 phút)
Trắc nghiệm :Chọn câu trả lời đúng nhất:
1.Dinh dưỡng ở vi khuẩn lam ,tảo đơn bào ,vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và lục có nguồn Q là ánh
sáng và nguồn cac bon chủ yếu là CO

2
.Đây là kiểu dinh dưỡng gì:
A/Quang tự dưỡng . B/Quang dị dưỡng .
C/Hoá tự dưỡng. D/Hoá dị dưỡng.
2. Quá trình chuyển hoá sinh học kị khí nào mà các phân tử hữu cơ vừa là chất cho elechtron vừa
là chất nhận elechtron:
A/Lên men rượu. B/Hô hấp kị khí.
C/Hô hấp hiếu khí. D/Hô hấp.
5-Dặn dò : (1 phút)
Tiết 24 :
Bài 24: QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP VÀ PHÂN GIẢI
CÁC CHẤT Ở VI SINH VẬT.
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
-Nêu được đặc điểm của quá trình tổng hợp các hợp chất cơ bản :Prôtêin.,pôlisaccarit, Lipit
,axitnuclêic.
-Nêu và giải thích được quá trình phân giải các hợp chất :Prôtêin
,pôlisaccarit
-Nêu được những ứng dụng .
-Phân biệt được phân giải ngoại bào và phân giải nội bào
2-Kỹ năng :
3-Thái độ :
-Ý thức xử lí rác thải để làm sạch môi trường .
-Ứng dụng những kiến thức đã học trong sản xuất như:làm giấm ,làm sữa chua...
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Phiếu học tập .
-Sơ đồ viết sẵn các quá trình tổng hợp các chất.
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Vấn đáp ,nghiên cứu SGK.
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:

Quá trình tổng hợp các chất ,quá trình phân giải các chất
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
HS khá :Phân biệt quá trình hô hấp và lên men.
ĐA:HÔ HẤP VÀ LÊN MEN.
Đặc điểm
Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men
Có mặt ôxi ptử Có không không
Chất nhận e Ôxi phân tử Phân tử vô cơ Phân tử hữu cơ
Chất tham gia Phân tử hữu cơ Phân tử hữu cơ Phân tử hữu cơ
Sản phâm CO
2
,H
2
O,
ATP
CO
2
,H
2
O,
ATP và sản phẩm
trung gian
CO
2
và hợp chất hữu cơ
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
ĐVĐ: Từ các chất đơn giản tổng

hợp từ môi trường VSV tổng
hợp các chất như thế nào?
?Liệt kê các quá trình tổng hợp ở
VSV?
?Chỉ ra một số nét độc đáo trong
quá trình tổng hợp của VSV?
?Đặc điểm chung của quá trình
tổng hợp ở VSV?
GV yêu cầu HS đọc SGK và
hoàn thành phiếu họctập
Các chất
được tổng
hợp
Sơ đồ quá trình
tổng hợp
Prôtêin. .

Pôlisăccarit
Lipit. .
Axitnuclêic
?Con người đã ứng dụng quá
trình tổng hợp của vi sinh vật để
làm gì?
GV cho HS nghiên cứu mục II
1

tìm nội dung phù hợp thay thế
các số trong sơ đồ:
Prôtêin. (1) Axitamin ở
mt ngoài ở mt ngoài


ra (2) axitamin
mt + trong tế bào
axit béo (3)
(1:proteaza.
2:nhóm amin.
3:làm nguồn cacbon.)
GV:Cho HS nghiên cứu SGK và
điền vào chỗ trống (các số):
HS xem SGK và trả lời
Đọc SGK hoàn thành
phiếu học tập của mình
I/QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP.(15ph)
1. Đặc điểm chung.
-Vi sinh vật có thời gian phân đôi ngắn
quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng
,chuyển hoá vật chất ,năng lượng và sinh
tổng hợp các chất diễn ra trong tế bào với
tốc độ nhanh.
-Tự tỏng hợp được các loại axit amin.
-Sử dụng Q và enzim nội bào để tổng
hợp.
2. Sơ đồ tổng hợp các chất.
Các chất
được tổng
hợp
Sơ đồ quá trình tổng hợp
Prôtêin. (axitamin)
n
Prôtêin.


Pôlisăccarit (Glucôzơ)
n
+ADP-Gl
(Glucôzơ)
n+1
+ADP
Lipit. Axit béo +Glixêrol
 Lipit.
Axitnuclêic Bazơnitơ +Đường5C
+Axitphôtphoric
Nuclêôtit
Axitnuclêic
3. Ứng dụng
-Tạo các loại axitamin quý
:axitglutamic,Lizin.
-Tạo Prôtêin đơn bào
II /QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI.
(15ph)
1.Phân giải Prôtêin và ứng dụng.
prôtêaza
-Pr ở m /trường ngoài  axitamin
-Axitamin được Vi sinh vật hấp thụvà
phân giải tiếp Q cho hoạt động sống
của tế bào.
-Ứng dụng:
+Làm tương
+Làm nước mắm
2.Phân giải polisaccarit và ứng dụng:
-Polisacearit ngoài tế bào vsv đường

đơn mônosacorit.
hô hấp hiếu khí
Polisacarit xenlulôzơ

glucôzơ
(3)

(4)
trong tế bào
Tinh bột Glucôzơ
(5) nấm men
lên rượu
men etanol +CO
2

(6)
Glucôzơ (8) axit lactic
+CO
2

+etanol+axitaxetic axit
axetic
?Em hãy kể những thực phẩm đã
sử dụng axit lactic.
-Đường đơn: hô hấp kị khí
lên men .
-Ứng dụng: sử dụng enzim ngoại bào như
amilaza phân tinh bột sản xuất kẹo, xirô,
rượu...
a.Lên men etilic:

Tinh bột nấm glucôzơ
(đường hoá) nấm men
rượu
êtanol+CO
2
b.Lên men lactic:
Glucôzơ vk lactíc axit lactic.
đồng hình
Glucôzơ vk lactíc axit lactic+CO
2
dị hình +etanol+axit
axetic.
c.Phân giải xenlulôzơ:
VSV tiết hệ enzim xenlulôzơ phân giải
xenlulôzơ  đất giàu dinh dưỡng, tránh ô
nhiễm môi trường.
III/ MỐI QUAN HỆ GIỮA TỔNG HỢP
VÀ PHÂN GIẢI: (5ph )
-Tổng hợp (đồng hoá) và phân giải (dị
hoá) là hai quá trình ngược chiều nhau
nhưng thống nhất.
+Đồng hoá tổng hợp các chất cung cấp
cho dị hoá.
+Dị hoá phân giải các chất cung cấp năng
lượng, nguyên liệu cho đồng hoá.
4-Củng cố (4 phút)
Chọn câu trả lời đúng:
Câu 1: Tại sao trâu, bò đồng hoá được rơm, rạ, cỏ giàu chất xơ?
A/Vì trâu bò là động vật nhai lại.
B/Vì trong rơm, rạ, cỏ có nhiều vi sinh vật phân giải chất xơ.

*C/Vì dạ cỏ của trâu bò có chứa men tiêu hoá phân giải chất xơ.
D/Vì dạ cỏ trâu bò có chứa men tiêu hoá phân giải xenlulôzơ ở rơm, rạ, cỏ.
Câu 2: Để phân giải prôtêin axitamin, vsv tiết ra enzim:
*A /Proteaza. C /Amilaza.
B /Nucleaza. D /Kininaza.
5-Dặn dò : (1 phút)



Tiết 25 :
Bài 25 : THỰC HÀNH
LÊN MEN ÊTYLIC VÀ LACTIC
I/ MỤC TIÊU:
1-Kiến thức:
-Đặt được thí nghiệm và quan sát được hiện tượng lên men.
-Biết làm sữa chua ,muối chua rau quả .
Củng cố được kiến thức về lý thuyết đã học về vai trò của nấm men ,nấm mốc và vi khuẩn trong
quá trình lên men êtylic và lactic.
2-Kỹ năng :
-Kỹ năng thực hành ,giải thích thí nghiệm va fvận dụng vào thực tiễn đời sống.
3-Thái độ :
-Tính nghiêm túc ,trung thực trong khoa học.
II / PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-Dụng cụ :Ống nghiệm ,giá đỡ ,bình tam giác 500ml,100ml 3- 5 cái.
-Nguyên liệu : +Dung dịch đường glucôzơ hoặc đường kính 10% ,dịch chiết hoa quả tươipha
loãng và thanh trùng.
+ Dịch nấm men gióng ,bánh men thuốc bắc.
+ Cơm hoặc xôi 0,5 kg còn ấm
+ Hộp sữa chua vinamil,sữa đặc có đường
+ Rau cải ,cải bắp ,dưa chuột

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
Thí nghiệm ,thực hành.
IV/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
V/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
1-Ổn định lớp (1 phút)
2-Kiểm tra bài cũ( 4 phút)
GV kiểm tra và nhận xét sự chuẩn bị của HS.
Giới thiệu tên gọi và mục đích sử dụng của từng dụng cụ và nguyên liệu
3-Giảng bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV chuẩn bị trước thí nghiệm 2-3
giờ và mang đến lớp.
GV giới thiệu cách tiến hành thí
nghiệm.
I/TIẾN HÀNH THÍ
NGHIỆM (25phút)
1.Tiến hành
-Ống 1:
Đường saccarôzơ 10%.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×