Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Thể loại vinh xuan quyềnva thai cuc quyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 58 trang )

ể loại:ái cực quyềnva thai cuc quyen


Mục lục
1

2

3

4

Dương thức ái cực quyền

1

1.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.2

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1

1.3

Dương thức ái cực quyền thập yếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .



1

1.4

Chiêu thức bài quyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.5

Kỹ thuật thôi thủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.6

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

1.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

2

Ngô thức ái cực quyền


3

2.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.2

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.3

Ngô thức ái cực yếu lĩnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

3

2.4

Bài quyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.5

Kỹ thuật thôi thủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


4

2.6

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

2.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

4

Tôn thức ái cực quyền

5

3.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.2

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


5

3.3

yền thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.4

Kỹ thuật thôi thủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.5

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

3.6

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

5

Trần thức ái cực quyền


6

4.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.1.1

Khởi nguyên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.1.2

Hệ thống công phu

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

6

4.1.3

Trần gia Lão giá và Tân giá . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.2


Nguồn cội của các lưu phái ái cực quyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.3

Yếu lĩnh của Trần gia ái cực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

i


ii

MỤC LỤC
4.4

5

6

7

8

9

yền lộ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


7

4.4.1

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

7

4.4.2

Chiêu thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.5

Kỹ thuật thôi thủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.6

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.7


am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

4.8

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

8

Võ thức ái cực quyền

9

5.1

Lịch sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.1.1

Võ thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.1.2

Lý thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


9

5.1.3

Hác thức

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

9

5.2

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.3

Yếu lĩnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.4

Bài quyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.5


Kỹ thuật thôi thủ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.6

Chú thích

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

5.7

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

10

Chí iện

11

6.1

Lịch sử Vĩnh Xuân quyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

11

6.2


Tài liệu tham khảo chính: kỹ thuật Kiều thủ Nam iếu Lâm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.3

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

6.4

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

12

Diệp Vấn

13

7.1

Tiểu sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

13

7.2

Sự nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


13

7.3

Di cư đến Hồng Kông . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

14

7.4

Chú thích

14

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Kiềm dương tấn

15

8.1

Tên gọi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.2

Ý nghĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


15

8.3

Chính thân kiềm dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

15

8.4

Trắc thân kiềm dương . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.5

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

8.6

Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16

Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền

17


9.1

Đặc điểm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17

9.2

Nội dung kỹ thuật . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

17


MỤC LỤC

iii

9.3

Nguồn gốc kỹ thuật Kiều thủ: Kỹ Pháp Kiều ủ Nam iếu Lâm Phúc Kiến . . . . . . . . . . .

18

9.3.1

Dẫn nhập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

18


9.3.2

Tài liệu tham khảo chính về kỹ thuật Kiều thủ Nam iếu Lâm . . . . . . . . . . . . . .

22

9.4

Trửu pháp ( ) - Phép đánh cùi chỏ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

22

9.5

Một số kỹ thuật Kiều ủ phổ biến trong Vịnh Xuân quyền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

23

9.6

yền pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

24

9.6.1

Kiều thủ - Kỹ pháp đặc trưng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25


9.6.2

Hệ thống quyền pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

25

9.7

Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

9.8

am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

26

10 Lương Bí
10.1 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
11 Lương Đĩnh

27
27
28

11.1 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28


11.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

11.3 liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

28

12 Lương Tán

29

12.1 ân thế và võ nghiệp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.2 Đại chúng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

12.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

29

13 Ngũ Mai


30

13.1 Giai thoại Ngũ tổ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

13.2 Giai thoại Vịnh Xuân yền . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

30

13.3 Chú thích . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

13.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

13.5 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

31

14 Nguyễn Tế Công

32

14.1 Tiểu sử . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32


14.1.1 Ở Trung ốc . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

14.1.2 Tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

32

14.2 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

14.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

33

15 Phả hệ Vịnh Xuân quyền

34

15.1 Phả hệ nhân vật Vịnh Xuân quyền trên thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

15.1.1 Đời thứ I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

15.1.2 Đời thứ II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


34

15.1.3 Đời thứ III . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34


iv

MỤC LỤC
15.1.4 Đời thứ IV . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

15.1.5 Đời thứ V . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

15.1.6 Đời thứ VI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

15.1.7 Đời thứ VII . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

34

15.1.8 Đời thứ VIII . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35


15.1.9 Đời thứ IX . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

15.2 Phả hệ nhân vật Vịnh Xuân quyền Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

15.2.1 Đời thứ I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

15.2.2 Đời thứ II . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

15.3 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

15.4 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

35

16 Vịnh Xuân quyền

36

16.1 Lịch sử và tên gọi của môn phái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


36

16.2 Yếu lĩnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

36

16.3 Kiều thủ (

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

16.4 yền pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

37

)

16.4.1 Tiểu niệm đầu (Siu Nim Tao

) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

38

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

39

) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


40

16.4.2 Tầm kiều (Chum Kiu
16.4.3 Tiêu chỉ (Biu Tze

)

16.4.4 Mộc nhân trang quyền pháp (Muk Yan Chon Kuen Faat

) . . . . . . . . . . . . .

40

16.4.5 Hệ thống ngũ hình quyền (Vịnh Xuân Việt Nam) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

43

16.4.6 Khí công quyền (Vịnh Xuân Việt Nam)

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

16.5 Cước pháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

16.6 Binh khí . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44


16.6.1 Lục điểm bán côn

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

16.6.2 Bát trảm đao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

44

16.6.3 Các binh khí khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

45

16.7 Hệ thống công phu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

16.7.1 Niêm thủ (ly thủ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

16.7.2 Niêm cước (Ly cước) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

16.7.3 Niêm thân (Ly thân) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46


16.7.4 Du đẩy (Phép thính kình tức “nghe lực”) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

46

16.8 Một số dòng phái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

16.8.1 Các chi phái chính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

47

16.8.2 Các chi phái khác

47

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

16.8.3 Các chi phái Vịnh Xuân tổng hợp

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

16.9 Các tôn sư môn phái . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

16.9.1 Giai thoại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


48

16.9.2 Lịch sử

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

16.10 Xem thêm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

48

16.11 Chú thích

49

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


MỤC LỤC

v

16.12 am khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

49

16.13 Liên kết ngoài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


49

16.14 Nguồn, người đóng góp, và giấy phép cho văn bản và hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.14.1 Văn bản . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.14.2 Hình ảnh . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

50

16.14.3 Giấy phép nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

52


Chương 1

Dương thức Thái cực quyền
1.1 Lịch sử
ái cực quyền của dòng họ Dương xuất xứ ban đầu
từ các chiêu thức của Trần gia ái cực quyền, được
Dương Lộ iền (Yang Lu-ch'an hoặc Yang Luchan,
, 1799-1872), đến con là Dương Kiện Hầu (Jianhou
, 1839-1917) và cháu là Dương Trừng Phủ (Yang
Chengfu
, 1883-1936) phát triển, bổ sung thêm thắt,

hình thành một lưu phái riêng.

1.2 Đặc điểm
yền thức của Dương thức ái cực quyền mở rộng
gọn gàng, cấu trúc chặt chẽ, thân pháp trung chính,
động tác hòa thuận, nhẹ nhàng linh hoạt mà bình tĩnh
lắng đọng. Phép luyện từ buông lỏng dẫn vào mềm mại,
cương nhu tương tế, có phong cách đặc sắc riêng biệt[1] .
yền giá chia ra cao, vừa, thấp, người mới học có thể
căn cứ vào tuổi tác, giới tính, thể lực và mục đích luyện
tập mà chọn lựa quyền giá cao hay thấp.

Chiêu thức Đơn tiên trong quyền lộ của Dương gia Thái cực do
quyền sư Dương Trừng Phủ biểu diễn

1.3 Dương thức Thái cực quyền
thập yếu
Dương thức ái cực quyền, Dương gia thái cực quyền
hay Dương thị ái cực quyền ( , ,
), là tên Dương thức ái cực quyền thập yếu[2] (10 yếu lĩnh
gọi lưu phái ái cực quyền của dòng họ Dương, Trung luyện tập Dương thức ái cực quyền) bao gồm:
ốc. Xuất phát từ Trần thức ái cực quyền, được
Dương Lộ iền và con cháu xiển dương, phát triển
1. Hư linh đỉnh kình: đầu cổ ngay thẳng, thần quán
hình thành hệ thống riêng và lưu truyền rộng rãi về
tại đỉnh, không vận sức mà phải tự nhiên.
sau, ái cực quyền của dòng họ Dương trở thành một
2. Hàm hung bạt bối: ngực hơi thóp vào để khí trầm
trong những chi phái ái cực quyền lớn nhất.
đan điền (hàm hung), và khí dính ở lưng (bạt bối)

Từ Dương gia ái cực quyền cũng khai sinh Lý gia
ái cực quyền (Lijia Taiji an) do Lý ụy Đông (Li
3. Tùng yêu: buông lỏng eo, biến hóa hư thực của
Ruidong), Ngô thức ái cực quyền do Ngô Toàn Hựu
động tác đều tùy theo sự chuyển động của eo.
(1834-1942) là các đệ tử của Dương Lộ iền sáng lập.
4. Phân hư thực: tách biệt rõ rệt hư thực của động
Bài ái cực quyền giản hóa 24 thế hiện đang được
tác, thủ-bộ-cước pháp, trọng lượng dồn lên chân
luyện tập phổ biến tại các câu lạc bộ dưỡng sinh trên
nào chân đó là thực, chân còn lại là hư.
toàn thế giới xuất phát từ các chiêu thức của Dương
5. Trầm kiên trụy ẩu: hai vai buông lỏng tự nhiên
thức ái cực quyền, được sáng tác vào thập niên 1950
(trầm kiên), hai cùi chỏ cũng hạ thấp hướng xuống
ở Trung ốc dưới sự chỉ định của ốc gia ể Ủy
Trung ốc.
(trụy chẩu)
1


2

CHƯƠNG 1. DƯƠNG THỨC THÁI CỰC QUYỀN
6. Dụng ý bất dụng lực: toàn thân buông lỏng,
không sử dụng kình lực vụng về cứng nhắc, lấy
ý quán chỉ động tác. Ý đến thì khí đến và từ khí
đến thì lực đến.
7. ượng hạ tương tùy: tức trên và dưới đều phải
theo nhau. Tay động, eo động, chân động, nhãn

thần theo đó mà động.
8. Nội ngoại tương hợp: Khi khai cũng như khi hợp
đều dựa trên cơ sở trong ngoài hợp nhất, từ thần
thái cho đến cơ thể, trong đó thần là chủ soái và
thân là để sai khiến.
9. Tương liên bất đoạn: vận động liên miên như kéo
tơ không gián đoạn.

10. Động trung cầu tịnh: lấy tĩnh cai quản động, tuy
động mà như tĩnh. Luyện càng chậm càng tốt,
càng chậm càng khiến hô hấp sâu dài, khí trầm
đan điền.

1.4 Chiêu thức bài quyền
Bài quyền của dòng họ Dương dưới đây với thứ tự danh
xưng động tác theo bài do quyền sư nổi tiếng Dương
Trừng Phủ biểu diễn và phân thế:

1.5 Kỹ thuật thôi thủ
Kỹ thuật thôi thủ (đẩy tay) của dòng họ Dương bao gồm
2 dạng được lưu truyền: Định bộ thôi thủ, Hoạt bộ thôi
thủ.

1.6 Chú thích
[1] ái cực quyền toàn tập, tập 2: Dương thức ái cực
quyền, Nhà xuất bản Đồng Nai, 2000, Trang 280
[2] Tóm tắt từ ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 285289

1.7 Tham khảo
• ái cực quyền toàn tập, tập 2: Dương thức ái

cực quyền. Nhà xuất bản Đồng Nai, 2000. Từ trang
280 đến trang 426.


Chương 2

Ngô thức Thái cực quyền
2.2 Đặc điểm
Ngô thức ái cực quyền nổi tiếng có những chiêu thức
hóa giải mềm mại, động tác nhẹ nhàng linh hoạt tự
nhiên, liên tục không ngừng. yền thức của dòng họ
Ngô cũng sắc sảo gọn gàng nhưng không biểu lộ sự cố
chấp. Động tác thôi thủ tinh tế kín đáo, giữ cái tịnh (thủ
tịnh) không vọng động, dùng nhu hóa giải[1] .

2.3 Ngô thức Thái cực yếu lĩnh
Yếu lĩnh luyện tập Ngô thức ái cực quyền được chia
làm 3 giai đoạn[2] và tùy mỗi giai đoạn sẽ có các phép
tắc riêng.
Trong giai đoạn đầu tiên của quá trình luyện tập bài
ái cực quyền, không cần hỏi đã có hay không có
luyện qua một loại võ thuật nào khác mà người tập
ngay lập tức cần thiết nắm vững và thực hành 4 điểm[3]
quan trọng: khinh (nhẹ nhàng, không cần gắng sức
phát lực), mạn (chậm rãi), viên (tròn trịa), vân (đều
đặn).

Ngô Nhạn Hà (Wu Yanxia
, 1930-2001), hậu duệ đời thứ
tư của dòng Ngô thức Thái cực, trong động tác kết thúc chiêu

thức Vân thủ chuyển sang Đơn tiên

Trong giai đoạn 2, khi người tập đã vượt qua cơ bản
công, bắt đầu bước vào giai đoạn cần nắm vững 4
Ngô thức ái cực quyền, Ngô gia ái cực quyền, điểm[4] : linh hoạt (lấy hình động tác để tìm sự linh
Ngô thị ái cực quyền ( , ,
), là tên gọi của hoạt, gọn gàng, tự do, hơi nhanh hơn giai đoạn 1); tùng
lưu phái ái cực quyền của dòng họ Ngô, Trung ốc, tịnh (buông lỏng, lắng đọng, không gắng gượng mà để
được truyền từ Dương thức ái cực quyền, phát triển tự nhiên); hoàn chỉnh (phối hợp nhịp nhàng toàn thân
và chế biến ra mà thành.
thành một khối thống nhất); liên quán (quyền thức liên
tiếp, xuyên suốt từ đầu đến cuối không gián đoạn).
Vượt qua hai giai đoạn sơ trung nói trên, ở người tập
về phương diện động tác đã đạt sự hoàn thiện cơ sở,
bắt đầu bước vào giai đoạn 3 với các yếu lĩnh tối cao
gồm[5] phân hư thực (nhanh chậm, cứng mềm, nặng
nhẹ trong thủ-bộ-cước pháp v.v. đều phải hết sức chú
tâm); điều hòa hô hấp (khí trầm đan điền, hơi thở liên
quán với động tác, hô hấp thâm sâu, tự nhiên); dụng ý
thức (dụng ý bất dụng lực, bình tĩnh lăng đọng); cầu hư
tịnh (là công phu khó luyện nhất trong ái cực quyền
họ Ngô nhằm đạt cảnh giới tối cao “lấy tĩnh điều khiển
động”, “trong động tìm tĩnh” và “tuy động cũng như
tĩnh”).

2.1 Lịch sử
Ngô thức ái cực quyền ban đầu do một người Mãn
tộc đã đổi sang họ Ngô là Ngô Toàn Hựu (Wu Ch'uanyu hoặc Wu anyuo
, 1834-1902) học từ Dương
Lộ iền, sau truyền cho con là Ngô Giám Tuyền (Wu

Chien-ch'uan
, 1870-1942). Ngô Giám Tuyền tham
bác thêm đường lối tiểu giá của Dương Ban Hầu, cải
tiến và tu sửa hình thành một hệ phái với những đặc
điểm riêng.
3


4

CHƯƠNG 2. NGÔ THỨC THÁI CỰC QUYỀN

2.4 Bài quyền
Bài ái cực quyền của dòng họ Ngô dưới đây với thứ tự
và danh xưng động tác theo quyền thức của Ngô Giám
Tuyền[6] lúc về già.

2.5 Kỹ thuật thôi thủ
ôi thủ ái cực quyền dòng họ Ngô bao gồm 5 điểm
chính[7] : “bất đỉnh”, “bất đâu”, “tiên cầu khai triển”,
“không được chuyển động bộ pháp trước”, và “kình
đoạn nhưng ý không đoạn”.

2.6 Chú thích
[1] ái cực quyền toàn tập, Tập 3: Ngô thức ái cực quyền,
Nhà xuất bản Đồng Nai, 2000. Trang 427-526.
[2] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 430.
[3] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 432-433.
[4] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 433-434.
[5] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 434-439.

[6] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 428
[7] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 508-515.

2.7 Tham khảo
• ái cực quyền toàn tập, Nhà xuất bản Đồng Nai,
2000. Từ trang 427 đến trang 526.


Chương 3

Tôn thức Thái cực quyền
Tôn thức ái cực quyền, Tôn gia ái cực quyền hay 3.3 Quyền thức
Tôn thị ái cực quyền ( , ,
), còn gọi là Khai
hợp hoạt bộ ái cực quyền (
), là dòng phái
ái cực quyền của dòng họ Tôn Trung ốc, được Tôn 3.4 Kỹ thuật thôi thủ
Phước Toàn, tự là Lộc Đường xiển dương, phát triển
trên cơ sở Võ thức ái cực quyền học từ Hác Vi Chân Công phu thôi thủ của Tôn thức ái cực quyền gồm
dung hợp với Hình ý quyền và Bát quái chưởng.
Định bộ thôi thủ và Hoạt bộ thôi thủ.

3.5 Chú thích
3.1 Lịch sử

[1] ái cực quyền toàn tập, Tập 5: Tôn thức ái cực quyền,
Nhà xuất bản Đồng Nai, 2000, trang 618.

Tôn Phước Toàn (Sun Fuquan
), tự là Lộc Đường

(Sun Lu-t'ang hoặc Sūn Lùtáng
, 1861-1932), vãn
hiệu Hàn Trai, là người huyện Hoàn, tỉnh Hà Bắc. Từ
nhỏ ông đã say mê võ thuật, theo Lý Khôi Viên học
Hình ý quyền (Xingyiquan
) và có cơ duyên thụ
giáo thầy ách Văn âm, vốn là tôn sư của Lý Khôi
Viên, được ách Văn âm chân truyền tuyệt kỹ. Về
sau, Tôn Lộc Đường lại theo thầy Trình Diên Hoa học
Bát quái chưởng (Bāguàzhăng
) và đã mang công
phu thâm hậu sau nhiều năm luyện tập.

3.6 Tham khảo
• ái cực quyền toàn tập, Tập 5: Tôn thức ái cực
quyền; Nhà xuất bản Đồng Nai, 2000. Trang 618692.

Trong những năm tiếp theo Tôn Lộc Đường tiếp tục
theo học Võ thức ái cực quyền từ Hác Vi Chân. Say
mê nghiên cứu, tiên sinh đã tinh thông ảo diệu cả ba hệ
quyền thuật, dung hợp thành một mà sáng tạo ra Tôn
thức ái cực quyền[1] .

3.2 Đặc điểm
Tôn thức ái cực quyền có bộ pháp tới lui theo nhau,
bước tới thì chân sau theo, bước lui thì chân trước
rút về[1] , khá gần với kỹ thuật đạp bộ của Vịnh Xuân
quyền. Kỹ pháp của Tôn thức ái cực thư thái, tròn
trịa, linh hoạt, nhanh nhẹn, tự nhiên. Lúc luyện hai
chân hư-thực phân biệt rõ ràng. yền thức giống như

mây bay nước cuốn, liên tục không ngừng, mỗi lúc
chuyển thân lại lấy các chiêu “khai” và “hợp” tiếp nhau,
nên còn được gọi là Khai hợp hoạt bộ ái cực quyền[1] .
5


Chương 4

Trần thức Thái cực quyền
sông Hoàng Hà (Huanghe). Ông là người tỉnh Sơn Tây
(Shanxi), và là tổ của gia đình họ Trần. Làng mà ông
tới cư ngụ về sau được gọi là Trần Gia Câu (Chenjia
Gou,
)[1] . eo một số người trong gia tộc họ Trần,
môn võ (ái cực quyền) khởi nguyên từ tổ phụ Trần
Bốc, tuy nhiên nhiều học giả đã bác bỏ điều này và thừa
nhận chính Trần Vương Đình (Chen Wangting, 16001680) mới là khởi nguyên của ái cực quyền dòng họ
Trần.
Trần Vương Đình sống vào cuối đời Minh đầu nhà
anh, là người đất Ôn, tỉnh Hà Nam, đời thứ 9 của
dòng họ Trần ở Trần Gia Câu. Trong thời nhà Minh,
Trần Vương Đình từng giữ chức vụ tuần phủ, án sát
Chiêu thức Đơn tiên trong Thái cực quyền của họ Trần
Sơn Đông, Trực Lệ, tỉnh Hà Bắc và là Liêu Đông kiêm
chức giám quân, chống nhau với giặc anh hơn 4 năm.
Trần thức ái cực quyền, Trần gia ái cực quyền,
yển Trần thị Gia phổ (
Chenshi Jia Pu) có ghi:
hay Trần thị ái cực quyền (
hoặc

) là tên
Ông sinh vào cuối triều đại nhà Minh đầu triều đại nhà
gọi của trường phái ái cực quyền của dòng họ Trần,
anh, danh tiếng tại tỉnh Sơn Đông, đánh đuổi quân
được quyền sư nổi tiếng Trung Hoa, Trần Vương Đình
cướp, và là người đầu tiên đem vào gia đình ông môn
(Chen Wang Ting,
), sáng tạo vào giai đoạn Minh
quyền, đao và thương, ông thường sử dụng cây đại đao[1] .
mạt anh sơ và được các thế hệ con cháu trong dòng
Năm 1644 khi nhà Minh mất, Trần Vương Đình lui về
họ trau truốt, tinh luyện qua nhiều thế hệ.
ẩn cư. Từ đây ông tập trung nghiên cứu, tổng hợp các
Nếu không tính đến huyền thoại về những tổ sư khai
môn võ thuật đương thời[2] , lấy 29 thức trong số 32
sáng ái cực quyền, Trương Tam Phong và Vương
thức của yền kinh của ích Kế ang, để cải tạo
Tông Nhạc, mà giới võ học chưa thể bạch hóa, ái cực
thành một bài riêng truyền lại cho con cháu. ái cực
quyền của dòng họ Trần khởi nguồn từ Trần Vương
quyền được Trần Vương Đình truyền lại cho con cháu
Đình được công nhận là nguồn cội của nhiều dòng phái
trong họ, đời đời luyện tập và không ngừng cải tiến
ái cực quyền về sau. Trong số đó đáng chú ý là Dương
tinh luyện. Cuốn Trần thị gia phổ cũng cho biết Trần
thức ái cực quyền do Dương Lộ iền (1799-1812); và
Vương Đình tuy đem vào dòng họ 3 môn quyền, đao,
Võ thức ái cực quyền do Võ Vũ Tương (1812-1880)
thương, nhưng các đời về sau chỉ còn truyền lại quyền
sáng lập. Hai ông học Trần thức ái cực quyền từ cháu

mà thôi.
thứ 14 của dòng họ Trần, trong đó Dương Lộ iền thụ
, 1771-1853) và Võ Vũ
truyền từ Trần Trường Hưng (
Tương sở đắc lý pháp Trần gia ái cực quyền từ Trần
4.1.2 Hệ thống công phu
anh Bình ( , 1795-1868).
Trước thế kỷ 14, theo Trần thị gia phổ hệ thống
võ học của dòng họ Trần bao gồm 7 quyền lộ:
4.1 Lịch sử
Đầu sáo quyền (Toutaoquan) còn được gọi ập
tam thức (Shisan Shi); Nhị sáo quyền (Ertaoquan);
4.1.1 Khởi nguyên
Tam sáo quyền (Santaoquan) còn được gọi là Đại
tứ sáo trùy (Dasitaochui); Tứ sáo quyền (Sitaoquan)
Cuối thế kỷ 14, một người nông dân tên Trần Bốc còn được gọi là Hồng quyền (Hongquan) hay ái
(Chen Bu hoặc Chen Pu ) tới cư ngụ tại một làng tổ hạ nam đường (Tauzu Xia Nantang); Ngũ sáo
nhỏ thuộc huyện Ôn (Wenxian), tỉnh Hà Nam, phía Bắc quyền (Wutao quan); Trường quyền (Chang quan)
6


4.2. NGUỒN CỘI CỦA CÁC LƯU PHÁI THÁI CỰC QUYỀN
còn được gọi là Nhất bách linh bát thức (Yibailingba
Shi); Pháo trùy (Paochui)[1] . Hệ thống kỹ thuật này
còn kiêm các công phu Đoản đả (Duanda); Tán thủ
(Sanshou); Kiều thủ (Jishou); Lược thủ (Lueshou);
Sử thủ (Shushou), Tam thập lục cổn diệt (Sanshiliu
Gunyue); Kim cang thập bát noa pháp (Jingang Shiba
Nafa). Ngoài ra là binh khí với Đơn đao (Dandao);
Song đao (Shuangdao); Song kiếm (Shuangjian); Song

giản (Shangjian), Bát thương (Baqiang); Bát thương
đối thích pháp (Baqiang Dui Cifa); ập tam thương
(Shisanqiang); Hoàn hậu Trương Dực Đức tứ thương
(Huan Hou Zhang Tesi qiang); Nhị thập tứ thương
(Ershisiqiang Lianfa); Bàng la bảng (Panluobang) Xuân
thu đao (Chungqiuđao); Bàng la bảng luyện pháp
(Panluobang Lianfa); Tuyền phong côn (Xuanfenggun);
Đại chiến phác liêm (Dazhan polian)[1] . Trong hệ thống
quyền pháp Trần gia nổi lên 2 quyền lộ chính: Trường
yền vốn xuất xứ từ quyền pháp của ích Kế ang
dài và phức tạp, và ập Tam ức vốn lấy từ ái cực
quyền Phổ của Vương Tông Nhạc. Tuy vậy, Trần gia
ái cực quyền chủ yếu vẫn là Trường yền, còn ập
Tam ức do con cháu họ Trần học lại từ Vương Tông
Nhạc về sau.

7

4.2 Nguồn cội của các lưu phái
Thái cực quyền
Trần Trường Hưng (Trần gia Lão giá) có dạy ái cực
quyền ra ngoài nội tộc. Hai học trò được biết nhất
là Dương Lộ iền (Yang Luchan) và Lý Bá Khôi (Li
Bokui) và sau này, Dương Lộ iền là người thành lập
chi phái Dương thức ái cực quyền. Từ Dương thức
ái cực quyền, nhờ Ngô Giám Tuyền (1870–1942),
cũng đã khai sinh dòng Ngô thức ái cực quyền.
Từ các đệ tử của Trần anh Bình (Trần gia Tiểu
giá), đã sinh thành các lưu phái Võ thức ái cực
quyền do Võ Vũ Tương (1812–1880) sáng lập; Hòa gia

ái cực quyền (Hijia Taiji an) lập bởi Hòa Triệu
Nguyên (HeZhaoyuan, 1810-1890), Tam hợp nhất ái
cực quyền (Sanheyi Taiji an) lập bởi Trương Kính
Chi (Zhang Jingshi)[1] . Đệ tử của Võ thức ái cực
quyền, Tôn Lộc Đường về sau khai sinh Tôn thức ái
cực quyền.

4.3 Yếu lĩnh của Trần gia Thái cực
Đặc điểm của Trần thức ái cực quyền có thể tóm lược
trong 8 yếu lĩnh được Trần thị quyền phổ quy định:

4.1.3

Trần gia Lão giá và Tân giá

1. Ý khí vận động

2. Vận động có tính đàn hồi của sự buông lỏng thân
Cho đến thời cận đại, đời thứ 14 của dòng họ Trần
chi (phóng trương thân chi).
vào thế kỷ 19, ái cực quyền của dòng họ Trần phát
sinh thành hai nhánh. Một chi nhánh xuất từ Trần Sở
3. Vận động xoắn vặn như quấn tơ thuận nghịch
Nhạc (Chen Suoyue) truyền bởi Trần Hữu Bản (Chen
(thuận nghịch triền ty)
Youben
) và Trần Hữu Hằng (Chen Suoyue). Một
chi nhánh khác xuất phát từ Trần Trường Hưng (Chen
4. ân đứng trung chính, sự vận động trên dưới
Changxing hoặc Ch'en Chang-hsing

, 1771-1853).
theo nhau
Trong khi Trần Trường Hưng vẫn đi theo hệ thống gia
5. Eo lưng dẫn đầu, vận động trong ngoài hợp nhau
truyền gọi là Lão giá (“ái cực quyền Trần gia Lão
xuyên suốt
giá", hay “ái cực quyền Trần gia Đại giá"), Trần Hữu
Bản đã cải tiến ái cực quyền do tổ phụ để lại thành
6. Tính liên tục không ngừng, cuồn cuộn không dứt
hệ thống Tân giá (xinjia ) (ái cực quyền Trần gia
của vận động kình hoàn thành trong một hơi thở
Tân giá). Tuy vậy, hệ thống Tân giá ái cực quyền
vẫn dựa chủ yếu trên nền Lão giá. eo truyền thuyết,
7. Từ cương đến nhu phối hợp (cương nhu phối triển)
ba quyền sư này đã tóm gọn lại quyền giá, từ 7 bài
8. Vận động nhanh chậm xen nhau, từ chậm đến
quyền xưa chỉ còn lại 2 bài: Đệ nhất lộ (Diyliu) và Pháo
nhanh, từ nhanh đến chậm.
trùy quyền (Paochui). Về sau, Trần anh Bình (Chen
Qingping hoặc Ch'en Ch'ing-p'ing
, 1795-1868) lại
sáng tạo thêm các động tác mới và cải tiến quyền thức
gọn gàng hơn, hình thành nên Tiểu giá (xiao jia ) 4.4 Quyền lộ
ái cực quyền, là bộ thứ 2 trong Tân giá quyền thức
của Trần gia[3] . Kỹ pháp do Trần anh Bình nhuận sắc
4.4.1 Đặc điểm
và truyền dạy cũng được gọi là Bảo giá hay Triệu Bảo
gia ái cực quyền.
Bài quyền thứ nhất, hay "Đệ nhất lộ", có đặc điểm là
Vào thế kỷ 20, Chi nhánh Trần thức Đại giá khởi nguồn động tác rõ ràng, đơn giản, nhu nhiều cương ít, lấy tứ

từ Trần Trường Hưng lại chia ra hai chi phái Bảo giá chính kình bằng, lý, tê, án (nâng, kéo, đẩy, đè) vận dụng
của Trần Chiếu Phi (Chen Zhaopi, 1893-1972) và Tân làm chính và tứ ngung thủ thái, liệt, chẩu, kháo (chộp,
giá của Trần Phát Khoa (Chen Fake, 1887-1957)[1] .
cắt, chỏ, dựa) làm phụ. Phương pháp dụng lực lấy “triền


8

CHƯƠNG 4. TRẦN THỨC THÁI CỰC QUYỀN

ty kình” (kình lực xoắn ốc như quấn tơ) làm chính và
phát kình làm phụ[4] . Động tác của bài khoan thai, mềm
mại, vững chắc và chậm rãi, thích hợp cho dưỡng sinh.
Bài quyền thứ hai, còn gọi là “Pháo chùy quyền”, có
động tác phức tạp hơn, đòi hỏi sự nhanh nhẹn, gọn
gàng, cương nhiều nhu ít, vận kình với thái, liệt, chẩu,
kháo (chộp, cắt, chỏ, dựa) làm chính và bằng, lý, tê, án
(nâng, kéo, đẩy, đè) làm phụ[4] . Động tác của bài cứng
rắn, mau lẹ, có nhiều động tác nhảy nhót né tránh, thích
hợp trong thực chiến.

4.4.2

Chiêu thức

Dưới đây là tên chiêu thức trong 2 bài của Trần gia ái
cực quyền, do quyền sư Trần Phát Khoa (Chén Fākē
hoặc Ch'en Fa-k'e
,
1887-1957) và con trai là

Trần Chiếu Khuê (Chen Zhaokui
, 1928-1981) biểu
diễn, phân thế:

4.5 Kỹ thuật thôi thủ
Là những bài tập nhằm ứng dụng ái cực quyền trong
chiến đấu, kỹ thuật thôi thủ[7] của Trần thức ái cực
quyền thực hiện bộ pháp một tiến một lùi, cũng có thể
tiến liên tục hoặc lùi liên tục. ủ pháp cơ bản là “bằng”,
“lý", “tê", "án” gọi là tứ chính thủ và thủ pháp nâng cao
là “thái”, “liệt”, “chẩu”, “kháo” gọi là tứ ngung thủ, đại
lý hay đại kháo[8] .
Sau khi thành thục cả tứ chính thủ và tứ ngung thủ,
tiến tới bước tán thủ hay còn gọi là loạn thác hoa, tức
phương thức thôi thủ không câu nệ bước chân[9] .

4.6 Chú thích
[1] Gia đình họ Trần và ái cực quyền
[2] Tập 1, “Trần thức ái cực quyền”, trong cuốn ái cực
quyền toàn tập, Nguyễn Anh Vũ biên dịch, võ sư Đỗ
Đặng Phong hiệu đính. Nhà xuất bản Đồng Nai, 2000.
Trang 12
[3] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 12
[4] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 13.
[5] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 88-90
[6] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 209-211
[7] Là những kỹ thuật dính tay, đẩy tay giữa hai môn đồ
nhằm luyện linh giác, cảm ứng với lực nhằm hóa giải
đòn thế tấn công của đối thủ và phản đòn, đưa đối thủ
vào vị trí bất lợi.

[8] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 255
[9] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 256

4.7 Tham khảo
• ái cực quyền toàn tập, Nhà xuất bản Đồng Nai,
2000.
• Sự liên hệ giữa iếu Lâm quyền và ái cực
quyền

4.8 Liên kết ngoài
• Đệ nhất lộ Trần thức ái Cực quyền (Trường
yền, 83 thức, Lão giá) do Trần Tiểu Tinh (Chen
Xiao Sing) diễn luyện: (Trần Tiểu Tinh diễn luyện
trọn bài nhất lộ thuộc Lão giá)
• Đệ nhị lộ Trần thức ái Cực quyền (Pháo Chùy,
71 thức, Tân giá) do Trần Chính Lôi (Chen Zheng
Lei) diễn luyện: (Trần Chính Lôi diễn luyện trọn
bài nhị lộ thuộc Tân giá)
• Trần Chính Lôi (Chen Zheng Lei) diễn ôi ủ
(Tuishou):


Chương 5

Võ thức Thái cực quyền
Võ thức ái cực quyền, Võ gia ái cực quyền, Võ
thị ái cực quyền ( , ,
), còn có tên khác
là Lý gia ái cực quyền hay Lý giá ái cực quyền
( hoặc

), Hác gia ái cực quyền (
, chữ
có thể đọc là “Hác” hoặc “Hách”), là tên gọi của một
lưu phái ái cực quyền nguyên khởi từ Trần thức ái
cực quyền qua thụ truyền của Dương Lộ iền và Trần
anh Bình, kết hợp với kỹ thuật và lý luận trong ái
cực quyền phổ của Vương Tông Nhạc cùng những sáng
tác của anh em họ Võ mà thành.

nhậm sở đã qua huyện Ôn Trần Gia Câu, muốn xin học
thầy của Dương Lộ iền là Trần Trường Hưng (Chen
Changxing hoặc Ch'en Chang-hsing
, 1771-1853)
nhưng Trần Trường Hưng đã ngã bệnh vì tuổi cao. Biết
Trần anh Bình (Chen Qingping hoặc Ch'en Ch'ingp'ing
, 1795-1868) đang truyền dạy Trần thức Tân
giá ái cực quyền ở Triệu Bảo Chấn, Võ Tương liền
theo anh Bình học Tân giá được trên một tháng và
ít nhiều nắm được yếu lĩnh, lý pháp.

Trong khi đó Võ Trừng anh ở Vũ Dương tìm được
cuốn ái cực quyền phổ (
) của Vương Tông Nhạc,
đưa lại cho Võ Tương. Võ Vũ Tương nhận được sách,
ra sức nghiên cứu và phát huy ý nghĩa quyền phổ của
Vương Tông Nhạc, kết hợp với những thể nghiệm của
bản thân để sáng tác hoặc nhuận sắc các tác phẩm
ập tam thế hành công tâm giải (
), ập tam
thế hành công ca quyết (

), Đả thủ ca yếu ngôn
(
) và quy nạp yếu lĩnh phương pháp rèn luyện
của ông thành ân pháp thập yếu (
)[1] . Tất cả các
Từ Hác Vi Chân, Võ thức ái cực quyền truyền sang tác phẩm này về sau được gộp chung trong quyền phổ
Tôn Phước Toàn tự là Lộc Đường (Sun Lu-t'ang hoặc của Vương Tông Nhạc, và được nhiều chi phái ái cực
[2]
Sūn Lùtáng
, 1861-1932), và được dung hợp với Hình quyền xem là kinh điển về phép tập ái cực quyền .
ý quyền, Bát quái chưởng để sáng tạo thành Tôn thức
ái cực quyền.
5.1.2 Lý thức
Võ thức ái cực quyền truyền đến đời cháu ngoại là
Lý Kinh Luân và lại được tu đính một lần nữa, hình
thành những kỹ thuật riêng nhưng không ra ngoài sự
bao quát của kỹ thuật tổ truyền. Lý Kinh Luân truyền
ái cực quyền lại cho một người đồng hương là Hác
Hòa (1849-1920). Về sau, khi hậu bối của hai họ Võ, Lý
không nghiên cứu ái cực quyền, kỹ pháp Võ thị ái
cực gồm kiêm Lý giá được truyền tập cho đời sau từ họ
Hác.

Đến đời cháu của Vũ Tương mang tên Lý Kinh Luân,
tự là Diệc Dư (Li I-yü
, 1832-1892), nguyên là thầy
5.1 Lịch sử
thuốc, đã học quyền với Vũ Tương vào năm 1853 và tự
nghiệm kỹ thuật, tu đính thêm lần nữa quyền phổ của
Vương Tông Nhạc[2] . eo lời cháu của Lý Diệc Dư là

5.1.1 Võ thức
Hòe Ám năm 1935 trong ái cực quyền phổ tự, thì bản
Võ thức ái cực quyền khởi nguyên từ anh em họ Võ quyền phổ đó do tiên tổ của ông lúc về già trước tác và
ở Vĩnh Niên, Hà Bắc Trung ốc. Ba anh em trong gia tu sửa thêm phần hoàn thiện.
đình họ Võ, trong đó có Võ Hà anh, thường được biết
dưới tên tự là Võ Vũ Tương (Wu Yu-hsiang
, 1813, 1800-1884), 5.1.3 Hác thức
1880), và anh trai là Võ Trừng anh (
đều luyện tập võ thuật từ nhỏ. Sau khi Dương Lộ iền
(Yang Lu-ch'an hoặc Yang Luchan,
, 1799-1872) từ Lý Diệc Dư truyền tuyệt kỹ công phu ái cực quyền
Trần Gia Câu về quê, anh em Vũ Tương theo học Trần lại cho một người đồng hương là Hác Hòa, tự là Vi Chân
, 1842-1920).
thức Lão giá ái cực quyền từ Dương Lộ iền một (Hao Wei-chen
thời gian (vào thời điểm Dương Lộ iền chưa sáng tạo Trong những năm đầu Trung Hoa dân quốc, Võ thức
Dương gia ái cực quyền), sở đắc được đại khái[1] . Khi ái cực quyền truyền vào Bắc Kinh và có người gọi
anh trai của Vũ Tương là Trừng anh đậu tiến sĩ năm là “Lý giá" (yền thức của họ Lý), hay Lý thức ái
1852 và ra làm quan ở Hà Nam, Vũ Tương theo anh cực quyền. Khi ái cực quyền theo bước chân của con
9


10
Hác Vi Chân là Hác Nguyệt Như (Hao Yüeh-ru
) và
cháu là Hác iếu Như (Hao Shao-ju hoặc Hao Shaoru,
) đến ượng Hải, Nam Kinh, thì lại có người gọi là
“Hác giá" (quyền thức của họ Hác), hay Hác thức ái
cực quyền. Bản thân Hác Nguyệt Như cũng để lại nhiều
trước tác, chủ yếu là những ca quyết và trải nghiệm của
ông trong võ học.


CHƯƠNG 5. VÕ THỨC THÁI CỰC QUYỀN

5.5 Kỹ thuật thôi thủ

Võ Vũ Tương và Lý Diệc Dư chỉ truyền về sau một loại
hoạt bộ thôi thủ. Bộ pháp của kỹ thuật thôi thủ của
dòng họ Võ bao gồm tiến tới 3 bước rưỡi và lui ba bước
rưỡi. Trong lúc bước vận dụng “bằng”, “lý", “tê", "án” tứ
chính thủ[5] . Phương pháp luyện tập tương tự các lưu
Do con cháu của họ Võ và họ Lý không nghiên cứu ái phái ái cực quyền khác.
cực quyền, từ giữa thế kỷ 20 Võ thức ái cực quyền đã
được truyền lưu từ họ Hác. Đặc biệt từ sau năm 1961
khi Cơ quan thể dục ượng Hải lập Ban nghiên cứu 5.6 Chú thích
học tập Võ thức ái cực quyền, đã mời Hác iếu Như
ra dạy[3] .
[1] ái cực quyền toàn tập, Nhà xuất bản Đồng Nai, 2000.
Tập 4: Võ thức ái cực quyền. Trang 528.
[2] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 529.

5.2 Đặc điểm
yền thức của Võ thức ái cực không giống Trần
thức Lão giá và Tân giá, cũng không giống Dương thức
Đại giá và Tiểu giá, mà biến hóa thành một phái riêng
có đặc điểm gọn gàng về tư thế, chậm rãi về động tác,
hư thực phân biệt rõ ràng về bộ pháp, lúc tiến cũng
như lúc thoái phần ngực và phần bụng xoay chuyển
giữ trung chính, hoàn toàn dùng sự chuyển đổi hư thực
của nội kình và nội khí để phối hợp với ngoại hình. Hai
tay vận chuyển kín đáo, lúc xuất thủ không vượt quá

mũi chân[2] .
Bài quyền ban đầu có những tư thế nhảy nhót nhưng
đến đời thứ 4 là Hác Nguyệt Như (1877-1935) đã tu sửa
bỏ đi[2] , nhằm dụng ý thích hợp cho luyện tập của người
già và người thân thể suy nhược.

5.3 Yếu lĩnh
Các yếu lĩnh rèn tập Võ thức ái cực quyền rất mực
phong phú, bao hàm cả những yếu lĩnh nằm trong tác
phẩm của Vương Tông Nhạc do những tác phẩm này
lưu truyền ban đầu từ Võ Vũ Tương, và những sáng tác
về sau của Võ Vũ Tương. Hệ thống sách kinh này gồm
các cuốn ái cực quyền kinh, ái cực quyền luận, ập
tam thế, Đả thủ ca do Vương Tông Nhạc chấp bút; ập
tam thế hành công ca quyết của tác giả khuyết danh;
ập tam thế hành công tâm giải và ái cực quyền luận
của Võ Vũ Tương[4] .

5.4 Bài quyền
Bài Võ thức ái cực quyền dưới đây với thứ tự và danh
xưng động tác theo quyền thức của Hác iếu Như khi
dạy tại Ban nghiên cứu học tập Võ thức ái cực quyền
trực thuộc Cơ quan ể dục ượng Hải.

[3] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 530.
[4] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 531-553.
[5] ái cực quyền toàn tập, đã dẫn, trang 615.

5.7 Tham khảo
• ái cực quyền toàn tập, Nhà xuất bản Đồng Nai,

2000. Từ trang 527 đến trang 616.


Chương 6

Chí Thiện
Chí iện iền Sư (Jee Shim Sim Si) theo truyền
thuyết được coi là một trong năm cao đồ của iếu
Lâm còn sống sót sau vụ hỏa thiêu của triều đình Mãn
anh. Một số câu chuyện kể rằng Chí iện đến từ
chùa Bắc iếu Lâm ở Hồ Nam. Một số khác lại cho
rằng ông là trụ trì của chùa Nam iếu Lâm ở Phúc
Kiến. Cũng có chuyện cho rằng ông vốn từ chùa Bắc
iếu Lâm, khi chùa này bị đốt phá vào giữa thế kỷ 18
thì chuyển xuống chùa Nam iếu Lâm khi và ở đây
cho đến khi chùa này gặp đại nạn tương tự thì mới rời
đi. Chí iện vốn rất nổi danh trong giới quyền thuật
ở Nam Trung ốc. Ông là một trong năm cao đồ của
Nam iếu Lâm và là học trò của thầy Phát Hải (Faat
Hoi). Ông cũng được coi là thầy của người sáng lập
môn Hồng Gia yền (Hung Ga Kuen), Hồng Hy an
(Hung Hei-Goon). Có nhiều truyền thuyết khác nhau
nói về viêc các kỹ thuật của Chí iện truyền cho đoàn
uyền Hồng.

Trương Tuấn Mẫn (dịch giả Việt ngữ iên Tường) có
nhắc đến Ngũ Tổ là năm vị sư tổ của Nam iếu Lâm
chính là 5 vị trên mà các phái võ miền Nam Trung Hoa
tự nhận là 5 vị sư tổ của Nam quyền.


6.1 Lịch sử Vĩnh Xuân quyền
eo một truyền thuyết, trong thời gian rời khỏi Nam
iếu Lâm và lưu lạc đến đoàn uyền Hồng, Chí iện
đã gặp một nhà sư khác và học được kỹ thuật về một
loại mộc nhân làm từ cánh buồm).

Về thời kỳ Chí iện đến với đoàn uyền Hồng, có 2
giả thiết chính. Giả thiết thứ nhất là một câu chuyện
dân gian, kể rằng Chí iện trong khi đóng giả làm
một người ăn mày để đi trốn, có nghe về đoàn uyền
Hồng và tìm đến xem biểu diễn. Mặc dù khả năng biểu
diễn, các kỹ thuật và kiến thức của họ rất gây ấn tượng
Tương truyền Ngũ Mai cũng là một trong 5 nhân vật
với ông nhưng ông nhận thấy là họ cần phải chỉnh sửa
truyền thuyết trốn thoát khỏi chùa Nam iếu Lâm
thêm. Khi đoàn dừng lại chuẩn bị cho một buổi biểu
Toàn Châu Phúc Kiến sau cơn đại nạn chùa bị các đại
diễn ở ảng Châu, ông đã đến xin được tham gia. Ban
tướng Mãn anh hỏa thiêu, 5 người này về sau được
đầu những nghệ sĩ của đoàn uyền Hồng cho rằng
các võ phái miền Nam Trung Hoa (ảng Đông, ảng
ông chỉ là một người ăn mày bình thường nên đã đuổi
Tây, Phúc Kiến, Tứ Xuyên, Vân Nam) tôn vinh là Ngũ
đi. Chí iện quyết định dạy cho họ một bài học. Ông
tổ của Nam quyền, 5 vị đó là:
bước đến đứng tấn đặt một chân lên thuyền, một chân
trên bờ. Những người chèo thuyền nghĩ rằng sẽ cho lão
1. Ngũ Mai lão ni sư thái (chữ Hán:
, phiên âm già lẩm cẩm này tắm một trận, nhưng họ đã không thể
Latin: Ng Mui Si Tai hay Wu Mei Shitai)

làm cho chiếc thuyền di chuyển. Nhận ra người ăn mày
2. Bạch Mi Đạo Nhân (chữ Hán:
, phiên âm là một nhân vật không thường, họ đã cúi xin ông nhận
làm học trò. Chí iện đồng ý và ông đã truyền dạy cho
Latin: Bai Mei Dao Ren)
Hoàng Hoa Bảo, Lương Nhị Để, Đại Hoa Diện Cẩm và
3. Chí iện thiền sư (chữ Hán:
, phiên âm những người khác các kỹ thuật chiến đấu và côn pháp
Latin: Jee Sin Sim See)
“Lục Điểm Bán Côn” lừng danh của ông. Họ đã đặt tên
cho hệ thống ông dạy là Vĩnh Xuân yền để dấu đi
4. Phùng Đạo Đức (chữ Hán:
, phiên âm Latin: tên thật của ông.
Fung Do Duk hay Fung To Tak)
eo một giả thiết khác phổ biến trong dòng Chí iện
5. Miêu Hiển (chữ Hán: , phiên âm Latin: Miu Hin Vịnh Xuân yền, nói rằng Chí iện trốn tránh truy
hay Mew Hing) là cha của Miêu úy Hoa (chữ lùng bằng cách làm đầu bếp trên đoàn uyền Hồng
Hán:
, phiên âm Latin: Miu Tsui Fa), ông ngoại của gánh hát ảng Đông. Một hôm, có một tên côn
, phiên âm đồ là Lao Fu Wong (Wong “Cọp”) đến đòi tiền và đe
của Phương ế Ngọc (chữ Hán:
Latin: Fong Sai Yuk)
dọa đốt thuyền nếu không làm theo lời hắn. Mặc dù các
nghệ sĩ của đoàn uyền Hồng gỏi võ thuật, nhưng họ
Tại mục bài Hồng Gia yền trong tài liệu Nam quyền chỉ chuyên về biểu diễn chứ không giỏi chiến đấu và
Toàn thư - nguyên tác Trung văn của quyền sư (Tiến sĩ) không có khả năng chống lại được tên kia. Đúng lúc
11


12

nguy nan đó, người đầu bếp đã bước ra và giao đấu với
Wong “Cọp”. Trước sự ngạc nhiên đến ngỡ ngàng của
mọi người có mặt ở đó, mặc dù tên côn đồ tìm cách tấn
công để hạ gục rất nhanh gọn nhưng vẫn không làm
gì được ông. Ngay khi chạm vào người đầu bếp, Wong
cảm thấy các ngón tay đau như bị gãy rời ra. Ngượng
ngùng xấu hổ, Wong tiếp tục lao vào tấn công, nhưng
rồi hắn thấy luôn bị người đầu bếp nắm được ý đồ và
điều khiển hắn. ấy gặp phải đối thủ ghê gớm, Wong
chịu thua và chuồn mất tăm. ay lại với những nghệ
sĩ của gánh hát còn đang ngỡ ngàng sửng sốt, người
đầu bếp tiết lộ mình là Chí iện - sư trụ trì chùa Nam
iếu Lâm. Ông nhận lời dạy võ thuật cho các thành
viên của đoàn uyền Hồng. Hệ thống võ thuật này
được họ gọi là Vĩnh Xuân, tức Mùa xuân vĩnh cửu để tỏ
lòng tôn kính đến chùa iếu Lâm nơi Chí iện từng
dạy. Trong số họ có Hoàng Hoa Bảo và Đại Hoa Diện
Cẩm.
eo hệ thống của Diệp Vấn, vẫn còn có dấu vết sự
đóng góp của Chí iện trong bài “Lục Điểm Bán Côn”,
được truyền lại qua Lương Nhị Để.
Khó có thể biết được Chí iện là tên thật hay là bí
danh. Tuy nhiên, theo hệ thống Vịnh Xuân quyền (đối
lập lại với hệ thống Vĩnh Chun Kuen), vai trò của Chí
iện trong các câu truyện truyền thuyết dường như có
vẻ không đúng là nguồn gốc của “Lục Điểm Bán Côn”.
eo tài liệu Mộc Nhân Trang của Diệp Vấn, do Diệp
Chuẩn và Lương Đỉnh cho ấn hành xuất bản tại Hương
Cảng năm 1980, Chí iện, Ngũ Mai, Nghiêm Vịnh
Xuân là những nhân vật không có thật.

eo Diệp Chuẩn, căn cứ vào tác phẩm Trung Hoa
Khúc Hí Sử (lịch sử kịch nghệ cổ truyền Trung Hoa),
tổ khai sáng của Vịnh Xuân là Trương ủ Ngũ, hay
an ủ Ngũ là một cao thủ iếu Lâm yền, rất
giỏi các tuồng ca kịch ảng Đông (người Trung Hoa
gọi là Việt Kịch, kịch của các tộc Nam Việt và Đông Việt
trong bộ tộc lớn Bách Việt lưu trú vùng phía Nam bờ
Trường Giang), đã truyền bá võ công iếu Lâm trên
các đoàn Hồng uyền Hí Ban.
eo tài liệu Võ Bị Chí (Wubishi) của Bạch Hạc quyền
tại huyện thị Vĩnh Xuân tỉnh Phúc Kiến, Vĩnh Xuân
quyền và Vịnh Xuân quyền có liên quan đến cái tên
Vĩnh Xuân Đường hay Cung Vĩnh Xuân là nơi mà
Chí iện luyện võ trong chùa Nam iếu Lâm, và
2 nhân vật Phương Vĩnh Xuân (tương truyền gọi là
Phương ất Nương (Fang Qi Niang) là con gái thứ 7
của Phương ế Ngọc đồng thời là sư tổ khai sáng Bạch
Hạc quyền) và nhân vật Nghiêm Vịnh Xuân là học trò
của Ngũ Mai.
Có nhiều truyền thuyết trong dân gian lại cho rằng
Vĩnh Xuân quyền và Vịnh Xuân quyền không phải xuất
phát từ Chí iện mà xuất phát từ thủy tổ của nó là một
môn phái lớn tên gọi đầy đủ là Phúc Kiến Vĩnh Xuân
Bạ Hạc quyền gọi tắt là Bạch Hạc quyền.

CHƯƠNG 6. CHÍ THIỆN

6.2 Tài liệu tham khảo chính: kỹ
thuật Kiều thủ Nam Thiếu
Lâm

• Nam yền Toàn ư – nguyên tác Trung văn
yền Sư Tiến sĩ Trương Tuấn Mẫn - bản dịch Việt
ngữ của dịch giả iên Tường, nhà xuất bản Mũi Cà
Mau.
• Nam iếu Lâm, bản dịch của Hồ Tiến Huân, nhà
xuất bản ể dục ể thao Hà Nội.
• uật ngữ Kiều thủ Vịnh Xuân quyền

6.3 Xem thêm
• Ngũ Mai
• Vịnh Xuân quyền
• Vĩnh Xuân quyền
• Bạch Hạc quyền
• Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền
• Bạch Mi quyền
• Hồng Gia quyền

6.4 Tham khảo


Chương 7

Diệp Vấn
Diệp Vấn (1893-1972) là một võ sư nổi tiếng người
Trung ốc, được xem là người có công lớn trong việc
hình thành và quảng bá hệ phái Vịnh Xuân quyền ở
Hồng Kông. Một trong những đệ tử thành danh của ông
chính là minh tinh màn bạc Lý Tiểu Long trong những
năm đầu đời khi họ Lý mới tập tành học võ thuật.


uận. eo vai vế thì Diệp Vấn gọi Lương Bích là sư
bá. Nhận thấy công phu Vịnh Xuân của mình vẫn còn
nhiều khiếm khuyết, ông tiếp tục tập luyện hoàn thiện
võ công với sự chỉ dẫn của Lương Bích.

7.2 Sự nghiệp
7.1 Tiểu sử
Diệp Vấn sinh ra trong một gia đình giàu có ở Phật
Sơn tỉnh ảng Đông. Cha ông là Diệp Lợi Đô và mẹ
là Nguyên Lợi. Ông là người con thứ 3 trong gia đình 4
anh chị em, gồm có anh trai, chị gái và 1 em gái.[2]

Năm 24 tuổi, Diếp Vấn trở về quê hương Phật Sơn và
trở thành một cảnh sát.[2] Ông đã dạy Vịnh Xuân quyền
cho các đệ tử, bạn bè và họ hàng dù không chính thức
mở một võ đường. Một số đệ tử thành danh của ông
giai đoạn này có Lạc Diêu, Chu ang Dụ, ách Phú,
Luân Giai, Trần Chí Tân và Lã Ưng. Trong số đó, Chu
ang Dụ xem là người xuất sắc nhất, nhưng cuối cùng
anh đi theo con đường kinh doanh và dừng luyện võ.
ách Phú và Luân Giai tiếp tục dạy võ và truyền bá
Vịnh Xuân quyền ở Phật Sơn và vùng ảng Đông.
Trần Chí Tân và Lã Ưng sau này đến sống tại Hồng
Kông và không nhận bất cứ một đệ tử nào.

Diệp Vấn bắt đầu theo học Vịnh Xuân yền của sư
phụ Trần Hoa uận từ năm lên 7. Vì sư phụ khi đó đã
70 tuổi nên Diệp Vấn là đệ tử cuối cùng của thầy.[3][4]
Do tuổi tác của Trần Hoa uận đã cao, Diệp Vấn chủ
yếu học phần lớn các kỹ năng và kỹ thuật từ người đệ

tử thứ hai của sư phụ là sư huynh Ngô Trọng Tố (
).
Sư phụ Trần Hoa uận mất sau khi Diệp Vấn theo học Diệp Vấn đến sống với người đệ tự ách Phú trong
được 3 năm và một trong những di nguyện của thầy là ời ế chiến thứ hai của quân Nhật Bản và chỉ quay
mong muốn Ngô Trọng Tố tiếp tục dạy dỗ Diệp Vấn.
lại Phật Sơn sau chiến tranh, tiếp tục công việc làm
Năm 16 tuổi, Diệp Vấn chuyển tới Hồng Kông với sự cảnh sát. Ông kết hôn với bà Trương Vĩnh ành trong
giúp đỡ của người họ hàng là Leung Fut-ting. Một năm khoảng thời gian này.
sau, ông theo học tại trường trung học St. Stephen’s Bất mãn với chính quyền bù nhìn do Nhật dựng lên,
College, Hong Kong dành cho con cái các gia đình giàu
ông tham gia hoạt động tình báo bí mật cho chính phủ
có và người nước ngoài sinh sống tại Hồng Kông.[2]
ốc dân. Năm 1940, ông được cử đi học tại Học viện
Trong thời gian theo học, ông từng chứng kiến cảnh
một cảnh sát ngoại quốc đánh một phụ nữ và ông đã
can thiệp giúp người phụ nữ đó.[2] Tay cảnh sát cố tấn
công nhưng Diệp Vấn đã quật ngã hắn và chạy đến
trường với bạn cùng lớp. Người bạn này sau đó đã kể lại
chuyện này cho một người đàn ông lớn tuổi sống cùng
tòa nhà. Người đàn ông sau đó đã đến gặp và hỏi về loại
võ thuật mà Diệp Vấn đã luyện tập. Người đàn ông nói
với Diệp Vấn rằng “các chiêu thức của anh không phải
quá xuất sắc”.[2]
Ông ta thách đấu thuật dính tay (chi sao) còn Diệp Vấn
nhận thấy đây là một cơ hội để chứng minh khả năng
của mình giỏi nhưng đã bị người đàn ông đánh bại sau
vài chiêu. Đối thủ của Diệp Vấn tiết lộ mình là Lương
Bích là con trai của Lương Tán, sư phụ của Trần Hoa

huấn luyện ý Châu, sau khi tốt nghiệp, trở về Phật

Sơn tham gia tổ tình báo tại đây, thăng dần lên chức
trưởng thẩm sát phòng vụ ảng Châu khi chiến tranh
chấm dứt.
Do gia trang bị tịch thu, hoạt động kinh doanh của gia
đình cũng không thuận lợi, khoảng từ 1943 đến 1945, do
hoàn cảnh sinh kế, Diệp Vấn nhận lời dạy Vịnh Xuân
quyền cho gia đình cha con phú thương Chu Vũ Canh
- Chu anh Tuyền, với võ quán Liên Xướng. Tại đây,
ông cũng dạy Vịnh Xuân cho các nhân viên tổ công tác
tại Phật Sơn. ời gian này, giáo trình truyền thụ của
ông tuân thủ giáo trình của sư phụ Trần Hoa uận,
gồm Tiểu niệm đầu khai thủ, Ly thủ, Tản thứccập trang
quyền. Giáo trình này còn được gọi là Vịnh Xuân quyền
Trần Hoa uận.

13


14

CHƯƠNG 7. DIỆP VẤN

Năm 1945, chiến tranh kết thúc, võ quán Liên Xướng
cũng ngừng hoạt động. Diệp Vấn tiếp tục tham gia công
tác cảnh sát tại địa phương, thăng dần lên chức đội
trưởng cảnh sát Bộ tư lệnh Khu Nam ảng Châu với
hàm ượng hiệu.

7.3 Di cư đến Hồng Kông
Khi đội quân Cộng sản của Mao Trạch Đông chiếm

quyền kiểm soát Hoa lục, do quá trình công tác cho
chính phủ ốc dân, Diệp Vấn lo ngại những liên lụy
có thể xảy ra với gia đình mình, vì vậy ông cùng một
số thân gia quyến di tản đến Áo Môn, sau chuyển về
Hồng Kông. Đồng thời ông cũng cải đổi thân phận, đổi
tên thành Diệp Dật (��), đổi năm sinh thành 1893, để
tránh liên lụy đến thân nhân còn ở lại Phật Sơn.
Diệp Vấn đến Hồng Kông vào cuối năm 1949 vì là một
sĩ quan của ốc Dân Đảng sau khi Đảng Cộng sản
Trung ốc giành chiến thắng trong cuộc Nội chiến
Trung ốc./[5]
Do hầu hết cơ sở gia tộc đều bỏ lại ở Phật Sơn, Diệp Vấn
lấy việc dạy Vịnh Xuân làm sinh kế. Năm 1950, được sự
giúp đỡ của bạn hữu, ông dạy võ trong một cơ sở của
Tổng hội công chức Hương Cảng Cửu Long Phạn Điếm
tại ngõ Đại Nam, phố âm ủy. Năm 1952, ông dời
Ngôi mộ của Diệp Vấn.
võ quán về ngõ Hải Đàn, cùng phố âm ủy. Đến
năm 1955, võ quán một lần nữa phải di dời đến ngõ Lợi
Đạt, khu Du Ma Địa.
được đánh giá là một trong số ít những cao thủ Vịnh
ời kỳ khởi sự, võ quán của Diệp rất khó khăn mượn Xuân yền có ảnh hưởng lớn tới Môn Phái.
tạm cơ sở của Tổng hội, thường xuyên phải di dời và
ít người theo học. Tuy nhiên, uy tín của Diệp dần tăng
lên bởi những lần giao đấu của chính Diệp với hoặc các 7.4 Chú thích
đệ tử với các tay anh chị cảng Cửu Long hoặc với các
võ sư khác đến so tài.
[1] “

(Exclusive Interview with Ip Man’s

second son Ip Ching)” (bằng tiếng Trung). Ming Pao
Weekly Online. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2013.
,…
[Lược
dịch:… ở nhà số 149 phố ông ái (Tung Choi Street),
Vượng Giác,… cụ già huyền thoại đã qua đời một cách
đột ngột trên ghế sofa tại nơi này.]

Cũng như sư bá Lương Bích, Diệp cũng là một người
có quan điểm cởi mở trong việc tiếp thu và truyền dạy
Vịnh Xuân. Ông thường xuyên học hỏi, cải tiến và hệ
thống một các khoa học các kỹ thuật của Vịnh Xuân.
Ngay trong phương pháp giảng dạy, ông cũng tùy theo
khí chất riêng của từng đệ tử để truyền dạy, nguyên tắc
chung nhất, nhưng chi tiết có những dị biệt để phù hợp
từng người. Đây cũng chính là lý do vì sao các hệ phái
Vịnh Xuân Hongkong tuy cùng một thầy nhưng vẫn
khác nhau về phương pháp tập luyện.

[2] Title: Ip Man - Portrait of a Kung Fu Master, Page:3,
Author(s): Ip Ching and Ron Heimberger, Paperback:
116 pages, Publisher: Cedar Fort (23 tháng 1 năm 2001),
Language: English, ISBN 1-55517-516-3, ISBN 978-155517-516-0

Năm 1967, Diệp cùng các đại đệ tử của mình thành lập
Hội ể dục Vịnh Xuân quyền Hongkong (��������).
Đệ tử sau đó của ông có một con số kỉ lục: 2 triệu người.

[3] “Sam kwok Wing Chun – Yip Man Family Tree”.
Kwokwingchun.com. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm

2011.

Ngày 2 tháng 12 năm 1972, Diệp Vấn đã qua đời dưới
[4] Mastering Wing Chun, By Samuel Kwok
sự tiếc thương của rất nhiều người. Sau này những
người được ông truyền dạy đã tiếp bước ông gây dựng [5] “Ip Man’s Biography”. Kwokwingchun.com. Ngày 20
lên Vịnh Xuân Hồng Kông hay Diệp Vấn Vịnh Xuân
tháng 7 năm 2012. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2012.
yền. Đệ tử nổi tiếng của ông là Lý Tiểu Long cũng
là một cao thủ. Ngoài ra sư huynh của ông là Nguyễn Bản mẫu:Diệp Vấn
Tế Công sư tổ Vịnh Xuân yền Việt Nam. Diệp Vấn


Chương 8

Kiềm dương tấn
Kiềm dương tấn, còn gọi là Kiềm dương mã tự, Nhị
tự kiềm dương mã là một thế tấn đặc thù của Vịnh
Xuân yền, bao gồm hai dạng thức là ính thân
kiềm dương và trắc thân kiềm dương.

8.2 Ý nghĩa

Trong Vịnh Xuân yền, tấn pháp được áp dụng
thường xuyên nguyên lý chiều cao của tấn tỷ lệ nghịch
với độ vững chãi và tỷ lệ thuận với độ linh hoạt, theo
đó tấn pháp càng thấp cơ thể càng vững nhưng tính
linh hoạt lại giảm. Kiềm dương mã tự cũng không phải
là ngoại lệ, việc tập luyện tấn pháp này không nhấn
mạnh sự cố định một cao độ của người luyện tập, mà

có thể linh động, kết hợp với những bài tập tấn ở nhiều
cao độ khác nhau, cả ở những tư thế rất thấp tới mức
cơ thể gần như ngồi trên mặt đất.

Môn phái Vịnh Xuân khởi phát từ miền Nam Trung
Hoa, nơi mọi người thường dùng thuyền như một
phương tiện vận chuyển chính, cho nên, các võ sư sáng
tổ của Vịnh Xuân yền như Đại Hoa Diện Cẩm và các
môn đồ của Hồng thuyền hội quán đã tập võ chủ yếu
trên thuyền, nơi yêu cầu giữ thăng bằng trở thành cốt
tử. ế tấn chính thân kiềm dương và trắc thân kiềm
dương được coi là phương cách tối ưu để giữ thăng
bằng.

8.3 Chính thân kiềm dương
Chính thân kiềm dương còn được gọi là Chính thân
kiềm dương mã tự, Nhị tự kiềm dương mã, tư thế
gần giống với tấn chuẩn bị (lập tấn) của các môn sinh
Taekwondo, Karatedo với khoảng cách hai gót chân
8.1 Tên gọi
đều vừa mức với chiều cao và bề ngang của người tập,
thường bằng vai hoặc hơi lớn hơn một chút, hai bàn
Tấn pháp kiềm dương, với chữ kiềm ( ) tương đối dễ chân gần song song hình chữ nhị ( ) với mũi chân hơi
hiểu là “kìm”, “kẹp”, “giữ". Nhưng chữ dương có vài cách hướng vào trong.
hiểu khác nhau: “dương” ( ) với nghĩa là con dê, khi đó Chính thân kiềm dương tấn là thế tấn quan trọng bậc
tấn sẽ được hiểu là thế “kẹp dê", “giữ dê".
nhất của Vịnh Xuân yền, đi kèm với sáo lộ Tiểu niệm
đầu như cơ bản công và cơ bản kỹ thuật, nó giúp người
eo huyền sử thì Ngũ Mai sư thái đã cho nàng Nghiêm
Vịnh Xuân tập chăn dê và tắm cho các con dê bằng tập luyện ngay từ những ngày đầu tiên đến với môn

phái đã luyện gân chân, làm lỏng và mạnh các khớp,
cách dùng hai chân kẹp chặt đầu và cổ con vật, từ đó sẽ
rèn luyện được nội lực và tấn pháp trước khi bước vào tạo một chân đế vững chắc như mọc rễ vào đất để phục
tập võ (bộ phim Vịnh Xuân yền do các diễn viên Tạ vụ tối đa cho sự thả lỏng phần trên (từ hông lên trở lên)
Đình Phong, Hồng Kim Bảo và Nguyên Bưu đóng, diễn theo nguyên tắc “thượng hư, hạ thực”.
tả ý nghĩa này).
Tuy nhiên, theo cách hiểu khác với chữ “dương” ( ) chỉ
“mặt trời”, “dương tính”, “dương khí", "đàn ông”, “bộ
phận sinh dục của giống đực”, kiềm dương tấn là thế
tấn duy nhất ở chính diện có đủ kín đáo, do đầu gối
hơi khép vào trong và có thể nhanh chóng kẹp chặt hai
đùi, để thủ thế và bảo vệ vững chắc trước những đòn
tấn công vào hạ bộ, ít nhiều linh hoạt và hiệu quả hơn
hẳn trung bình tấn. Đi xa hơn trong suy luận, một số
người cho rằng kiềm dương ở đây nhằm mục đích luyện
khí, mà luyện khí chủ yếu phải kiềm dương (tiết dục).

Tuy tấn nhấn mạnh vào yêu cầu trụ vững nên buộc phải
giảm sự linh động, ít nhiều có thể cản trở cho sự phát
huy lực từ trung tâm phát lực (hông eo), nhưng không
cản trở đường vận hành của khí xuống chân, và vì vậy
không làm giảm đáng kể lực thông xuống chân khi tập
tấn tĩnh
Hạ thấp trọng tâm và hơi bẻ cong chân vào để hai đầu
gối có một khoảng cách tương đối nhỏ, bằng khoảng
nắm tay của người tập. Cơ thể người tập hơi ngửa ra
phía sau để giữ cho gót chân, cột sống và đầu được
thẳng.

15



16
Đầu gối cong vào cũng là một cách tiết kiệm sức lực tối
đa khi chân giữ trọng lượng cơ thể của người tập. Bởi
vậy, chính thân kiềm dương nếu được tập đúng, sau
những khó khăn ban đầu, người tập ngày càng có được
sự linh hoạt đặc biệt, có thể đá bất kỳ lúc nào mà không
cần chuẩn bị, và cú đá sẽ có toàn bộ sức của thân thể
khi tấn công vào trung điểm của địch thủ. ế tấn này
cũng được dùng để thủ một cách hữu hiệu.
Do hai mũi bàn chân với ngón cái hơi xoay khép lại
thành hình chữ bát ( ), thế tấn này còn có thể được gọi
là Bát tự kiềm dương (kiềm dương hình chữ bát). Nếu
kéo dài chữ “bát” người tập sẽ có một tam giác. Ở đây
có những nguyên tắc để xác định góc tạo thành đó là
góc nhọn hay góc tù. Đưa chân người tập ra theo trục
thẳng trước mặt cho đến khi chân nằm ngang và lấy
điểm vuông góc với gót chân là đỉnh của tam giác. Cần
đứng đúng cách để để hai chân hướng vào đỉnh này.
Trong phần lớn các bài tập tại chỗ của Vịnh Xuân
thường dùng chính thân kiềm dương, đặc biệt là sáo
lộ đầu tiên Tiểu niệm đầu chỉ sử dụng duy nhất một
thế tấn này. Tuy nhiên, trong thực tế chiến đấu ít khi
môn sinh sử dụng thế tấn này mà nó thường được phản
ứng nhanh sang thế tấn trắc thân kiềm dương, với dụng
ý dẫn đòn của đối phương vào khoảng không và phản
đòn theo nguyên lý “tiêu đả" (tiêu lực của đối phương
và đánh lại).


8.4 Trắc thân kiềm dương
Với ý nghĩa của chữ Trắc ( ) là “mặt bên”, “bên cạnh”,
“nghiêng” phản ánh đúng bản chất của thế tấn. Khi
đứng ở chính thân kiềm dương, người tập xoay đều hai
chân và thân sang một phía sao cho hai mũi chân song
song hướng về phía chéo góc khoảng 45 độ, người tập
sẽ chuyển sang thế tấn trắc thân kiềm dương.
ế tấn này ít nhiều giống trảo mã tấn của một số
môn phái, nhưng không hướng các mũi bàn chân thẳng
phía trước và cũng không nhón gót. Hai đầu gối khép
vào nhau với khoảng cách giữa chúng vẫn được giữ
như ở chính thân kiềm dương. Trọng lượng cơ thể dồn
khoảng 70% lên chân sau và khoảng 30% ở chân trước.
Khi hạ thấp tấn hơn, người tập cần duỗi chân trước ra
phía trước với khoảng cách dài hơn.
Trắc thân kiềm dương là thế tấn linh hoạt hơn Chính
thân kiềm dương, rất thuận lợi cho tấn công thần tốc
mà vẫn có thể phòng thủ kín đáo, vì vậy, trong Vịnh
Xuân yền thế tấn này được ứng dụng chủ yếu khi
thực chiến.

8.5 Xem thêm
• Trung bình tấn
• Chảo mã tấn

CHƯƠNG 8. KIỀM DƯƠNG TẤN

8.6 Liên kết ngoài
• Học Chính ân Kiềm Dương qua hình ảnh và
video.

• Học Trắc ân Kiềm Dương qua hình ảnh và
video.
• Học Dịch chuyển, xoay tân qua hình ảnh và video.


Chương 9

Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền
9.1 Đặc điểm

Châu ở ảng Đông, Hong Kong thì hệ thống bài
quyền còn lưu truyền lại được công nhận là nội dung
cốt lõi trong hệ quyền pháp là 4 bài: Tiểu Niệm Đầu,
Bàn về hệ thống kỹ thuật của Vịnh Xuân quyền, trên
Tầm Kiều, Tiêu Chỉ, và Mộc Nhân Trang yền Pháp.
sự quan sát bề nổi của nhiều người, đó là cảm nhận
về một hệ thống khá đơn giản với vài ba bài quyền, Về binh khí, các chi lưu Vịnh Xuân tại Phúc Kiến,
một bài côn, một bài đao và một bài mộc nhân thung. ảng Đông hiện nay công nhận còn lại 2 bài cốt lõi
ật hiếm có một võ phái nào khác chỉ dựa trên nền là: Lục Điểm Bán Côn và Bát Trảm Đao (Song Tô).
tảng một vài bài quyền và bài binh khí như vậy. Tuy Có tài liệu còn nói rằng Tiểu Niệm Đầu là huấn luyện
nhiên, Vịnh Xuân quyền không nhấn mạnh vào tính kỹ thuật phòng thân tự vệ, Đại Niệm Đầu (?) là huấn
hình thức và do đó rất khó khăn để trở thành một hệ luyện chiến đấu cho tinh thần Phản anh Phục Minh.
thống để biểu diễn. Các bài quyền không phản ánh tính
chất quy ước cho các chiêu thức, phân thế cụ thể từng Vịnh Xuân Việt Nam theo dòng Nguyễn Tế Công còn
chiêu tấn công hay phòng thủ (chẳng hạn như một số có Ngũ Hình quyền (Long, Hổ, Báo, Xà, Hạc) và các bài
võ phái dạy đòn thế theo kiểu khi đối phương đấm thì tập phương pháp Khí công Trung Hoa.
ta đỡ thế nào và phản công ra sao), mà là những nguyên Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền thường được tóm lược trong
lý tấn công và phòng thủ rất cần sự sáng tạo của môn Vịnh Xuân Yếu Lĩnh:
sinh khi ứng dụng thực chiến.
eo những võ sư Vịnh Xuân lão luyện, yếu lĩnh tự

• Triền (quấn)
nhiên tính được đề cao hàng đầu, vì vậy những người
• iểm (tránh, né)
cố gắng theo đuổi vẻ đe dọa bên ngoài của động tác
sẽ không bao giờ phát triển được trong môn võ này.
• Xuyên (xiên qua, luồn qua)
Kỹ thuật các dòng Vịnh Xuân quyền trên thế giới cho
thấy tính chất "đại đồng tiểu dị" với những điểm giống
• Tải (dẫn lái)
nhau là căn bản, bao gồm trong nó những nguyên lý
xuyên suốt khi luyện tập các bài quyền; khái niệm “xả
kỷ tòng nhân” (quên mình theo người), “thính kình” và 10 Kiều ủ tóm lược như sau:
(nghe lực), “tâm ứng thủ" (khi đầu óc nghĩ đến một đòn
đánh là chân tay thực hiện thành công); hệ thống đòn
• Khuyên (xoay tròn)
chân không có đá xoay người hay đá bay; hệ thống thủ
pháp nhu nhuyễn nhưng nhanh và mạnh như roi quất;
• an (tản ra)
tấn pháp kiềm dương mã tự, xước mã (đạp bộ); công
• Bàng (tạt qua bên)
phu niêm thủ, niêm cước, trao đổi thân, niêm côn và
đao; và các bài luyện tập trên mộc nhân trang.
• Chẩm (gối đè lên)
• Khấu

9.2 Nội dung kỹ thuật

(giằng chặt)

• Phục (nằm lên)


Kỹ thuật Vịnh Xuân quyền theo như nhiều tài liệu (xem
tài liệu tham khảo chính phía dưới) từ tỉnh Phúc Kiến và
ảng Đông có rất nhiều lưu phái với những hệ thống
kỹ thuật và bài quyền phong phú và khác nhau.
Tuy nhiên, hiện nay các chi lưu Vịnh Xuân quyền tại
huyện Vĩnh Xuân tỉnh Phúc Kiến, Phật Sơn và ảng
17

• Phao (quăng, ném)
• Khiêu

(dẫn dụ)

• Liêu (nâng lên, vén lên)
• Xuyên (xiên qua, luồn qua)


18

CHƯƠNG 9. KỸ THUẬT VỊNH XUÂN QUYỀN

Ngoài ra thủ pháp tấn công chủ yếu trong Kiều thủ là:
tam xung ùy còn gọi là đấm tam tinh (đấm nhồi liên
tiếp ba cái Nhật tự quyền), Phê trửu (tát chỏ), ải
trửu (cắm chỏ), Sạn thủ, Sát Cảnh thủ, Vấn thủ, Phan
Cảnh thủ được sử dụng trong lối đánh áp sát (người
Trung Hoa gọi là Bí Đả) hay Cận chiến (đánh tầm
gần), Nhập Nội.
Trong ủ pháp của Vịnh Xuân quyền, có phương pháp

luyện nghe lực tay đối phương gọi là Phép ính Kình
hay còn gọi là Phép Du Đẩy hỗ trợ trong phép Niêm
ủ (còn gọi là Li ủ) là một phương pháp phát triển
hiệu quả tối đa của hệ thống Kiều thủ Vịnh Xuân quyền
khác với hệ thống Kiều thủ trong Hồng Gia quyền và
Bạch Mi quyền.
Về Cước pháp, oái pháp thì chủ yếu dùng Trực Đăng
oái, Trắc Sanh oái, Tảo oái,… khi lâm trận dùng
để phá mã (đá gãy chân đối phương)

có thể thấy qua bài Ngũ Lộ Mai Hoa yền (Wu Lu
Mei Hua an
) và Liên Hoa yền (Lian Hua
an
). iếu Lâm yền (Shaolin Ch’uan, Shaolin
an
) xưa nay nổi danh với những bài quyền được
cải cách nhiều lần trong lịch sử quyền pháp iếu Lâm
từ thời nhà Bắc Ngụy vua Hiếu Văn Đế (495 Công
Nguyên) cho đến thời nhà Tống – Nguyên có thể kể
ra như:
1. La Hán ập Bát ủ (Luohan Shi Ba Shou
),
2. Tâm Ý Bả (Xin Yi Ba

),

3. Tâm Ý yền (Xin Yi an

),


4. La Hán yền (Luohan an

),

5. Kim Cương yền (Jin Kang an

9.3 Nguồn gốc kỹ thuật Kiều thủ:
Kỹ Pháp Kiều Thủ Nam Thiếu
Lâm Phúc Kiến
9.3.1

Dẫn nhập

),

6. Tiểu La Hán yền (Xiao Luohan an
),
7. Đại La Hán yền (Da Luohan an
),

Xưa nay khi nói về võ công iếu Lâm thông thường
công chúng đều nghĩ đến ngôi chùa iếu Lâm tại đỉnh
Trung Nhạc Sơn ở giữa dãy iếu ất thuộc dãy Tung
Sơn tại huyện Đăng Phong, tỉnh Hà Nam, Trung ốc.

8. Tiểu Hồng yền (Xiao Hong an

Sau này võ công iếu Lâm thường được hiểu có sự
phân chia Nam – Bắc mà tục gọi là Nam quyền – Bắc

oái hay Nam quyền – Bắc Cước. Nghĩa là người miền
Bắc chuộng dùng đòn chân (oái pháp, Cước pháp) và
người miền Nam thích đòn tay (ủ pháp).

10. Tống ái Tổ Trường yền (Song Tai
Zhu Chang an
),

Tại Việt Nam, võ iếu Lâm hai nhánh Nam – Bắc
thường được gọi là iếu Lâm Bắc Phái và iếu Lâm
Nam Phái.
Rồi nào là iếu Lâm Trung Sơn võ đạo tại Việt Nam,
iếu Lâm Tây Sơn, iếu Lâm Tây Sơn Nhạn,…

9. Đại Hồng yền (Da Hong an

),
),

11. Triều Dương yền (Chao Yang an,
Zhāo Yáng án ),
12. ông Bối yền (Tong Bei an
13. ất Tinh yền (Qixingquán

),
)

ật ra võ iếu Lâm chỉ có 3 sự phân chia chứ không
phải là 2 hay nhiều hơn 3 như ở Việt Nam.


14. Mê Tung yền hay Mê Tông yền
(Mi Zong an
) - còn gọi là Yến anh
yền (Yan Qing an
)

Hà Nam Tung Sơn Thiếu Lâm

15. Phiên Tử yền (Fānziquán

16. Bát Cực yền (Bājíquán
Là nơi mà Đạt Ma Bồ Đề đã đặt chân đến khai sinh
ra dòng Phật giáo iền Tông Trung Hoa. Võ công Hà
Nam Tung Sơn iếu Lâm mới chính là võ công chính
Bắc Thiếu Lâm – Hà Bắc
thống khởi nguyên mà được gọi tắt là võ iếu Lâm.
Võ iếu Lâm Tung Sơn Hà Nam không giới hạn trong
ngạn ngữ Nam quyền Bắc oái vì đều sử dụng chân
và tay đều nhau, đặc điểm của quyền pháp là bài quyền
chỉ đánh trong phạm vi diện tích một con trâu nằm là
đủ (yền Đả Ngọa Ngưu Chi Địa
). Điều này

)
)

Là một dải mênh mông phần lớn thuộc vùng cư ngụ
của người Hồi giáo kéo dài đến vùng sa mạc Nội Mông,
người Trung Hoa không dùng danh từ iếu Lâm Bắc
Phái như người Việt Nam mà gọi là Bắc iếu Lâm,

phát âm theo âm an oại (tiếng Phổ ông) được


9.3. NGUỒN GỐC KỸ THUẬT KIỀU THỦ: KỸ PHÁP KIỀU THỦ NAM THIẾU LÂM PHÚC KIẾN
Latin hóa là Bei Shaolin
, phát âm theo âm tỉnh
ảng Đông là Bak Siu Lum, tục gọi là Bắc quyền (Bei
ch’uan, Bei quan ), sau này để dễ hiểu người Trung
Hoa gọi là Trường quyền (Chang Ch’uan , Chang
quan ) do các môn quyền của Bắc iếu Lâm bị ảnh
hưởng của các môn quyền trong cộng đồng người Hồi
giáo di cư từ Trung Đông (Ả Rập Ai Cập, Do ái, Ba
Tư tức Iran và Iraq ngày nay) đến bằng con đường tơ
lụa bắt đầu từ thành phố ương Châu (Cāngzhōu
) ở tỉnh Hà Bắc (Trung ốc) (Hebei ) kéo dài đến
vùng Trung Cận Đông gần ổ Nhĩ Kỳ và Địa Trung
Hải vào thế kỷ thứ 13 theo gót chân của người Mông
Cổ tràn xuống Trung Hoa. Có thể nói rằng thành phố
ương Châu thuộc tỉnh Hà Bắc (Trung ốc) là cái
nôi võ thuật nảy sinh nhiều cao thủ dị biệt ở miền Bắc
Trung Hoa nhưng lại không nổi danh. Người dân thành
phố này hầu hết đều tập luyện võ nghệ vì ngày xưa nơi
đây là ngã ba đường của con đường tơ lụa từ châu Âu
và Trung Đông xuyên qua sa mạc Mông Cổ vào Trung
Hoa với nạn giặc cướp giết người thường xuyên.
Đặc trưng kỹ pháp của các môn Trường quyền là dùng
đòn chân nhiều (oái pháp, Cước pháp) với yếu quyết
là Trường Nhất ốn, Cường Nhất ốn
(dài
thêm một tấc, mạnh thêm một tấc) nghĩa là đánh

Trường trận: công – thủ từ xa do vậy rất trọng sự di
chuyển và tốc độ, chạy nhanh, nhảy cao, đá bén, thân
thủ lanh lẹ biến ảo vô cùng.
Khi nói đến Bắc iếu Lâm thường ngay tại Trung Hoa
cũng có sự nhầm lẫn là Hà Nam Tung Sơn iếu Lâm
vì ngôi chùa này nằm phía trên sông Trường Giang
(Dương Tử Giang).
ật ra ở tại ngọn Tử Cái Đỉnh (Zǐ Gài Dǐng
) thuộc
dãy Bàn Sơn (Pan Shan ) trong tỉnh Hà Bắc (Hebei
) giáp ranh với bán đảo Triều Tiên có một ngôi chùa
mang tên iếu Lâm, đây mới chính là ngôi chùa Bắc
iếu Lâm nhưng không có một sư tăng nào luyện võ
xưa nay mà chỉ chuyên chú vào lưu trữ và nghiên cứu
Phật giáo.
Do vậy nói đến võ Bắc iếu Lâm đó là một khái niệm
hết sức mơ hồ vì nó chỉ chung chung đến các phái võ
địa phương trong cộng đồng người Hồi pha trộn với
võ iếu Lâm Tung Sơn Hà Nam, trong đó các môn nổi
tiếng có thể kể ra như: Tra quyền (Cha Ch’uan ), Đàn
),
ối (Tan Tui ), Địa ảng quyền (Di Tang quan
Phách quải quyền (Pi Gua quan
), Phiên tử quyền
(Fānziquán
), ông bối quyền (Tong Bei quan
),
Trốc cước (Chuoi jiao ), Mê tông quyền (Mi Zong
quan
) còn gọi là Yến anh quyền (Yan qing ch’uan

), …
Đại biểu xuất sắc nhất của Trường quyền trong thế giới
hiện đại là Lý Liên Kiệt sinh ngày 26 tháng 4 năm 1963
tại thành phố Bắc Kinh (Běijīng ), năm 15 tuổi năm
1978 đoạt giải vô địch diễn luyện Sáo Lộ (Tao Lu )
tức diễn quyền của Trường quyền tại Bắc Kinh sau thời
gian khổ luyện từ năm 6 tuổi tại Học viện Võ thuật
Trung ương Bắc Kinh.

19

Nam Thiếu Lâm Phúc Kiến
Tại tỉnh Phúc Kiến có đến 3 ngôi chùa Nam iếu Lâm
tại 3 thành phố khác nhau: Toàn Châu (an zhou ),
Phủ Điền (Putian ), và Phúc anh (Fuqing ) thuộc
thành phố Phúc Châu (Fuzhou ).
Các tài liệu cho biết chùa Nam iếu Lâm tại thành phố
Toàn Châu được xây dựng vào khoảng năm 611 Công
nguyên. Vào năm 907 Công nguyên, Vương ẩm Tri
(Wang Shenzhi ,862 – 925) đã thiêu hủy ngôi chùa
Nam iếu Lâm Toàn Châu thành bình địa, khi các nhà
sư trong chùa chống lại ách thống trị của Vương. Ngôi
chùa Nam iếu Lâm Toàn Châu sau đó được xây dựng
lại vào thời nhà Bắc Tống. Vào năm 1236, chùa Nam
iếu Lâm Toàn Châu lại bị tiêu hủy lần nữa theo sắc
lệnh của các triều vua nhà Nam Tống. Lần đại nạn bị
thiêu hủy lần cuối cùng là vào năm 1763 dưới tay của
quan quân nhà anh thời vua Càn Long.
ông tin thêm: Vương ẩm Tri (Wang
Shenzhi ,862 – 925), một người khởi nghĩa sáng lập

nên "Đế Chế Mân ốc” ( ) mà thủ đô là thành phố
Phúc Châu (Fuzhou ) trong tỉnh Phúc Kiến (Fujian
) trong suốt thời kỳ Ngũ Đại ập ốc (chữ Hán
phồn thể:
; chữ Hán giản thể:
; đọc Bính âm:
Wǔdài Shíguó, 907-960, dịch nghĩa sang tiếng Anh:
Five Dynasties and Ten Kingdoms) (và cũng là người
chịu trách nhiệm nỗ lực xóa bỏ bộ tộc họ ẩm – Shen
). Tỉnh Phúc Kiến thời trước Nhà Đường được gọi là
Mân Nam hay Mân quốc, người Phúc Kiến được gọi
là người Mân Việt trong tộc Bách Việt ở miền Nam
Trung Hoa.
Đã có một vài tranh luận nho nhỏ rằng vị trí của
ngôi chùa iếu Lâm nguyên thủy thật sự mới là chùa
iếu Lâm xây trong “khu rừng nhỏ" trên núi “iếu
ất” (Shao Shi Shan
: iếu ất Sơn) trong dãy
Tung Sơn (Songshan ) nên mới gọi là iếu Lâm tại
huyện Đăng Phong (Deng Feng shi
- Đăng Phong
ị) thuộc tỉnh Hà Nam (Heinan hay Henan ) về
phía Bắc Trung ốc bên trên sông Dương Tử (Trường
Giang). Khi ngôi chùa iếu Lâm Tung Sơn di chuyển
về phương Nam với các nhà sư iếu Lâm, dù vậy, khi
đó những cuộc tranh cãi bắt đầu. Một số tranh luận cho
rằng chùa Nam iếu Lâm Phúc Kiến đã từng tồn tại,
nhưng các tài liệu nghiên cứu Khảo Cổ Học và Lịch sử
cho biết rằng có 3 vị trí khác nhau có những dấu vết
của iếu Lâm: chùa Nam iếu Lâm Phủ Điền Phúc

Kiến (được xây vào năm 557 Công nguyên), chùa Nam
iếu Lâm Toàn Châu Phúc Kiến (được xây vào năm
874 - 879 Công nguyên), và chùa Nam iếu Lâm Phúc
anh Phúc Châu Phúc Kiến (mà ngày khởi công xây
dựng vẫn chưa ai biết, nhưng được xác định vào khoảng
thời gian nào đó vào thời nhà Tống).
• Chú thí thêm:
• eo như tài liệu của các phái võ Không ủ
Đạo Bạch Hạc (là thủy tổ của các môn Không


×