Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần SaraJP.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (837.72 KB, 87 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MỤC LỤC </b>

<b>DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT </b>

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

<b>LỜI MỞ ĐẦU ... 1 </b>

<b>CHƯƠNG 1 .NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY ... 3 </b>

<b>1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. ... 3 </b>

1.1.1.Giới thiệu chung về tập đoàn Sara ... . 3

1.1.2.Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần SaraJP ... . 3

<b>1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. .... 5 </b>

1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm ... . 5

1.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm ... . 7

1.2.3. Tổ chức sản xuất của công ty. ... 10

<b>1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. ... 15 </b>

<b>1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty. ... 19 </b>

<b>1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn của Cơng ty. ... 21 </b>

1.5.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty ... . 21

1.5.2.Hệ thống chứng từ kế toán ... . 22

1.5.3 Hệ thống tài khoản kế toán ... . 23

1.5.4. Hệ thống sổ kế toán ... . 23

1.5.5. Hệ thống báo cáo kế toán ... 26

<b>CHƯƠNG 2 .THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ </b>

<b>TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN SARAJP 28 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

2.1.2. Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm . .

... 30

<b>2.2. Kế toán chi phí sản xuất tại Cơng ty ... . 31 </b>

2.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp ... . 31

<b>2.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp ... . 40 </b>

2.2.3. Kế tốn chi phí sản xuất chung ... . 47

2.2.4. Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất ... . 57

<b>2.3. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần SaraJP ... . 59 </b>

2.3.1. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang ... 59

2.3.2. Tính giá thành sản phẩm ... 59

<b>CHƯƠNG 3. HỒN THIỆN KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SARAJP 65 3.1. Đánh giá kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty ... . 65 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>DANH MỤC SƠ ĐỒ </b>

2 <sup>Sơ đồ 1.2: Qui trình lập kế hoạch sản xuất, bán hàng của </sup>

3 Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. 16 4 Sơ đồ 1.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. 19 5 Sơ đồ 1.5. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung 23 6 <sup>Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn </sup>

7 Sơ đồ 1.7. Trình tự kế tốn chi phí sản xuất 26

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

<b>DANH MỤC BẢNG BIỂU </b>

1 <sup>Biểu 1.1. Một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty qua các </sup><sub>năm </sub> 8 2 <sup>Biểu 2.1. Bảng tóm tắt các hợp đồng kinh tế tháng </sup>

7 <sup>Biểu 2.6. Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn nguyên vật </sup>

10 Biểu 2.9.. Bảng chấm công tháng 12 năm 2008. 42 11 Biểu 2.10. Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 42 12 <sup>Biểu 2.11. Bảng thanh toán tiền cho nhân viên đi công </sup>

13 <sup>Biểu 2.12. Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích </sup><sub>theo lương </sub> 44

17 Biểu 2.16. Phiếu xuất kho nhiên liệu ở nhà máy 49

19 Biểu 2.18. Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 52

25 Biểu 2.24. Thẻ tính giá thành sản phẩm 62 26 Biểu 2.25. Thẻ tính giá thành sản phẩm 63 27 Biểu 2.26. Thẻ tính giá thành sản phẩm 64

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

<b>LỜI MỞ ĐẦU </b>

Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển, đặc biệt là trong những năm gần đây, Việt Nam với nền kinh tế thị trường và đã trở thành thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO thì những cơ hội phát triển kinh tế đối với Việt Nam ngày càng lớn. Tuy nhiên kèm theo những cơ hội cũng là những thách thức, khó khăn lớn đối với một nền kinh tế đang phát triển như ở Việt Nam.

Các doanh nghiệp ở Việt Nam cũng theo đó mà có những cơ hội phát triển, nhưng cũng khơng ít những khó khăn. Việc nắm bắt thơng tin nhạy bén, nhanh chóng, chính xác, kịp thời chính là sức mạnh để các doanh nghiệp có thể đứng vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Vì vậy cơng tác kế tốn trong các doanh nghiệp càng đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và cơng ty cổ phần SaraJP nói riêng.

Với một cơng ty cịn non trẻ như cơng ty cổ phần SaraJP thì việc khẳng định vị thế và chỗ đứng của mình trên thị trường ngày càng trở thành mục tiêu hàng đầu của công ty, nhất là trong thời gian hiện nay, cơng ty đang có sự cạnh tranh của nhiều cơng ty lớn đã có thương hiệu và vị thế của mình trên thị trường Việt Nam và trên thế giới. Để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình, cơng ty cần chú ý đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Vì vậy cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đóng một vai trị quan trọng.

<b>Chính vì những lý do đó, em đã chọn đề tài: “Hồn thiện kế tốn chi </b>

<b>phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần SaraJP” làm </b>

đề tài viết chun để của mình.

Chun đề ngồi lời mở đầu và kết luận gồm có 3 phần chính:

<i><b>Chương1. Những đặc điểm kinh tề - kỹ thuật của Công ty Cổ phần SaraJP </b></i>

<i><b>Chương 2:. Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần SaraJP </b></i>

<i><b>Chương 3. Hồn thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần SaraJP. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

Được sự chỉ bảo, giúp đỡ của thầy giáo Ths:Trương Anh Dũng. Nhưng kiến thức của em còn hạn chế, cũng như thời gian thực tập tại công ty chưa được nhiều nên chuyên đề của em không tránh khỏi những nhầm lẫn và thiếu sót. Em rất mong được sự góp ý và chỉ bảo của thầy.

<i><b>Em xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 09 tháng 05 năm 2009 </b></i>

<b>CHƯƠNG 1 </b>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SARAJP </b>

<b>1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. </b>

<i><b>1.1.1. Giới thiệu chung về tập đoàn Sara. </b></i>

Tập đoàn Sara là tập đoàn được đầu tư vốn của tập đoàn C.P.R Nhật Bản, có trụ sở tại: 4 – 102, Higasshinobusue, Himeji, Hyogo, 670-0965, Japan.

Tel: (079) 288 -8009 Fax: (079) 288 8660

Hiện tại Sara Group đã phát triển thành tập đồn gồm 16 cơng ty thành viên hoạt động đa lĩnh vực trên khắp thế giới tại: Hông Kông, , Mỹ, Đức, Nga, Nhật Bản, Ấn độ, Thái Lan, Lào, Việt Nam…

Mỗi công ty của Sara hoạt động chuyên nghiệp trên từng lĩnh vực như: sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ về công nghệ thơng tin (phần mềm máy tính, thiết bị ngoại vi, thương mại điện tử, đào tạo…), Điện tử viễn thông; Sản xuất sản phẩm của nhựa Sara window; Sản xuất bột nhang, sản xuất cà phê, may mặc thời trang…

Tập đồn Sara có đội ngũ cán bộ nhân viên trên 1.000 người có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học, cùng đội ngũ cơng nhân có tay nghề cao. Quá trình nhiều năm hoạt động trên trường quốc tế, tập đoàn Sara đã tạo được giá trị thương hiệu cũng như uy tín tuyệt đối đối với khách hang và đối tác.

<i><b>1.1.2. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần SaraJP. </b></i>

Xã hội ngày càng phát triển trên nhiều lĩnh vực, theo đó là nhu cầu của con người cũng ngày càng tăng trong nhiều vấn đề, đặc biệt là các nhu cầu về nhà ở, khách sạn, các trung tâm thương mại…đòi hỏi ngày càng hiện đại hơn, chất lượng dịch vụ ngày càng tăng lên. Hơn thế nữa nắm bắt được xu thế xã

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

KILOBOOKS.COM

hội, tài nguyên rừng

ngày càng cạn kiệt do nhiều ngun nhân, địi hỏi có những sản phẩm thay thế có thể đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Tập đoàn Sara Group đã nghiên cứu và thành lập công ty cổ phần SaraJP (Sarawindow) Theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 010304132

Theo giấy phép đăng ký kinh doanh này: Tên công ty: Công ty cổ phần Sara JP Tên giao dịch: Sara JP JSC

Tên viết tắt: Sara JP

Website: www.sarawindow.vn – www.sarajp.vnEmail:

Mã số thuế: 0101084729

Trụ sở giao dịch chính: P205, Nhà A5- Khu đơ thị mới Đại Kim- Định Cơng- Hồng Mai- Hà Nội

Điện thoại: 04 35400706/ 04 35400708 Fax: 04 35400709

Ngành nghề kinh doanh của công ty: Sản xuất cửa nhựa chất liệu uPVC có lõi thép gia cường.

Các cơ sở sản xuất chính của cơng ty:

Miền Bắc: Khu cơng nghiệp Tiên Du – Bắc Ninh Miền Trung: Thành phố Vinh - Nghệ An

Miền Nam: Bình Dương

Vốn điều lệ của công ty: 10.000.000.000 vnđ ( Mười tỷ Việt Nam đồng chẵn) Tổng vốn điều lệ này được chia thành 10.000 cổ phần, mệnh giá 1.000.000/ cổ phần.

Các cổ đông sáng lập công ty:

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Đơn vị tính: 1.000đ

<b>STT Cổ Đơng </b>

<b>Số Cổ phần </b>

<b>Số tiền Tương ứng </b>

Quốc tịch: Việt Nam

CMND số: 013039233, Công an Tp Hà Nội cấp ngày: 18/02/2008

<b>1.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. </b>

<i><b>1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm. </b></i>

Công ty Cổ phần SaraJP là Công ty chuyên sản xuất các loại cửa sổ, cửa đi, vách ngăn bằng vật liệu uPVC cao cấp có lõi thép gia cường và kính hộp theo tiêu chuẩn chất lượng châu Âu.

Các sản phẩm của Sarawindow được sản xuất trên dây chuyền công nghệ đồng bộ, hiện đại, đảm bảo các công đoạn kiểm tra chặt chẽ, nghiêm ngặt, tuân thủ đầy đủ các yêu cầu của nhà sản xuất, khách hàng và TCVN 7451, 7452/2004. Sarawindow không những đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật mà còn là sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên thị trường bởi nó phù hợp với nhiều cấp độ của người tiêu dùng trên thị trường Việt Nam

Sarawindow ra đời khơng chỉ nhằm mục đích tạo nên sự khác biệt về chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã mà cịn góp phần thiết thực trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến và vật liệu mới, chất lượng cao trong ngành xây

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

KILOBOOKS.COM

dựng Việt Nam.

Cửa nhựa Sarawindow được sản xuất trên dây chuyền kỹ thuật hiện đại từ châu Âu, nhờ vậy mà cửa Sarawindow có những ưu điểm hơn các loại cửa làm bằng các vật liệu truyền thống như gỗ, nhôm, sắt về tính cách âm, cách nhiệt, độ bền và khả năng chịu lực cao, không bị cong, vênh, phù hợp với đặc tính khơng gian và kiến trúc riêng biệt.

Trong những năm chính thức hoạt động, công ty đều làm ăn có hiệu quả và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước và người lao động. Các sản phẩm của công ty sản xuất theo đơn đặt hàng và thực hiện phân phối thành phẩm theo hình thức: phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp.

Cửa sổ Sarawindow được cấu tạo gồm 3 phần chính: Phần khn cửa và khung cánh; Phần kính và hệ phụ kiện kim khí đồng bộ.

<i>♦ Phần khuôn cửa và khung cánh: </i>

Khuôn cửa và khung cánh được cấu tạo bởi thanh Profile trong có lõi thép gia cường được nhập từ hãng REHAU của cộng hoà Liên Bang Đức. Thanh Profile này được làm từ hạt uPVC tạo cho nhựa sự bền chắc, chịu được tác động của nhiệt và tia cực tím. Mặt khác thanh Profile định hình có cấu trúc dạng hộp, được chia thành nhiều khoang trống, có tác dụng cách âm, cách nhiệt, và là nơi để lắp thép gia cường và rãnh thoát nước mưa…

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

<i>♦ Hệ phụ kiện kim khí đồng bộ: </i>

Hiện nay công ty đang sử dụng hệ phụ kiện kim khí đồng bộ do các hãng sản xuất như: GU, GQ. Các bộ phụ kiện kim khí được sản xuất phù hợp với tất cả các loại chiều mở như mở quay, hất, lật, trượt…của công ty sản xuất.

Tất cả các chi tiết của phụ kiện kim khí được làm từ hợp kim khơng gỉ, đảm bảo vận hành ổn định, chính xác, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng của bộ cửa…

<i><b>1.2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm. </b></i>

Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty khá tốt, kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty qua các năm đều có lãi.

Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Cơng ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu tài chính như sau:

<i><b>Biểu 1.1. Một số chỉ tiêu tài chính của cơng ty qua các năm </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

Tổng nguồn vốn năm 2008 tăng so với năm 2007 là 525.766.522đồng,

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

Vốn chủ sỏ hữu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 296.082 đồng, điều này chứng tỏ giá trị cổ phiếu của công ty năm 2008 tăng so với năm 2007. Cũng đồng nghĩa với việc Công ty ngày càng thu hút đầu tư từ bên ngoài.

Doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 24.792.141 đồng, tương ứng tăng 0.18 % so với năm 2007. Đây là một mức tăng khơng cao. Tuy nhiên, nó cũng phản ánh phần nào hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2008 tốt hơn năm 2007. Cơng ty cần có biện pháp hiệu quả hơn nữa để tăng doanh thu trong những năm tới.

Giá vốn hàng bán năm 2008 tăng so với năm 2007 là 3.21.196 đồng, mức tăng này là thấp, phù hợp với việc tăng doanh thu của Công ty.

Năm 2008 Lợi nhuận sau thuế tăng 54.044.866 đồng, tăng 2.5% so với Lợi nhuận sau thuế đạt được năm 2008, chứng tỏ năm 2008 Cơng ty có hoạt động sản xuất kinh doanh tốt hơn năm 2007.

Thu nhập bình quân 1 tháng của lao động năm 2008 tăng so với năm 2007 là 226.119 đồng, tăng 14.78% so với năm 2007. Điều này chứng tỏ Công ty ngày càng chú trọng hơn đến vấn đề tiền lương của người lao động, đây là ưu điểm và cũng là thành tích của Cơng ty, chính điều này làm cho người lao động cảm thấy thoải mái hơn khi làm việc ở công ty, tạo cho người lao động hăng say hơn với công việc, làm tăng năng suất lao động...

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

Nhìn chung, tình hình tài chính của Công ty là khá ổn định, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi, Công ty hoạt động có lợi nhuận. Cơng ty cần phát huy hơn nữa những lợi thế và thành tích mà Công ty đã đạt được và khắc phục những nhược điểm và những mặt hạn chế còn tồn tại. Để từ đó giúp Cơng ty ngày càng hoạt động tốt hơn, khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường nhanh hơn.

<i><b>1.2.3. Tổ chức sản xuất của cơng ty. </b></i>

Mơ hình tổ chức sản xuất của công ty: Trực thuộc công ty là nhà máy sản xuất, chịu sự quản lý và điều hành của giám đốc nhà máy.Ở nhà máy có các phân xưởng, mỗi phân xưởng có chức năng, nhiệm vụ riêng.

<i><b>Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất </b></i>

<b>CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY </b>

<small>NHÀ MÁY SX CỬA NHỰA SARAWINSOW </small>

Phân xưởng ghép

Phân xưởng làm sạch Phân xưởng

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<i> Phân xưởng làm sạch </i>

Khi phần ghép đã được hoàn thành tại phân xưởng ghép, thì để sản phẩm được hồn thiện, sản phẩm được ghép xong sẽ chuyển đến phân xưởng làm sạch. Phân xưởng này sẽ làm sạch sản phẩm hoàn thành, giúp sản phẩm đẹp và bền hơn

Giữa các phân xưởng có sự liên hệ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, do tính đặc thù của mỗi phân xưởng khơng cao nên khi cơng việc của nhiều, các phân xưởng có thể hỗ trợ nhau về nhân lực.

<i> Kho </i>

Kho là nơi lưu trữ những sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa giao cho khách hàng, đây cũng là nơi lưu trữ những nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho sản xuất sản phẩm.

<i><b>Sơ đồ 1.2: Qui trình lập kế hoạch sản xuất, bán hàng của Công ty. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">

Đàm phán với KH Dự thảo hợp đồng

Kiểm tra

Nghiệm thu & bàn giao SP với khách hàng Theo dõi, thanh toán

& lưu hồ sơ Đề nghị & thiết kế

Kiểm tra

Đề nghị BG & Báo giá

XXĐT & ký HĐ Đề nghị sản xuất

Kiểm tra

Lắp đặt & Ktra nội bộ Sản xuất

<small>Kết thúc </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

KILOBOOKS.COM

chức năng, nhiệm vụ của phịng mình:

<i> Thu thập thơng tin khách hàng </i>

Cơng việc này do phịng kinh doanh trực tiếp đảm nhiệm.

<i> Lên phương án kinh doanh, tư vấn cho khách hàng, đo đạc. </i>

Công việc này có thể được thực hiện bởi lãnh đạo trực tiếp thực hiện công việc, nhân viên kinh doanh hay nhân viên kỹ thuật. Tư vấn cho khách hàng ở đây không chỉ là giải đáp những thắc mắc của khách hàng liên quan đến sản phẩm của cơng ty, mà đó cịn là tư vấn cho khách hàng với những điều kiện của khách hàng thì nên sử dụng loại sản phẩm nào của cơng ty cho phù hợp: Cửa an toàn, cửa hộp, cửa trượt, hay cửa hất ra ngoài...

<i> Đề nghị & thiết kế. </i>

Sau khi thu thập được các thông tin cần thiết về khách hàng, nhân viên kinh doanh tiến hành đề nghị thiết kế, công việc thiết kế sẽ được thực hiện bởi phòng kỹ thuật.

<i> Kiểm tra. </i>

Sau khi thiết kế xong, người có trách nhiệm về kỹ thuật của công ty sẽ kiểm tra bản vẽ đó xem đã phù hợp chưa, có đúng yêu cầu thiết kế hay không.

<i> Xác nhận năng lực sản xuất với nhà máy </i>

Khi thiết kế hồn thành, phịng kinh doanh sẽ xác nhận năng lực sản xuất với nhà máy, xem có khả năng đáp ứng yêu cầu đơn đặt hàng của khách hàng theo thiết kế hay không.

<i> Đề nghị báo giá & báo giá. </i>

Khi đã xác nhận nhà máy có đủ năng lực sản xuất, nhân viên kinh doanh sẽ gửi đề nghị báo giá và báo giá cho khách hàng.

<i> Đàm phán với khách hàng, dự thảo hợp đồng, ký kết hợp đồng. </i>

Khi khách hàng đã xem xét bảng báo giá của công ty, nhân viên kinh doanh sẽ tiến hành cơng việc đàm phán với khách hàng để có thể ký kết đựoc

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

KILOBOOKS.COM

hợp đồng.

<i> Lắp đặt và nghiệm thu nội bộ, bàn giao sản phẩm cho khách hàng. </i>

Do bộ phận lắp đặt, lãnh đạo kinh doanh và các nhân viên kỹ thuật thực hiện.

<i> Theo dõi thanh tốn và lưu hồ sơ: </i>

Cơng việc này được phịng kế tốn, phịng kinh doanh thực hiện.

Cắt các thanh profile nguyên liệu thành các thanh profile có kích thước và mã hiệu như bản vẽ thiết kế chỉ định.

2 Phay đố đầu <sup>Gia công mộng lắp ghép giữa các thanh đố và </sup>khung cửa, khn cánh.

3 <sup>Khoan lỗ thốt </sup>nước

Gia cơng các lỗ thốt nước mưa và thơng hơi cho các thanh nhựa ở phía dưới và trên cùng của khung.

4 <sup>Cắt thép gia </sup>cường

Cắt từ thanh thép ngun liệu thành thanh thép có kích thước và mã hiệu theo bản vẽ đặt hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

KILOBOOKS.COM

5 <sup>Bắn vít liên kết </sup>

thép gia cường

Luồn các thanh thép gia cường vào thanh Profile và bắn vít liên kết chúng lại với nhau.

6 <sup>Khoan lỗ tay nắm </sup>và ổ khoá

Tạo các lỗ lắp tay nắm và ổ khoá theo từng loại cửa thiết kế

7 <sup>Hàn khuôn và </sup>khung cánh

Hàn các thanh nhựa đã cắt, lắp thép và khoan ổ tay nắm thành khung theo bản vẽ thiết kế.

8 <sup>Làm sạch đường </sup>hàn

Làm sạch đường hàn bằng máy 9 Lắp đố Lắp đố khuôn và cánh

10

Làm sạch đường hàn trong và lắp gioăng cao su

Làm sạch mối hàn bằng tay mà máy không thể làm sạch được và tiến hành lắp gioăng cao su lên cánh và khung cửa

11 <sup>Lắp ráp phụ kiện </sup>kim khí

Lắp ráp các phụ kiện kim khí và hồn thiện sản phẩm

12 Cắt nẹp kính Cắt nẹp kính theo kích thước thực để lắp kính 13

Lắp kính và miếng đệm chèn kính

Lắp kính lên cánh cửa, ơ kính cố định và kê đệm chèn kính cho cửa khơng bị méo và sệ cửa.

14

Kiểm tra chất lượng và nhập kho

Kiểm tra chất lượng tổng thể cho sản phẩm và tiến hành nhập kho.

15 Uốn vòm Uốn các thanh profile thành các vòm cửa.

<b>1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. </b>

Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất, nên để thực hiện tốt cơng việc thì ở cơng ty phải có sự phân cơng, phân nhiệm giữa các phịng ban. Mỗi phịng ban đảm nhiệm một cơng việc khác nhau.

Chính vì lý do đó, Cơng ty Cổ phần SaraJP đã tổ chức bộ máy quản lý tham mưu - chức năng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>Sơ đồ 1.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý. </b></i>

<b>SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY </b>

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC 1

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC 2 Phòng vật tư

xuất nhập khẩu

Phịng kinh doanh

BP Tính. giá

<small>BP KDDA </small>

<small>BP HCKD </small>

<small>KDPP </small>

<small>Shroom </small>

<small>PX cắt PX ghép PX làm </small>

<small>sạch Kho </small>

<small>Ban Định giá </small>

<small>Ban Nghiệm thu </small>

<small>thu </small>

Phòng kỹ thuật

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

Mỗi bộ phận, phòng ban đều có những chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban ở Cơng ty Cổ phần sarajp được thể hiện:

<i> Phòng tài chính kế tốn. </i>

Chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng giám đốc, có chức năng tham mưu và giúp việc cho ban giám đốc về quản lý, điều hành cơng tác kế hoạch, kế

</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">

tốn, thống kê tài chính của cơng ty; Đồng thời tổ chức, triển khai thực hiện công tác kế hoạch, kế tốn, thống kê của cơng ty theo qui định quản lý của nhà nước, làm nhiệm vụ giám sát tài chính cho cơng ty.

<i> Phịng vật tư, xuất nhập khẩu </i>

Chịu sự trực tiếp quản lý của Phó tổng giám đốc 1 phụ trách vật tư, kỹ thuật. Phịng này có trách nhiệm cung ứng, mua sắm hàng hoá để phục vụ cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơng ty.

<i> Phịng kỹ thuật </i>

Chịu sự quản lý của Phó tổng giám đốc 1 phụ trách về vật tư, kỹ thuật, có chức năng: Nghiên cứu, triển khai các hoạt động kỹ thuật, công nghệ của công ty trong sản xuất, lắp đặt, bảo hành sản phẩm và tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ; Quản lý, bảo dưỡng máy móc, thiết bị, đề xuất cải tiến nâng cao máy móc phục vụ cho sản xuất; Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

<i> Phòng kinh doanh. </i>

Chịu sự quản lý của Phó tổng giám đốc 2 phụ trách kinh doanh.. Phịng này có chức năng chủ yếu là xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn và dài hạn cho cơng ty, tham khảo ý kiến của các phịng, ban để phân bổ kế hoạch sản xuất, kinh doanh, thường xuyên dự báo về cung, cầu giá cả hàng hoá nhằm phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của cơng ty…

<i> Phịng Quảng cáo </i>

Chịu sự quản lý của PTGĐ phụ trách kinh doanh, căn cứ vào chiến lược của công ty, xây dựng mơ hình quản lý và thực hiện việc quảng cáo, truyền thông, phát triển thương hiệu trong từng giai đoạn; Đề xuất các phương án điều chỉnh chiến lược kinh doanh phù hợp với mục tiêu của công ty…

<i> Nhà máy sản xuất cửa nhựa sarawindow </i>

Chịu sự quản lý đồng thời của Tổng giám đốc và Phó tổng giám đốc

</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">

<b>1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty. </b>

Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, có cấu tổ chức của phịng kế tốn phù hợp với yêu cầu chung của cơng ty. Hình thức tổ chức cơng tác kế tốn tập trung, hình thức này rất phù hợp để kiểm tra, chỉ đạo các hoạt động, cơng việc cần thực hiện của phịng.

Mỗi kế toán viên đảm nhiệm một hay một vài phần hành kế tốn có liên quan đến nhau, và các kế toán viên đều sự quản lý trực tiếp từ kế toán trưởng.

<i><b>Sơ đồ 1.4. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn. </b></i>

<b>TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY </b>

KẾ TỐN TRƯỞNG

Kế tốn Vật tư & Tài

sản cố định

Kế toán Tiền Lương & Thanh tốn

Kế tốn Chi phí & Giá thành

Kế toánTiêu thụ & Xác định kết quả kinh doanh

Thủ Quỹ

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

Mỗi kế toán viên viên đảm nhiệm một hay một số phần hành có liên quan đến nhau. Đặc điểm, tính chất của các phần hành này là khơng giống nhau, nên ngồi việc đảm bảo thực hiện chức năng, nhiệm vụ của phịng kế tốn nói chung, thì mỗi phần hành kế tốn cũng có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình. Cụ thể chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế tốn trong Cơng ty Cổ phần saraIP như sau:

<i><b>• Kế tốn vật tư và Tài sản cố định. </b></i>

Kế tốn vật tư có trách nhiệm tính toán định mức nguyên vật liệu, cung cụ dụng cụ để cho quá trình sản xuất diễn ra liên tục. Theo dõi sự biến động về giá cả Nguyên vật liệu, cũng như theo dõi lượng xuất, nhập, tồn kho để có kế hoạch sản xuất và cung cấp số liệu cho việc trích lập dự phịng giảm giá hàng tồn kho cuối kỳ.

Kế toán TSCĐ, theo dõi sự biến động của TSCĐ trong kỳ, để dự toán chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, theo dõi riêng đối với từng loại TSCĐ, cũng như việc phân bổ khấu hao cho từng đối tượng sử dụng liên quan.

<i><b>• Kế tốn tiền lương và thanh toán. </b></i>

Kế toán tiền lương theo dõi số lượng nhân viên, công nhân lao động, tổng hợp bảng chấm công theo ngày làm việc, đồng thời theo dõi số giờ làm thêm của nhân viên văn phịng cũng như cơng nhân sản xuất để từ đó tính lương, và các khoản trích theo lương (Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn) cho đúng, đủ.

Kế tốn thanh toán theo dõi chi tiết tình hình thanh tốn, các khoản phải thu với khách hàng, phải trả với nhà cung cấp.

<i>• Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. </i>

Phần hành kế tốn này được tổng hợp từ nhiều phần hành kế toán khác dựa trên các chứng từ kế toán, sổ kế tốn, các bảng kê, bảng phân bổ có liên quan được phân tích và tổng hợp, như các chứng từ về xuất kho Nguyên vật liệu, các bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, các khoản lương và trích theo lương, hay các chứng từ phát sinh chi phí bằng tiền khác. Từ các chứng từ này, kế toán chi phí sẽ tập hợp vào 3 Tài khoản chính là TK 621(Chi phí nguyên vật

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

liệu trực tiếp), TK 622(Chi phí nhân cơng trực tiếp), TK 627(Chi phí sản xuất chung). Tất cả các khoản chi phí này đều được tập hợp riêng cho từng đơn đặt hàng riêng biệt. Cuối kỳ sẽ kết chuyển sang TK 154 để làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm.

Quản lý tốt chi phí sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho kế hoạch giảm giá thành sản phẩm..

<i>• Kế tốn tiêu thụ sản phẩm và Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh </i>

<i><b>doanh. </b></i>

Đây là phần hành kế toán phản ánh tình hình tiêu thụ thành phẩm cũng như kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, Thông qua phần hành kế toán này sẽ xác định được kết quả lãi (lỗ) trong kỳ.

<i>• Thủ quỹ. </i>

Giúp tính tốn lượng tiền cần thiết tồn quỹ, lượng tiền này không được nhiều quá sẽ làm ứa đọng vốn, khơng hiệu quả, nhưng cũng khơng nên ít q vì sẽ ảnh hưởng đến khả năng chi trả trong những trường hợp cần thiết.

<b>1.5. Đặc điểm tổ chức công tác kế tốn của Cơng ty. </b>

<i><b>1.5.1. Chính sách kế tốn áp dụng tại Cơng ty. </b></i>

Hiện nay công ty cổ phần SaraJP đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

*. Kỳ kế toán áp dụng từ ngày 01/01 đến 31/12 của năm đó. *. Đối với Hàng tồn kho:

Phương pháp kế toán: Hàng tồn kho đang được cơng ty kế tốn theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Hạch toán chi tiết Hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song. Nguyên tắc tính giá Hàng tồn kho theo giá gốc.

Giá trị Hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước.

*. Đối với cơng nợ phải thu.

Kế tốn ghi nhận nợ theo đối chiếu xác nhận nợ với khách hàng.

</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">

KILOBOOKS.COM

Lập dự phịng phải thu khó địi theo khả năng thu hồi nợ. *. Đối với công nợ phải trả.

Kế toán ghi nhận nợ theo đối chiếu xác nhận nợ với nhà cung cấp. *. Đối với TSCĐ.

Xác định nguyên giá TSCĐ dựa theo nguyên giá ban đầu của TSCĐ và giá trị còn lại.

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng, dựa vào số năm sử dụng ước tính.

*. Đối với thuế GTGT: Cơng ty hiện nay đang tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.

<i><b>1.5.2. Hệ thống chứng từ kế tốn. </b></i>

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của công ty đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ lập 1 lần cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh. Nội dung các chứng từ kế toán rõ ràng, phù hợp với nghiệp vụ kinh tế phát sinh, chứng từ lập đủ số liên theo qui định và có đầy đủ chữ ký của những người có liên quan.

Hiện nay cơng ty sử dụng hệ thống chứng từ đúng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Hệ thống chứng từ được sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm:

- Chỉ tiêu hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản giao nhận hàng hoá, biên bản kiểm kê…

- Chỉ tiêu vốn bằng tiền: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, giấy đề nghị thanh toán, biên lai thu tiền, giấy báo nợ, giấy báo có, biên bản kiểm kê quỹ…

- Chỉ tiêu tiền lương: Bảng chấm công, bảng chấm cơng làm thêm giờ, bảng thanh tốn tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng, bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.

- Chỉ tiêu tài sản cố định: Biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định.

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>1.5.3. Hệ thống tài khoản kế toán. </b></i>

Hệ thống tài khoản sử dụng của cơng ty nhìn chung là vận dụng linh hoạt hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Bên cạnh đó các tài khoản cịn được cơng ty mở chi tiết thành các tiểu khoản một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình.

<i><b>1.5.4. Hệ thống sổ kế toán. </b></i>

Với đặc thù là doanh nghiệp sản xuất, căn cứ vào đặc điểm loại hình sản xuất kinh doanh của cơng ty, vào u cầu quản lý, trình độ chun mơn nghiệp vụ cao của đội ngũ nhân viên kế tốn. Cơng ty đã áp dụng hình thức Nhật ký chung để tổ chức hệ thống sổ kế tốn.

Theo hình thức này tại cơng ty có các loại sổ kế tốn: Nhật ký chung, sổ cái, sổ, thẻ kế toán chi tiết.

<i><b>Sơ đồ 1.5. Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung </b></i>

<b>TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG </b>

Bảng cân đối số phát sinh

<small>Bảng tổng hợp chi tiết </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung được tiến hành: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra: Phiếu thu, Phiếu chi, Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, bảng báo giá…kế toán tiến hành nhập số liệu vào phần mềm. Khi đó phần mềm sẽ tự động cập nhật số liệu vào các Sổ chi tiết, Sổ cái và các bảng cân đối số phát sinh các tài khoản có liên quan.

Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất, nên số lượng các nghiệp vụ phát sinh nhiều, diễn ra liên tục, thường xuyên, hơn thế nữa cùng với xu hướng phát triển hiện nay là ngày càng cơng nghệ hố trong cơng việc nên hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế tốn trong cơng tác vận hành các nghiệp vụ kế tốn. Phần mềm kế tốn mà cơng ty đang áp dụng hiện nay là phần mềm kế tốn VACOM. Trình tự ghi sổ kế toán đối với phần mềm VACOM cũng tuân theo những bước cơ bản như hình thức ghi sổ trên máy vi tính.

<i><b>Sơ đồ 1.6. Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy vi tính </b></i>

<b>TRÌNH TỰ GHI SỔ THEO HÌNH THỨC TRÊN MÁY VI TÍNH </b>

<small>KẾ TOÁNBẢNG T.HỢP </small>

<small>CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI </small>

- <small>Báo cáo tài chính - Báo cáo kế tốn quản</small> trị

<small>SỔ KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết </small>

<small>MÁY VI TÍNH </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

Trình tự ghi sổ theo hình thức kế tốn trên máy vi tính được tiến hành: Từ các chứng từ kế tốn như: Phiếu thu, phiều chi, báo giá của khách hàng, phiếu nhập vật tư, xuất vật tư, hay biên bản góp vốn của các cổ đơng trong cơng ty… kế toán sẽ tiến hành nhập số liệu vào các phần hành kế toán trong phần mềm kế toán. Sau khi hoàn tất việc nhập số liệu, Phần mềm sẽ tự động tính tốn. Sau mỗi lần nhập số liệu, kế toán sẽ thực hiện các thao tác tổng hợp số liệu cuối tháng hiện hành và lập báo cáo tài chính. Cuối mỗi tháng, quý, năm sẽ tiến hành in sổ kế toán: Sổ tổng hợp, các sổ chi tiết liên quan và các báo cáo tài chính cũng như các báo cáo quản trị sau khi kiểm tra số liệu giữa sổ kế tốn và báo cáo tài chính.

Như vậy, trình tự hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cụ thể các các nghiệp vụ liên quan đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được thực hiện: Từ các chứng từ gốc về chi phí sản xuất và các bảng phân bổ chi phí sản xuất kế tốn viên sẽ tiến hành cập nhật số liệu vào phần mềm kế tốn VACOM, sau đó phần mềm sẽ tự động chuyển vào sổ chi tiết các tài khoản liên quan: TK 621, TK 622. TK 627, TK 154, vào sổ Nhật Ký Chung và các sổ liên quan khác.

Trình tự kế tốn này được thể hiện qua sơ đồ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>Sơ đồ 1.7. Trình tự kế tốn chi phí sản xuất </b></i>

<b>TRÌNH TỰ HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY </b>

<i><b>Ghi chú: </b></i>

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra

<i><b>1.5.5. Hệ thống báo cáo kế tốn </b></i>

Cơng ty cổ phẩn SaraJP đã tiền hành lập các báo cáo tài chính theo tháng (trừ thuyết minh báo cáo tài chính), quý, năm. Việc lập báo cáo tài chính được tuân thủ theo đúng quy định tại chuẩn mực kế tốn số 21 “Trình bày báo cáo tài chính”, đảm bảo các nguyên tắc: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh, các thông tin trọng yếu được giải trình để người đọc hiểu đúng thực trạng tài chính của cơng ty.

Cơng ty sử dụng hệ thống báo cáo tài chính gồm có:  Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 – DN)

Chứng từ gốc về chi phí sản xuất và các bảng phân bổ

Sổ chi tiết các TK621, TK622, TK627, TK154

Sổ Cái các TK621, TK622 TK627, TK154

Bảng tính giá thành và các Bảng tổng hợp chi phí Nhật Ký Chung

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Bảng cân đối số phát sinh

</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">

<b>CHƯƠNG 2 </b>

<b>THỰC TRẠNG KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SARAJP 2.1. Đối tượng, phương pháp kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty. </b>

<i><b>2.1.1. Đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. </b></i>

Xác định đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm là công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm để kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác, kịp thời.

Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Còn xác định đối tượng tính giá thành là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, cơng việc địi hỏi phải tính giá thành một đơn vị.

Với đặc thù là một doanh nghiệp sản xuất, với một loại sản phẩm là sản xuất cửa nhựa theo đơn đặt hàng của khách hàng, vì vậy mà chi phí sản xuất chỉ phát sinh khi có đơn đặt hàng của khách hàng. Do đó đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là các đơn đặt hàng, cịn đối tượng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng.

Khi có đơn đặt hàng của khách hàng thì kế tốn phản ánh những chi phí phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng đó: Các chi phí như ngun vật liệu trực tiếp thì phản ánh trực tiếp đối với từng đơn đặt hàng, cịn các chi phí như: Chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung thì phản ánh chung cho các đơn đặt hàng, khi đơn đặt hàng hồn thành, kế tốn tiến hành phân bổ các chi phí này cho các đơn đặt hàng theo doanh thu tiêu thụ của các đơn đặt hàng.

Khi đơn đặt hàng hồn thành, kế tốn đã phân bổ các chi phí cho đơn đặt hàng đó, kế tốn sẽ tiến hành kết chuyển sang TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, sau đó kết chuyển sang TK 155, để tiến hành xác định

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

KILOBOOKS.COM

giá thành sản phẩm cho từng đơn đặt hàng.

Trong tháng 12 năm 2008 cơng ty có 3 đơn đặt hàng sản xuất cửa nhựa. Số lượng và kiểu cách của sản phẩm đặt hàng theo hợp đồng kinh tế của công ty như sau:

<i><b>Biểu 2.1. Bảng tóm tắt các hợp đồng kinh tế tháng 12/2008. </b></i>

Đơn vị tính: đồng

<b>S TT </b>

<b>Tên đơn </b>

<b>đặt hàng </b>

<b>Tên sản phẩm </b>

<b>Đvị </b>

<b>tính </b>

<b>Số lượng </b>

<b>Giá bán / 1 sản phẩm </b>

<b>Doanh thu </b>

1

Đơn đặt hàng của công ty viễn thông Sara

1. Cửa đi mở quay ngoài 2. Cửa sổ mở mở quay ngoài

Bộ Bộ

10 20

1.570.000 920.000

15.700.000 18.400.000

2

Đơn đặt hàng của Phạm Châu Giang

1. Cửa đi trượt

2. Cửa sổ mở quay ngoài

Bộ Bộ

50 65

1.270.000 920.000

63.500.000 59.800.000

3

Đơn đặt hàng Chị Nga: Kim Mã- Hà Nội

Cửa sổ mở quay ngoài

Bộ 14 920.000 12.880.000

</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">

Khi đó tại Cơng ty Cổ phần sarajp đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng của khách hàng, đó là đơn đặt hàng của Cơng ty viễn thông sara, đơn đặt hàng của Phạm Châu Giang và đơn đặt hàng của Chị Nga.

<i><b>2.1.2. Phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. </b></i>

Do có sự khác nhau có bản giữa đối tượng kế tốn chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phương pháp kế tốn chi phí sản xuất và phương pháp tính giá thành sản phẩm.

Phương pháp kế tốn chi phí là phương pháp kế tốn chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng trong cơng tác kế tốn của Cơng ty Cổ phần sarajp chính là việc kế toán mở các sổ, thẻ kế toán chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng, phản ánh các chi phí phát sinh liên quan đến đơn đặt hàng đó, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng.

Cơng ty cổ phần SaraJP kế tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên.

Công ty Cổ phần SaraJP là đơn vị sản xuất mà sản phẩm được sản xuất theo các đơn đặt hàng và được thực hiện theo một quy trình cơng nghệ khép kín tại các phân xưởng sản xuất. Sản phẩm sản xuất mang tính đơn chiếc, chỉ sản xuất một mặt hàng duy nhất là cửa nhựa, chu kỳ sản xuất ngắn, nên phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp giản đơn.

Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm bằng tổng chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm từ khi bắt đầu sản xuất đến khi sản phẩm được hồn thành.

Z<small>SP</small> = D<small>DK </small> + C Trong đó:

Z<small>SP</small>: Giá thành sản phẩm

D<small>DK</small>: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ.

C: Tổng chi phí phát sinh trong tháng cho sản phẩm hoàn thành.

</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">

Theo Biểu 2.1. Bảng tóm tắt về các đơn đặt hàng của khách hàng trong tháng 12 năm 2008 trên thì phương pháp kế tốn tại cơng ty Cổ phần sarajp sẽ theo từng đơn đặt hàng: Sau khi kế toán chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng: Đơn đặt hàng của công ty viễn thông sara, đơn đặt hàng của Phạm Châu Giang, đơn đặt hàng của Chị Nga, thì kế tốn tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh cho từng đơn đặt hàng, từ đó làm căn cứ cho việc tính giá thành sản phẩm từng loại cửa của từng đơn đặt hàng.

Trong tháng 12 năm 2008 Công ty Cổ phần sarajp có 3 đơn đặt hàng của khách hàng: Đơn đặt hàng của công ty viễn thông sara, đơn đặt hàng của Phạm Châu Giang, và đơn đặt hàng của Chị Nga – Kim Mã. Nhưng trong giới hạn chuyên đề của mình em chỉ nêu lên thực trạng kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cho đơn đặt hàng của công ty viễn thơng sara.

<b>2.2. Kế tốn chi phí sản xuất tại Cơng ty. </b>

<i><b>2.2.1. Kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp. </b></i>

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những nguyên vật liệu cấu thành thực thể của sản phẩm, có giá trị lớn và có thể xác định được một cách tách biệt, cụ thể cho sản phẩm.

Nguyên vật liệu chính để phục vụ cho sản xuất của công ty là thanh Profile, kính, nguyên vật liệu phụ như: keo, ốc, vít....

Sản phẩm của cơng ty là sản xuất cửa nhựa với các nguyên vật liệu được nhập khẩu từ hãng REHAU của Đức, nên chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất sản phẩm, là yếu tố chủ yếu cấu thành nên thực thể sản phẩm.

Để quản lý tốt chi phí ngun vật liệu, khi mua cơng ty đã tính tốn chi tiết lượng ngun vật liệu cần dùng. Kế hoạch mua hàng được lập dựa trên dự kiến sản xuất, bán hàng, tồn kho nguyên vật liệu tại thời điểm lập, tình hình thị trường, mức tồn kho tối thiểu và các dữ liệu phân tích khác để tranhs dư

</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38">

thừa ứa đọng hay thiếu nguyên vật liệu làm gián đoạn quá trình sản xuất. Ngun vật liệu của cơng ty từ các nhà cung cấp nước ngoài, nên giá thực tế mua về bao gồm giá thực tế của nguyên vật liệu, chi phí thu mua, chi phí bốc dỡ(nếu có), thuế nhập khẩu đối với nguyên vật liệu nhập khẩu.

Cơng ty tính giá ngun vật liệu xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước.

<b> Chứng từ sử dụng. </b>

- Phiếu nhập kho. - Phiếu xuất kho.

Phiếu nhập kho được lập thành 3liên: 1 liên giao cho thủ kho, một liên giao cho nhà máy, 1 liên lưu tại phịng kế tốn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">

<i><b>Biểu 2.2. Phiếu nhập kho. </b></i>

<b>Đơn vị: Công ty Cổ phần SaraJP Mẫu số: 01 - VT </b>

<b><small>STT Tên vật tư Mă số </small><sup>Đơn vị </sup><small>tính </small></b>

<b><small>Số lượng Đơn giá </small></b>

<b><small>Thành Tiền C. từ T. nhập </small></b>

<small>1 </small> <sup>Profile cánh cửa </sup><small>đi mở quay ngoài </small>

<small>SF78 Thanh </small>

<small>100 100 219.240 21.924.000 2 </small> <sup>Đố cố định mở </sup>

<small>quay ngồi </small>

<small>SE76 Thanh </small>

<small>400 400 210.735 84.294.000 3 Vít Inox VTF04 Hộp 77 77 32.000 2.462.000 </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40">

loại vật tư cần thiết để sản xuất đơn đặt hàng đó. Sau đó chuyển sang phịng vật tư, nếu có đủ những vật tư cần thiết để sản xuất đơn đặt hàng thì sẽ tiến hành xuất kho vật tư để sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng theo phiếu xuất kho.

<i><b>Biểu 2.3. Phiếu xuất kho </b></i>

<b>PHIẾU XUẤT KHO </b>

Ngày 03 tháng12 năm 2008

<b> PX001 </b>

Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Hữu Trọng Nợ TK 621 Địa chỉ: Nhà máy sản xuất cửa nhựa sarawindow- Bắc Ninh CóTK 152 Lý do xuất kho: Sản xuất sản phẩm cơng trình viễn thơng Sara

Đơn vị tính: đồng

<b>STT Tên vật tư Mã số <sup>Đơn vị </sup>Tính </b>

<b>Số lượng <sub>Đơn </sub>giá </b>

<b>Thành tiền Y.cầu T.xuất </b>

1

Profile cánh cửa đi mở quay ngoài

SF78 Thanh 20 20 219.240 4.384.800

2

Đố cố định cửa sổ mở quay ngoài

SE76 Thanh 30 30 210.735 6.322.050

3 <sup>Thép </sup> <sup>gia </sup>

cường <sup>ST12 </sup> <sup>Thanh </sup> <sup>30 </sup> <sup>30 </sup> <sup>158.230 4.746.900 </sup>4 <sup>Vit Inox </sup> <sup>VTF04 </sup> Hộp 3 3 32.000 96.000

</div>

×