Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

de khao sat hoc ky ii toán 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.09 KB, 3 trang )

Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn
ĐỀ KHẢO SÁT HỌC KỲ II – Lớp 10

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm): (30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Đường Elip
A.



6;0



x2 y 2

 1 có 1 tiêu điểm là :
9
6
B. 0; 3
C.  3 ; 0





Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình




x2 x

A. S   0;1
C. S   ; 0   1;  

x



D.  3; 0 

 2 là
B. S   ; 2   1;  
D. S  0;1

Câu 3: Phương trình ( x  2)( x  4)  6 x 2  2 x  2  m  5 có nghiệm khi và chỉ khi :
A. m   ; 14 

B. m   14;  

C. m   10;  

D. m   14; 10 

Câu 4: Tính diện tích ABC biết A  3; 4  , B 1; 5 , C  3;1 :
A. 10

B.

26


C. 2 5

D. 5.

Câu 5: Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng  : 5x  2y + 12 = 0 và đường thẳng D: y + 1 = 0.
14 
 14


A.   ; 1
B. 1; 2 
C.  1;  
D.  1; 3 .
5
 5


Câu 6: Với giá trị nào của a thì bất phương trình: ax2  x  a  0 , x  ?
1 1


1

A. a   ;  
B. a   ;     ;  
2
2 2





1

 1 
C. a   ;  
D. a    ; 0 
2

 2 
Câu 7: Phương trình
A. 2; 4

x  2  7  x  3 có tập nghiệm là :

Câu 8: Phương trình

2 x  3  x  2  2 x  2 có tập nghiệm là :

A. 3

B. 4; 6

11 

B. 3;  
7


C. 2; 3


D. 3; 6

11 
C.  
7

11 
D.  ; 3
7 

Câu 9: Phương trình x2 - (m + 5)x + 2m + 6 = 0 có hai nghiệm x 1, x2 thoả mãn x12  x22  5 khi và
chỉ khi :
A. m = - 2 hoặc m = 4
B. m = 2 hoặc m = - 4
C. m = 2 hoặc m = 4
D. m = - 2 hoặc m = - 4



3 

Câu 10: Giá trị của tan     bằng bao nhiêu khi sin         .
5 2
3


A.

38  25 3

.
11

B.

85 3
.
11

C.

8 3
.
11

Câu 11: Tìm m để f  x   x 2  2  2m  3 x  4m  3  0 , x 
A. 1  m  3

B.

3
3
m
4
2

C. m 

3
4


D.

38  25 3
.
11

?
D. m 

3
2

1


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Câu 12: Với những giá trị nào của m thì đường thẳng  : 4 x  3 y  m  0 tiếp xúc với đường tròn
C  : x2  y 2  2x  4 y  4  0 .
A. m  5; 25

B. m  5; 25

C. m  5; 25

D. m  5; 25


 x  15  12t
Câu 13: Tìm cosin của góc giữa 2 đường thẳng 1 : 3x  4 y  1  0 và  2 : 
.
 y  1  5t
25
56
6
33
A.
B.
C.
D.
.
13
65
65
65
Câu 14: Cho tam giác ABC vuông tại C có AC = 9 và BC = 5. Tính AB.AC
A. 81

B. 96

C. 45

D.

45
2

x2  x 1

Câu 15: Tập nghiệm của bất phương trình
  x là:
1 x
1

1 
A. S   ;  
B. S   ;1
2

2 
1

C. S  1;  
D. S   ;   1;  
2

tan B sin 2 B
thì :

tan C sin 2 C
A. Tam giác ABC đều
B. Tam giác ABC cân
C. Tam giác ABC vuông
D. Tam giác ABC vuông hoặc cân
Câu 17: Tìm phương trình chính tắc của Elip có tiêu cự bằng 6 và trục lớn bằng 10
x2 y 2
x2 y 2
x2 y 2
x2 y 2


1

1

1

1
A.
B.
C.
D.
25 16
16 9
25 9
25 16

Câu 16: Cho tam giác ABC thỏa mãn

Câu 18: Cho tan   cot   m Tính giá trị biểu thức cot 3   tan3  .
A. m3  3m

B. 3m3  m

C. 3m3  m

D. m3  3m

Câu 19: Cho ABC có A  3; 2  , B  4; 5 , C  2; 1 . Phương trình tổng quát của đường cao AH.
A. x + 3y 3 = 0 .

B. 3x  y + 11 = 0
C. x + y  1 = 0
D. 2x + 6y  5 = 0
Câu 20: Viết phương trình đường tròn đi qua 3 điểm A(1 ; 1), B(3 ; 1), C(1 ; 3).
A. x2  y 2  2 x  2 y  2  0
B. x2  y 2  2 x  2 y  2  0
C. x2  y 2  2 x  2 y  2  0
D. x2  y 2  2 x  2 y  2  0
Câu 21: Với giá trị nào của m thì bất phương trình: x2  x  m  0 vô nghiệm?
1
1
A. m  1
B. m 
C. m  1
D. m 
4
4

 x 2  2 xy  3 x  2 y  10
Câu 22: Hệ phương trình  2
có các nghiệm là :
y

2
xy

3
y

2

x

10

2 2
 2 2
A. (1; 1),  ;  , (0;2), (2; 0)
B. (1; 1),   ;   ,(0;5), (5; 0)
5 5
 5 5
 5 5
 5 5
C. (2; 2),   ;   ,(0;5), (5; 0)
D. (2; 2),   ;   ,(0;5), (5; 0)
 3 3
 2 2
2


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

 1

 1 .tan x là
 cos2x 
C. cot 2x .

Câu 23: Biểu thức thu gọn của biểu thức B  

A. cos2x .

B. tan 2x .

D. sin x .

x  y  m
có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi :
2
2
2
 x  y  24  m

Câu 24: Hệ phương trình 

B. m = 4 hoặc m = 2
D. m = - 4 hoặc m = -2

A. m = ± 2
C. m = ± 4

x2 y 2

 1 và điểm M nằm trên (E). Nếu điểm M có hoành độ bằng 1 thì các
16 12
khoảng cách từ M tới 2 tiêu điểm của (E) bằng :
2
A. 3 và 5
B. 3,5 và 4, 5
C. 4 

D. 4  2
2
Câu 26: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(1 ; 2) và song song với đường
thẳng  : 5x  13 y  31  0 .
 x  1  13t
 x  1  13t
 x  1  13t
 x  1  13t
A. 
B. 
C. 
D. 
 y  2  5t
 y  2  5t
 y  2  5t
 y  2  5t
Câu 25: Cho Elip (E) :

Câu 27: Cho 2 điểm A(2 ; 3), B(-1; 4). Đường thẳng đi qua điểm M(1;-2) cách đều 2 điểm A, B là?
A. 3x  y  1  0 và 11x  y  23  0
B. 6 x  2 y  5  0 và 11x  y  23  0
C. 3x  y  1  0 và 11x  y  9  0
D. 3x  y  5  0 và 11x  y  23  0
Câu 28: Ta có sin 4 x 

a 1
b
 cos 2 x  cos 4 x với a, b 
8 2
8

B. 1.
C. 3.

. Khi đó tổng a  b bằng :

A. 2.
D. 4.
Câu 29: Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau đây: d1 : 11x  12 y  1  0 và
d2 : 12 x  11y  9  0 .
A. Trùng nhau.
C. Cắt nhau nhưng không vuông góc.

B. Vuông góc nhau.
D. Song song.

Câu 30: Cho ABC có A 1;1 , B  0; 2  , C  4; 2  . Phương trình tổng quát của trung tuyến CM.
A. 3x + 7y 26 = 0

B. 6x  5y 1 = 0

C. 5x  7y 6 = 0

D. 2x + 3y 14 = 0

II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0 điểm):
Câu 1: Cho phương trình x 2  2  m  1 x  4  0 . Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ,x2 thỏa
mãn: x2  x1  3

3
7

 
Câu 2: Cho: sin x  ,sin y 
; x, y   0,  .Tính  x  y 
4
4
 2
Câu 3: Giải bất phương trình: x 2  3x  10  x  2
Câu 4: Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C ): x2 + y 2 + 2 x - 4 y - 4 = 0 biết tiếp tuyến đi
qua điểm A(3;5).
.............................................................

3



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×