Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6 (Soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng mới của Bộ giáo dục)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.83 KB, 52 trang )

Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Ngày soạn:1-9-2014 Ngày dạy: 3-9-2014
Chủ đề 1:
TỪ TRONG TIẾNG VIỆT
Tiết 1-2
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TRONG TIẾNG VIỆT.
A.Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
- Hiểu khái niệm từ.
- Cấu tạo từ trong Tiếng Việt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu.
B.Sự chuẩn bị của thầy và trò.
1.Giáo viên: SGK-SGV Ngữ văn 6, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK-SBT Ngữ văn 6 tập 1.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Từ chia theo cấu tạo gồm mấy loại? Cho VD minh họa từng loại.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
-Theo em, đơn vị ngôn ngữ nào được dùng để tạo nên lời ăn tiếng nói hằng ngày?
- Vậy từ là gì, từ được cấu tạo như thế nào? Hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 3:Bài mới.

Phan Hoàng Phương

Trang 1

Năm học 2014- 2015




Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
I.Khái niệm từ.
I.Khái niệm từ.
-Gọi
HS
đọc
đoạn
văn
sau:
-Đọc
đoạn
văn.
Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng
Giáo án tự chọn Ngữ văn 6
-Hùng Vương thứ mười tám có
một người con gái xinh đẹp như
hoa, tính nết dịu hiền.Vua cha
muốn kén cho nàng một người
chồng thật xứng đáng.
-Đoạn văn trên, gồm mấy câu?
-Đoạn văn trên gồm hai
câu.
-Em hãy cho biết, trong mỗi
*Câu 1: Vua Hùng
câu ấy, có bao nhiêu từ?
Vương/ thứ/ mười tám

/có /một /người con gái/
xinh đẹp/ như /hoa,/tính nết/
dịu hiền.
*Câu 2: Vua cha/
muốn /kén/ cho/ nàng /một/
người chồng/ thật/ xứng
đáng.
Vậy, theo em từ là gì?
-Câu 1: 13 từ, câu 2: 9 từ
Từ là đơn vị ngôn
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ ngữ trực tiến tạo nên
Chốt lại kiến thức:Từ là đơn nhất tạo nên câu.
câu. Từ gồm một tiếng
vị ngôn ngữ trực tiến tạo nên câu.
(một âm tiết) hoặc nhiều
Từ gồm một tiếng (một âm tiết)
tiếng (nhiều âm tiết) tạo
hoặc nhiều tiếng (nhiều âm tiết)
thành.
tạo thành.
- Hãy đặt một câu văn miêu tả
cảnh sân trường. Cho biết câu văn
của em có bao nhiêu từ.
II. Từ đơn và từ phức.
II. Từ đơn và từ phức.
-Gọi HS đọc lại ví dụ trên.
-Dựa vào kiến thức đã học ở
cấp tiểu học, em hãy cho biết:
-Đọc lại bài tập.
trong hai câu văn trên, từ nào là từ

-Từ đơn: thứ, có, một,
đơn? Từ nào là từ phức?
như, hoa, muốn, kén, cho,
-Vậy, theo em thế nào là từ nàng, một, thật; còn lại là từ
đơn? Thế nào là từ phức?
phức.
Từ đơn là từ do một
GV chốt lại nội dung.
-Từ đơn là từ do một tiếng (một âm tiết) tạo
tiếng (một âm tiết) tạo thành. Từ phức là từ do
thành; từ phức là từ do hai hai hay nhiều tiếng
Hãy kể ra năm từ đơn và 5 từ hay nhiều tiếng (nhiều âm (nhiều âm tiết) tạo thành.
phức ?
tiết) tạo thành.
-Từ đơn: nắng, mưa, …
III. Luyện tập.
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Từ phức: sách vở…
Bài tập 1:
Bài tập 1:
- Đặt một câu văn đầy đủ chủ
ngữ và vị ngữ.
- Câu ấy gồm bao nhiêu từ?
-Đặt câu.
Từ nào là từ đơn? Từ nào là từ
phức?
-Trả lời câu hỏi.
Bài tập 2:
Phan Hoàng Phương
Năm học 2014- 2015

Bài tập 2 :
Trang 2
Viết một đoạn văn ngắn
khoảng 5 câu. Gạch chân dưới


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Hoạt động 4: Củng cố.
- Phân biệt từ và tiếng (Từ và tiếng: từ có thể một tiếng hoặc nhiều tiếng tạo thành. Từ
nghĩa trọn vẹn hơn tiếng)
- Theo em khi nào tiếng được xem như Từ
từ ? (Khi từ ấy có 1 tiếng)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn tự học.
-Về nhà học bài.
-Soạn bài: Từ ghép, từ láy.
Từ
Từ
*Hướng dẫn soạn :
đơn
Phức
+ Từ láy là gì ? Từ láy có mấy loại ?
+ Từ ghép là gì ? Từ ghép có mấy loại ?
Kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………


Phan Hoàng Phương

Trang 3

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Ngày soạn:7-9-2014 Ngày dạy: 10-9-2014
Chủ đề 1:
TỪ TRONG TIẾNG VIỆT
Tiết 3-4
TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
-Hiểu rõ hơn về cấu tạo từ ghép và từ láy.
2. Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu.
-Phát huy tác dụng của từ láy trong văn miêu tả.
B.Sự chuẩn bị của thầy và trò.
1.Giáo viên: SGK-SGV Ngữ văn 6, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK-SBT Ngữ văn 6 tập 1.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Từ chia theo cấu tạo gồm mấy loại?
- Nêu khái niệm từng loại từ. Cho VD minh họa từng loại.

Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
-Em hãy cho biết, từ phức chia làm mấy loại?
-Để hiểu hơn về từ ghép và từ láy, các em sẽ tìm hiểu về khái niệm và tác dụng của chúng
qua bài “Từ ghép, từ láy”.
Hoạt động 3:Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
I.Từ ghép.
I.Từ ghép.
Bài tập : Hãy đọc đoạn trích sau và trả
lời những câu hỏi bên dưới:
Ngoài kia, tiếng chày vang vọng.
-Đọc bài tập.
Khắp cả buôn cùng giã gạo trong đêm.
Ngày mai, những hạt gạo gạo nặng trĩu
công lao ấy sẽ được chuyển đến chiến
khu…
-Dựa vào kiến thức đã học ở bài
-Từ phức: Tiếng chày,
trước, hãy cho biết trong đoạn văn này, vang vọng, cả buôn, giã
có sử dụng bao nhiêu từ phức?
gạo, nặng trĩu, ngày mai,
công lao, chiến khu.
-Trong những từ đó, từ nào là từ các
-Từ : Tiếng chày, vang
tiếng đều có nghĩa, từ nào chỉ có một vọng, giã gạo, nặng trĩu,
tiếng có nghĩa?
ngày mai, công lao, chiến
khu.

-Vậy, những từ phức có đặc điểm
-Từ ghép: là từ gồm có
-Từ ghép: là từ gồm
trên gọi là từ ghép.Vậy từ ghép là gì?
hai tiếng trở lên.Trong đó có hai tiếng trở
các tiếng đều có nghĩa.
lên.Trong đó các tiếng
Phan Hoàng Phương

Trang 4

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

-Trong những từ ngữ trên, từ nào có
-Từ có nghĩa rộng hơn
nghĩa rộng hơn các tiếng tạo thành nó? các tiếng ghép lại: vang
Từ nào có nghĩa hẹp hơn?
vọng. Các từ còn lại nghĩa
hẹp hơn nghĩa của tiếng
gốc.
-Em có nhận xét gì về nghĩa của
-Nghĩa của từ vang vọng
từng loại từ ấy?
mang tính hợp nghĩa; nghĩa
của các từ còn lại mang

tính phân loại, trong đó một
tiếng có vai trò chính, một
tiếng có vai trò phụ.
-Vậy, theo em từ ghép gồm mấy
-Hai loại: từ ghép
loại?
chính phụ và từ ghép
-Cho một số ví dụ về từng loại?
đẳng lập.
-HS tự cho.
II.Từ láy.
Bài tâp1: Trong bài tập sau, từ nào là từ
láy? Dựa vào dấu hiệu nào, em biết
-Từ láy: Ầm ầm, ngoằn
được điều đó?
ngoèo ,lắc rắc, rào rào…
Ầm ầm, sấm nổ liên hồi. Tia chớp
ngoằn ngoèo xé ngang lưng trời. Mưa
lắc rắc, rồi rào rào phóng xuống mặt
đất. Mưa tới. Mưa tới.

đều có nghĩa.

-Hai loại: từ ghép
chính phụ và từ ghép
đẳng lập.
II.Từ láy.
1. Khái niệm:

2. Phân loại:

Trong những từ trên, từ nào láy lại
hoàn toàn, từ nào chỉ láy lại một bộ
-Từ láy hoàn toàn: ầm
phận?
ầm, rào rào; còn lại là láy
-Vậy, từ láy là gì? Từ láy có mấy một bộ phận?
loại?
-Từ láy: là từ phức trong
đó các tiếng láy lại với
nhau.
-Có hai loại từ láy: láy
hoàn toàn và láy bộ phận.

-Từ láy: là từ phức
trong đó các tiếng láy
lại với nhau.
-Có hai loại từ láy:
láy hoàn toàn và láy bộ
phận.
3.Tác dụng:
-Trong bài tập trên, từ láy có vai trò
-Từ láy có tác dụng
gì?
-Làm cho việc miêu tả làm cho đối tượng
cơn mưa thêm sinh động, được miêu tả them
GV chốt: Từ láy có tác dụng làm hấp dẫn.
sinh động và cụ thể.
cho đối tượng được miêu tả thêm sinh
động và cụ thể.
Hoạt động 2: Luyện tập.

IV. Luyện tập.
Bài tập 1: Hãy sắp xếp các từ ghép sau
Bài tập 1:
thành 2 nhóm : sách vở, bàn ghế, áo
-Gợi ý:
quần, xe đạp, cặp sách, máy tính, quạt
*Từ ghép đẳng lập: sách
điện, bờ bãi...
vở, bàn ghế, áo quần, bờ
Phan Hoàng Phương

Trang 5

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

bãi; các từ còn lại thuộc từ
Bài tập 2 :Hãy sắp xếp các từ láy sau ghép chính phụ.
Bài tập 2 :
thành 2 nhóm :
Sạch sẽ, xanh xanh, bìm bịp, thăm
-Gợi ý:
thẳm, bần bật, rì rào...
*Từ láy hoàn toàn: xanh
xanh, bìm bịp, thăm thẳm,
bần bật… Còn lại là từ láy

Bài tập 3 : Viết đoạn văn ngắn miêu tả bộ phận.
Bài tập 3 :
sân trường em. Trong đoạn văn ấy, có
-Thực hiện theo yêu cầu
sử dụng từ láy.
của đề bài tập.
-hướng dẫn học sinh viết và hoàn thiện
đoạn văn; giúp các em thấy rõ vai trò
của từ láy trong việc miêu tả sự vật, sự
việc...
Hoạt động 4: Củng cố.
- Hãy vẽ lại sơ đồ cấu tạo từ trong tiếng Việt.
- Nhắc lại nguyên tắc biến đổi phụ âm cuối trong từ láy hoàn toàn để đảm bảo sự hài hòa về
mặt ngữ âm trong tiếng Việt. (p->m, t->n…)
Hoạt động 5 : Hướng dẫn tự học.
-Học bài, hoàn thiện các bài tập phần luyện tập.
-Soạn bài: Phân biệt từ láy và từ ghép.
Kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Phan Hoàng Phương

Trang 6

Năm học 2014- 2015



Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Ngày soạn:14-9-2014 Ngày dạy: 17-9-2014
Chủ đề 1:
TỪ TRONG TIẾNG VIỆT
Tiết 5-6
PHÂN BIỆT TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy.
- Các nguyên tắc phân biệt từ láy và từ ghép.
2. Kĩ năng:
- Hiểu được sự khác nhau cơ bản giữa từ láy và từ ghép.
B.Sự chuẩn bị của thầy và trò.
1.Giáo viên: SGK-SGV Ngữ văn 6, bảng phụ, tài liệu Từ loại và loại từ Tiếng Việt (Tác giả: Lê
Trí Viễn, nhà xuất bản SP Hà Nội, 1996)
2.Học sinh: SGK-SBT Ngữ văn 6 tập 1.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Từ láy là gì? Cho ví dụ minh họa.
- Từ ghép là gì? Cho ví dụ minh họa.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
Một số từ ghép có vỏ âm thanh gần giống với từ láy. Để phân biệt những từ ghép có hình
thức gần giống với từ láy, các em sẽ được học bài “Phân biệt từ láy và từ ghép”.
Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng

I. Những cách cơ bản phân biệt từ
I. Những cách cơ bản
láy và từ ghép.
phân biệt từ láy và từ
1. Dựa và nghĩa của từ.
ghép.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời
-Đọc bài tập.
1. Dựa và nghĩa của
câu hỏi.
từ.
Ngày xưa, ở miền đất lạc Việt, cứ
như bây giò là Bắc Bộ nước ta, có một
vị thần, con trai thần Long Nữ, tên là
Lạc Long Quân. Thần mình rồng,
thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên
sống trên cạn, sức khỏe vô đich, có
nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ
Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh- những
loài yêu quái bấy lâu làm hại dân lành.
Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn
nuôi và cách ăn ở. Xong việc, thần
thường về thủy cung với mẹ, khi có
việc cần thần mới hiện lên.
-Những từ in đậm là từ láy hay từ
+Từ ghép: chăn nuôi, ăn
Phan Hoàng Phương

Trang 7


Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

ghép? Vì sao?

ở; từ láy: thỉnh thoảng,
trồng trọt.
+Vì chăn nuôi, ăn ở là
những từ được tạo nên từ
những tiếng có nghĩa.
+Từ
thỉnh
thoảng,
trồng trọt là những từ chỉ
có một tiếng có nghĩa.
Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời
-Đọc bài tập.
câu hỏi.
- Những con sóng nhấp nhô khẽ xô
vào bờ. Dòng sông trắng xóa như rộng
ra vô tận. Bờ bãi nới ra, tít tắp tận chân
trời.
-Trong những từ in đậm, từ nào là
-Từ láy: Nhấp nhô, tít
từ láy, từ nào là từ ghép?
tắp; từ ghép: bờ bãi.

-Vì sao từ bờ bãi là từ ghép?
-Bờ bãi là từ ghép vì các
tiếng đều có nghĩa.
- Điểm khác nhau cơ bản giữa từ
-Từ ghép các tiếng đều
láy và từ ghép là gì?
có nghĩa; từ láy chỉ có một
tiếng có nghĩa.
-Chốt ý: Từ láy và từ ghép đều là từ
- Từ láy và từ ghép
phức. Nhưng trong từ ghép các tiếng
đều là từ phức. Nhưng
đều có nghĩa; còn từ láy chỉ có một
trong từ ghép các tiếng
tiếng có nghĩa.
đều có nghĩa; còn từ
láy chỉ có một tiếng có
nghĩa.
2. Dựa vào từ loại.
2. Dựa vào từ loại.
- Trong những từ sau, từ nào là từ
-Từ ghép: núi non, rừng
ghép, từ nào là từ láy?
rú, sông suối, bến bờ; từ
- Tim tím, núi non, rừng rú, sông láy: tim tím, đo đỏ.
suối, bến bờ, đo đỏ.
- Hãy tách các tiếng trong từng từ
-Núi (danh từ), non
và xác định từ loại của chúng.
(danh từ); rừng (danh từ),

rú (danh từ); sông (danh
từ), suối (danh từ); bến
(danh từ), bờ (danh từ); tim
(danh từ), tím (tính từ); đo
(động từ), đỏ (tính từ)…
-Dựa vào phân tích từ loại trên, em
-Trong từ ghép, các
-Trong từ ghép, các
có nhận xét gì?
tiếng đều thuộc cùng một tiếng đều thuộc cùng
từ loại; trong từ láy, các một từ loại; trong từ
tiếng khác từ loại.
láy, các tiếng khác từ
loại.
Phan Hoàng Phương

Trang 8

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

*Trong Tiếng Việt, có nhiều cách
phân biệt từ láy và từ ghép. Trên đây
chỉ là 2 cách cơ bản dựa vào nguyên
tắc cấu tạo từ mà phân biệt từ láy và từ
ghép. Ngoài ra, người ta còn có thể

dựa vào chức năng ngữ pháp… để
phân biệt từ láy, từ ghép.
II. Luyện tập.
Bài tập 1: Dựa vào từ loại, phân tích
các từ sau, từ nào là từ láy, từ nào là
từ ghép.
-Tung tóe, bọt bèo, ngu ngốc, đần
độn, tơ tằm, học hành…
Bài tập 2: Viết một đoạn văn có sử
dụng một số từ ghép có hình thức giống
với từ láy.

-Phân tích.
-Kết luận:
+Từ ghép: tung tóe,
ngốc, bọt bèo, tơ tằm,
sinh; từ láy: đần độn.
-Viết đoạn văn theo
cầu. Chỉ ra trong đoạn
từ nào có hình thức
giống với từ láy.

II. Luyện tập.
Bài tập 1.
ngu
học
yêu Bài tập 2
văn
gần


Hoạt động 4: Củng cố.
- Nguyên nhân nào gây ra hiện tượng nhầm lẫn từ ghép có hình thức giống từ láy là từ láy?
(Không nắm chắc nguyên tắc cấu tạo loại từ).
-Nêu các cách phân biệt từ ghép và từ láy.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.
-Học bài, hoàn thiện các bài tập phần luyện tập.
-Tìm những từ ghép có hình thức giống với từ láy.
- Soạn bài: Luyện tập.
* Hướng dẫn soạn:
+ Cách sắp xếp các tiếng trong từ ghép.
+ Tìm các từ láy miêu tả âm thanh, dáng vẻ con người.
+ Viết đoạn văn miêu tả cơn mưa mùa hạ có sử dụng từ láy…
Kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………….…..

Phan Hoàng Phương

Trang 9

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Ngày soạn:21-9-2014 Ngày dạy: 24-9-2014

Chủ đề 1:
TỪ TRONG TIẾNG VIỆT
Tiết 7-8
LUYỆN TẬP
A. Mức độ cần đạt:
- Hiểu rõ hơn về cấu tạo từ ghép và từ láy.
- Rèn luyện kĩ năng dùng từ, đặt câu.
B.Sự chuẩn bị của thầy và trò.
1.Giáo viên: SGK-SGV Ngữ văn 6, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK-SBT Ngữ văn 6 tập 1.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
-Vẽ sơ đồ cấu tạo từ trong Tiếng Việt.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
Những tiết học trước, các em đã tìm hiểu về cấu tạo của từ, cũng như tác dụng của từ láy
trong văn miêu tả. Hôm nay, các em hãy vận dụng những kiến thức đã học ấy vào tiết luyện tập.
Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
Bài tập 1:
Bài tập 1:
-Yêu cầu đọc bài tập 1, xác định
-Đọc bài tập
yêu cầu của bài tập.
a)Nhận biết các từ: nguồn gốc, con
a) Các từ nguồn gốc, con
cháu thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?
cháu thuộc kiểu từ ghép.
b) Tìm những từ đồng nghĩa ....

b) Từ đồng nghĩa với
nguồn gốc : cội nguồn, gốc
gác, gốc rễ.
c) Tìm thêm từ ghép....
c) Từ ghép chỉ quan hệ
thân thuộc: cậu mợ, cô dì,
chú cháu, anh em.
Bài tập 2 :
Bài tập 2:
-Hãy nêu qui tắc sắp xếp các tiếng
-Có các cách sắp xếp:
trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc.
+ Theo giới tính( nam, nữ)
: ông bà, cha mẹ, anh chị,
cậu mợ.
+ Theo bậc (bậc trên, bậc
dưới): cha anh, bác cháu, chị
em, dì cháu...
Bài tập 3:
Bài tập 3:
-Cho HS đọc.
-Đọc bài tập 3.
-GV hướng dẫn thêm về yêu cầu nội
(HS làm theo nhóm, cử
dung từng phần trong bảng( SGK)
đại diện trả lời)
+ Cách chế biến bánh:
Phan Hoàng Phương

Trang 10


Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

bánh rán, bánh nướng, bánh
hấp, bánh nhúng, bánh tráng.
+ Chất liệu làm bánh:
bánh nếp, bánh tẻ, bánh
khoai, bánh ngô, bánh sắn,
bánh đậu xanh.
+ Tính chất của bánh:
bánh dẻo, bánh nướng, bánh
phồng...
+ Hình dáng của bánh:
bánh gối, bánh quần thừng,
bánh tai voi, bánh tai heo ...
-GVcho HS nhận xét và sau đó bổ
sung kết luận
Bài tập 4:
-Yêu cầu HS đọc bài tập 4, chú ý từ
in đậm: thút thít.
- Từ “thút thít” miêu tả cái gì ?

Bài tập 4:
-Đọc bài tập 4.


-“Thút thít” miêu tả tiếng
khóc của người, tiếng khóc
nhỏ.
- Hãy tìm những từ láy khác có cùng
-Những từ láy cũng có tác
tác dụng ấy
dụng miêu tả đó: nức nở, sụt
sùi, rưng rức ...
Bài tập 5:
Bài tập 5:
-Yêu cầu HS đọc bài tập.
-Đọc bài tập 5.
-Thi tìm nhanh: chọn 3 HS lên bảng
-Các từ láy
tìm các nhóm từ láy tả tiếng cười, tiếng
a) Tả tiếng cười: khúc
nói, dáng điệu.
khích, sằng sặc, hô hố, ha
hả, hềnh hệch .....
b) Tả tiếng nói: khàn
khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo
nhéo, lầu bầu .....
c) Tả dáng điệu: Lừ đừ, lả
lướt, nghêng ngang, ngông
ngênh.....
Bài tập 6:
Bài tập 6:
Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cơn
mưa, trong đó có sử dụng từ láy.Gạch
chân dưới từ láy đó và cho biết giá trị

biểu đạt của từ láy trong đoạn văn đó.
-Hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Giúp các em so sánh đoạn văn có
sử dụng yếu tố từ láy với đoạn văn
không có sử dụng từ láy.
Hoạt động 4: Củng cố.
Phan Hoàng Phương

Trang 11

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

- Nhắc lại cấu tạo của từ đơn, từ ghép, từ láy.
- Trong văn miêu tả, từ láy có tác dụng như thế nào? (tăng sức gợi hình, gợi cảm).
- Nguyên tắc biến đổi phụ âm cuối để đảm bảo sự hài hòa ngữ âm trong từ láy hoàn toàn.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.
-Về nhà học bài.
-Soạn bài: Cách viết bài văn tự sự.
Kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Phan Hoàng Phương


Trang 12

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Ngày soạn:23-9-2014 Ngày dạy: 01-10-2014
Chủ đề 2:
CÁCH VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ
Tiết 9,10
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN TỰ SỰ
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
-Hiểu rõ hơn về văn bản tự sự.
-Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa văn bản tự sự với văn miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm phương thức biểu đạt.
- Xác định các bước cơ bản để tạo lập văn bản theo yêu cầu.
3. Thái độ:
- Cẩn thận trong tạo lập văn bản.
- Ý thức xây dựng kế hoạch trong tạo lập văn bản.
B.Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1.Giáo viên: giáo án, SGK-SGV Ngữ văn 6 tập 1, Rèn luyện cách viết văn cho HS THCS (Nhà
xuất bản giáo dục 2003).
2.Học sinh: Soạn bài.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
-Em hãy kể tên các kiểu văn bản đã học?
-Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu sâu hơn về văn bản tự sự.
Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
I. Khái niệm, đặc điểm của văn bản
I. Khái niệm, đặc điểm
tự sự.
của văn bản tự sự.
1.Khái niệm:
1.Khái niệm.
-Gọi HS đọc lại văn bản Sơn Tinh
-Đọc lại văn bản.
Thủy Tinh.
-Hãy cho biết trong văn bản trên
-Câu chuyện trên gồm có
gồm những nhân vật nào? Ai là nhân các nhân vật: Sơn Tinh, Thủy
vật chính.
Tinh, Mị Nương, vua Hùng,
Các lạc hầu. Nhân Vật chính
là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
-Văn bản này được kể theo ngôi kể
-Văn bản được kể theo
nào?
ngôi kể thứ 3, người kể giấu
mặt.

-Câu chuyện gồm những sự việc
-Câu chuyên gồm các sự
nào? Được kể theo trình tự ra sao?
việc:
+Vua Hùng có một người
Phan Hoàng Phương

Trang 13

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

con gái xinh đẹp đến tuổi lấy
chồng.
+Một hôm, có hai chầng
trai đến cầu hôn, một người
tên là Sơn Tinh (chúa vùng
non cao), một người tên là
Thủy Tinh(chúa vùng nước
thẳm).
+Vua Hùng không biết
chọn ai, bèn ra điều kiện, ai
đem lễ vật đến trước được
cưới Mị Nương.
+Sơn Tinh đem lễ vật đến
trước cưới được vợ.

+Thủy Tinh tức giận dâng
nước đánh Sơn Tinh.
+Thủy Tinh đánh mãi và
không thắng, đành rút quân
về.
+Từ đó, hằng năm, thủy
tinh đều dâng nước đánh Sơn
Tinh, nhưng năm nào cũng
thua.
-Câu chuyện được kể theo
trình tự thời gian.
-Ý nghĩa của câu chuyện là gì?
-Giải thích hiện tượng lũ
lụt hằng năm ở nước ta nói
chung, ở vùng đồng bằng Bắc
Bộ nói riêng. Đề cao công lao
trị thủy của cư dâng Việt cổ
và của các Vua Hùng.
-Văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh là
-Văn bản tự sự là văn bản
một văn bản tự sự chuẩn mực. Vậy, từ trình bày một chuổi sự việc
những phân tích trên, em hãy cho bết theo một trình tự nhất định ,
thế nòa là là văn bản tự sự?
sự việc này dẫn đến sự việc
kia và và cuối cùng là kết
thúc nhằm thể hiện một ý
nghĩa.

-Văn bản tự sự là văn
bản trình bày một chuổi

sự việc theo một trình
tự nhất định, sự việc
này dẫn đến sự việc kia
và và cuối cùng là kết
thúc nhằm thể hiện một
ý nghĩa.
2.Đặc điểm:

2.Đặc điểm:
Bài tập 1:
-Em thấy văn bản trên khác với
Trong văn bản này có nhân
những văn bản miêu tả mà em được vật , có sự việc …
học ở các lớp dưới như thế nào?
Phan Hoàng Phương

Trang 14

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Bài tập 2:
-Em hãy đọc lại các văn bản Sự
-Đọc lại văn bản.
tích bánh chưng bánh giầy, Thánh
Gióng và trả lời các câu hỏi sau:

-Kể theo ngôi kể thứ mấy?
-Kể theo ngôi kể thứ 3.
-Văn bản này được kể theo trình tự
-Trình tự thời gian, vì kể
nào? Vì sao phải kể theo trình tự như theo trình tự như vậy sẽ giúp
vậy?
cho người đọc hiểu được câu
chuyện mọt cách chi tiết và có
hệ thống.
-Vậy, theo em VBTS có đặc điểm
gì nổi bật?

II. Cách viết bài văn tự sự.
Cho HS thảo luận câu hỏi sau:
-Để viết được bài văn tự
-Theo em để viết được một bài văn sự:
tự sự, ta cần là những gì?
+Xác định được đề bài yêu
câu làm gì.
+Nhân vật trong câu
chuyện sẽ là những ai.
+Xây dựng dàn bài.
+Viết thành bài văn.
-Trong các khâu trên, khâu nào là
-Xây dựng dàn bài. Vì đây
khó khăn nhất? Vì sao?
là khâu quyết định nội dung
của bài văn.
-Để viết tốt một bài văn tự sự,
-Dàn bài phải theo hệ

theo em ta cần cần chú ý đến xây dựng thông, đủ ý.
dàn bài như thế nào?
-Em làm gì để trình bày mỗi ý
-Viết thành đoạn văn.
trong dàn bài?
-Chốt ý, ghi bảng.

-Có nhân vật.
-Diễn
biến
câu
chuyện (Diễn biến sự
việc).
- Ngôi kể : ngôi thứ
nhất và ngôi thứ ba.
II. Cách viết bài văn tự
sự.

+Xác định yêu cầu
của đề bài.
+Tìm ý
+Lập dàn dàn bài.
+Viết thành bài văn.
+ Sửa chữa, hoàn
thiện bài viết.
III. Luyện tập.
Bài tập 1

III. Luyện tập.
Bài tập 1 : Xác định ngôi kể, trình tự

-Ngôi kể thứ 3, trình tự kể
kể của bài Cây bút thần.
theo thứ tự thời gian và không
Bài tập 2 : Hãy kể về một chuyến đi gian.
Bài tập 2
chơi xa của em cùng người.
Phan Hoàng Phương

Trang 15

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

- Đề thuộc thể loại nào ?
- Ngôi kể thứ mấy ?
- Trình tự kể ?

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

-Tự sự.
-Thứ nhất (Người kể xưng
tôi, em...)
-Trình tự kể : Kể theo dòng
thời gian.

Hoạt động 4: Củng cố.
-Chỉ ra sự khác nhau giữa văn bản tự sự và văn bản miêu tả.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.

-Học bài, hoàn thiện các bài tập phần luyện tập.
-Soạn bài: Cách làm bài văn tự sự.
Kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Phan Hoàng Phương

Trang 16

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Ngày soạn:5-10-2014 Ngày dạy: 8-10-2014
Chủ đề 2:
CÁCH VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ.
Tiết 11-12
CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
A.Mức độ cần đạt:
1.Kiến thức: Cách làm một bài văn tự sự.
2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm được bài một bài văn tự sự.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK-SGK Ngữ văn 6 tập I, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: SGK Ngữ văn 6 tập I, bảng nhóm.

C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Văn tự sự là gì?
- Đặc điểm của văn bản tự sự.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới.
-Để viết được một bài văn tự sự người viết cần phải nắm được phương pháp và tiến trình viết
bài…Hôm nay, tiết học này sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về phương pháp viết bài.
Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
I.Đề bài văn tự sự.
I.Đề bài văn tự sự.
-Gọi HS đọc đề bài:
1.Đề văn có kèm theo
+Kể về về người thân của em.
-Đọc đề bài.
mệnh lệnh.
+Tuổi thơ của em.
+Kể về một chuyến đi chơi xa
của em.
+Kể lại kỉ niệm ngày đầu tiên đi
học.
+ Thuật lại trận bóng đá của lớp
em tuần qua.
-Các đề bài trên có điểm gì giống
nhau về tính chất?
-Thuộc tự sự.
-Trong các đề văn ấy, có những
đề văn nào có đưa ra yêu tự sự cụ -Có đề (1), (3), (4), (5) có -Thường dùng các từ

thể?
đưa ra mệnh lệnh cụ thể, hoặc cụm từ;
1.Đề văn có kèm theo mệnh lệnh.
còn đề (2) thì không.
+Kể, kể lại…
-Gọi HS đọc lại 4 đề văn có
+Thuật, tường thuật…
mệnh lệnh đi kèm.
-Đọc lại các đề văn.
-Trong ba đề văn, có những mệnh
lệnh nào đi kèm.
-Có các từ hoặc cụm từ:
+Kể …
+Thuật lại, tường thuật…
2.Đề văn mở (Không có mệnh lệnh)
2.Đề văn mở (Không có
Phan Hoàng Phương

Trang 17

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

-Đề văn còn lại là đề văn mở.
-Với đề văn ấy, muốn giải quyết -Giải quyết bằng cách tự
được vấn đề thì ta phải làm gì?

xác định phạm vi, cách
diễn đạt…
II.Cách làm bài văn tự sự.
Kể về một kỉ niệm tuổi thơ của
em.
1.Tìm hiểu đề và tìm ý.
a.Tìm hiểu đề.
-Tính chất của đề là gì? (Đề văn -Tự sự.
thuộc thể loại nào?).
-Yêu cầu về nội dung của đề?
-Kể về kỉ niệm tuổi thơ.
-Muốn làm được đề văn ấy, -Tri thức:
người viết cần có những tri thức nào?
+Hiểu biết về cuộc sống.
+Vận dụng các tri thức về
đời sống.
b.Tìm ý.
- Nội dung của bài viết gồm +Những sự việc xảy ra
những gì?
trong quá khứ mà người kể
nhớ nhất.
+Suy nghĩ của bản thân
người kể.
+Trình tự kể ra sao?
-Theo dòng thời gian:
hiện tại- quá khứ- chạy
theo dòng hồi tưởng-hiện
tại.
2.Lập dàn ý chi tiết.
-Hãy lập dàn bài cho đề văn trên.

Dàn ý:
*Mở bài: Giới thiệu tình
huống và kỉ niệm.
*Thân bài:
-Hoàn cảnh.
-Diễn biến.
-Tâm trạng của bản thân
lúc xảy ra sự việc.
*Kết bài: Suy nghĩ của
bản thân mỗi khi nhớ về kỉ
niệm ấy.
3.Viết bài.
a.Mở bài:
-Theo em thông thường có những
-Hai cách cơ bản:
cách mở bài nào?
+Đi từ cái chung đến cái
riêng (mở bài trực tiếp)
+Đi từ thực tế đến sự việc
b.Thân bài:
(mở bài gián tiếp)
Phan Hoàng Phương

Trang 18

mệnh lệnh)
-Chỉ nêu lên nội dung
cần kể.
II.Cách làm bài văn tự
sự.

1.Tìm hiểu đề và tìm ý.

2.Lập dàn ý chi tiết.
*Mở bài: Giới thiệu
nội dung tự sự..
*Thân bài:
-Hoàn cảnh.
-Diễn biến.
-Tâm trạng của bản
thân lúc xảy ra sự việc.
*Kết bài: Suy nghĩ của
bản thân về nội dung tự
sự.
3.Viết bài.

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

-Gồm những nội dung nào?
-Nội dung:
+Hoàn cảnh.
+Diễn biến sự việc.
+Suy nghĩ của bản thân.
c.Kết bài:
-Có những cách viết phần kết bài
nào?

4.Đọc lại bài viết và sửa chữa.
-Vì sao phải đọc lại và sửa chữa
bài viết?

III. Luyện tập
-Lập dàn bài cho đề văn: Kể lại
truyện Thánh Gióng bằng lời văn
của em.

-Kết bài có hai cách:
+Đi từ nhận thức tới hành
động.
+Kết bài có tính tổng kết.
4.Đọc lại bài viết và
-Đây là khâu cần thiết, sửa chữa.
giúp học sinh sửa được
những lỗi như thiếu liên
kết hoặc liên kết chưa hợp
lí, không chặt chẽ do viết
vội, viết nhầm, nghĩ chưa
tới gây nên.
III. Luyện tập.
-Lập dàn bài:
A.Mở bài: Giới thiệu Kể lại truyện Thánh
nhân vật Gióng.
Gióng bằng lời văn của
B.Thân bài:
em.
+Sự ra đời kì lạ của
Gióng.

+Thánh Gióng yêu cầu
vua làm ngựa sắt , áo giáp
sắt…
+Gióng ăn khỏe lớn
nhanh…
+Gióng vươn vai bỗng
thành tráng sĩ…
+Gióng xông ra trận giết
giặc.
+Roi sắt gãy, Gióng nhổ
tre làm vũ khí…
+ Thắng giặc xong, cởi bỏ
giáp sắt, bay lên trời.
+ Vua lập đề thờ, phong
danh hiệu cho Gióng.
C.Kết bài: Dấu tích Gióng
để lại cho quê hương.

-Giáo viên cho HS trình bày, rồi
nhận xét.
Hoạt động 4: Củng cố.
Phan Hoàng Phương

Trang 19

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng


Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

-Đề văn tự sự có những kiểu nào?
-Đối với đề văn mở, ta cần phải làm gì để làm sáng tỏ nội dung ấy?
-Dàn bài chung của bài văn tự sự.
Hoạt động 5: hướng dẫn tự học.
-Học bài.
-Viết đoạn văn mở bài và kết bài cho đề văn “Kể lại kỉ niệm tuổi thơ của em”.
-Soạn bài: “Hình thức và nội dung của đoạn văn tự sự”
Kinh nghiệm tiết dạy:
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Phan Hoàng Phương

Trang 20

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Ngày soạn:12-10-2014 Ngày dạy: 15-10-2014
Chủ đề 2:
CÁCH VIẾT BÀI VĂN TỰ SỰ
Tiết 13-14
LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ

A. Mức độ cần đạt:
-Lập được dàn bài bài văn tự sự.
-Biết cách triển khai các ý thành những đoạn văn mạch lạc và logic.
B.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: SGK-SGK Ngữ văn 6 tập I, bảng phụ, chuẩn kiến thức kĩ năng.
2.Học sinh: SGK Ngữ văn 6 tập I, bảng nhóm.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-Trình bày dàn bài chung của bài văn tự sự.
- Vì sao phải lập dàn bài trước khi viết bài?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
-Để nâng cao khả năng vận dụng và ghi nhớ kiến thức về phương pháp viết văn nghi luận,
người học luôn phải luyện tập và trau dồi. Tiết học hôm nay, các em sẽ phải vận dụng những
kiến thức đã học về phương pháp viết văn nghị luận để lập dàn bài, viết các phần mở bài, thân
bài…
Hoạt động 3:Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
Bài tập 1: Lập dàn bài cho để văn
Bài tập 1
sau:
Kể lại chuyện “Em bé thông minh”
bằng lời văn của em.
-Gọi HS đọc bài tập.
-Đọc bài tập.
-Lập dàn bài cho “Em bé thông -Lập dàn bài.
minh”.
Mở bài: Tình huống viên
quan đi tìm người tài vag gặp

em bé thông minh.
Thân bài:
- Em bé vượt qua câu đố oái
ăm của viên quan: trâu một
ngày cày được mấy đường.
-Em bé vượt qua 2 lần thử
thách của nhà vua:
+Làm sao nuôi ba con trâu
đực đẻ thành chín con.
+ Thịt con chim sẻ dọn
thành 3 mâm cổ.
-Em bé vượt qua sự thử
thách của sứ giả nước láng
Phan Hoàng Phương

Trang 21

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

giềng: xâu một sợi chỉ mảnh
xuyên qua ruột ốc.
C.Kết bài: Em bé được phong
làm trạng nguyên.
-Gọi HS trình bày dàn bài; hướng
dẫn hoàn thiện dàn bài.

Bài tập 2: Kể lại kỉ niệm với một con -Lập dàn bài:
Bài tập 2
vật nuôi mà em yêu thích nhất.
A. Mở bài: Giới thiệu con vật
nuôi mà em yêu thích.
B. Thân bài:
- Hoàn cảnh gia đình em lúc
ấy; tình cảm của em với con
vật nuôi.
- Diễn biến xảy ra kỉ niệm:
-Tâm trạng, thái độ của em
khi xảy ra sự việc.
C.Kết bài: Suy nghĩ của em
về kỉ niệm.
Bài tập 3: Viết phần mở bài và kết - Học sinh viết phần mở bài Bài tập 3
bài cho đề văn ở bài tập 2.
và kết bài cho đề văn bài tập
2.
- Hướng dẫn học sinh viết phần
mở bài và kết bài theo một trong
những cách đã học.
-Nhận xét, góp ý cho các đoạn
văn của học sinh.
Hoạt động 4: Củng cố.
- Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Nhiệm vụ của từng phần.
- Những trình tự thông thường của văn bản tự sự.
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.
- Hoàn thiện các dàn bài phần luyện tập.
- Soạn bài: Hình thức và nội dung của đoạn văn tự sự.
Kinh nghiệm tiết dạy:

……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………

Phan Hoàng Phương

Trang 22

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

Ngày soạn:19-10-2014 Ngày dạy: 22-10-2014
Chủ đề 3
ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Tiết 15,16
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CỦA ĐOẠN VĂN TỰ SỰ.
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
+Nhận biết hình thức và nội dung của một đoạn văn tự sự.
+Phân biệt được đoạn văn tự sự với các loại đoạn văn khác đã học.
2. Kĩ năng:
+ Viết được đoạn văn đúng về hình thức,tốt về nội dung.
3. Thái độ:
+ Hình thành tính cẩn thận và chuẩn mực.
+ Có suy nghĩ đúng khi học văn và viết văn.

B.Sự chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1.Giáo viên: giáo án, SGK-SGV Ngữ văn 6 tập 1, SGK-SGV Ngữ văn 8 tập 1, Rèn luyện cách
viết văn cho HS THCS (Nhà xuất bản giáo dục 2003).
2.Học sinh: Soạn bài, bảng cá nhân khổ to.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học.
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc soạn bài của HS.
Hoạt động 2: Giới thiệu bài.
-Theo em, đơn vị ngôn ngữ nào trực tiếp tạo nên văn bản?(Đoạn văn là đơn vị ngôn ngữ trực
tiếp tạo nên văn bản)
-Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. Muốn viết tót bài văn trước tiên phải biết cách
viết đoạn văn. Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về hình thức và nội dung của một đoạn văn tự sự.
Hoạt động 3: Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
I.Hình thức của đoạn văn tự sự.
I.Hình thức của
1.Đọc đoạn trích sau:
đoạn văn tự sự.
Vì tôi biết rõ, nhắc tới mẹ tôi, cô
-Đọc đoạn văn.
tôi chỉ có ý gieo rắc vào đầu toi những
hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng
rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái
tội là góa chồng, nợ nàn cùng túng
quá, phải bỏ con đi tha hương cầu
thực. Nhưng đời nào tình thương yêu
và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những
rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...

2.Trả lời các câu hỏi sau:
+Đoạn trích trên có phải là đoạn
+Đoạn trích trên là đoạn văn.
+Bắt đầu bằng chữ
văn không?
+Dấu hiệu: bắt đầu bằng chữ cái in hoa, lùi vào
+Dấu hiệu hình thức nào cho em cái in hoa, lùi vào một ô, kết một ô, kết thúc đoạn
Phan Hoàng Phương

Trang 23

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng

Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

biết đó là đoạn văn?

thúc đoạn bằng dấu chấm xuống bằng dấu chấm
dòng.
xuống dòng.
+Đoạn văn gồm nhiều câu,
+Gồm một hoặc
+Mối liên hệ về hình thức giữ các cuối mỗi câu có dấu ngắt câu, nhiều câu.
câu là gì?
giữa các câu có sử dụng từ liên
kết.
+Dựa vào dấu hiệu nào về hình

+Có người kể chuyện.
+Có yếu tố tự sự.
thức mà em biết đây là đoạn văn tự
sự?
*Giáo viên: Đoạn văn tự sự cũng
giống như những đoạn văn khác về
hình thức (Bắt đầu bằng chữ cái viết
hoa, lùi vào một ô, kết thúc bằng dấu
chấm xuống dòng)...
II.Đặc điểm nội dung của đoạn văn
II.Đặc điểm nội
tự sự.
dung của đoạn văn
1.Đọc lại đoạn văn trên.
tự sự.
2.Trả lời các câu hỏi sau:
+Đoạn văn trên, tác giả Nguyên
+Sử dụng yếu tố tự sự, miêu
Hồng sử dụng những phương thức tả, biểu cảm, phương thức biểu
biểu đạt nào? Trong đó, phương thức đạt chủ yếu là tự sự.
biểu đạt nào là chủ yếu?
+Đoạn văn trên đề cập đến những
+Đoạn văn trên đề cập đến
nhân vật nào? Và kể về việc gì?
những nhân vật: tôi (chú bé
hồng), cô của bé hồng, mẹ của
bé Hồng; kể về tình cảm của
Hồng đối với mẹ.
+Kể: theo chiều phát triển của
+Trình tự kể ra sao?

sự việc (thời gian).
+Kể theo ngôi thứ nhất.
+Đoạn văn trên kể theo ngôi nào?
-Đọc đoạn văn
3.Đọc đoạn văn sau:
Chiều hôm ấy, Lan đi học về.
Đang rảo bước nhanh để kịp về nhà,
bỗng nghe vẳng lại từ xa: cứu...cứu tôi
với!
+Kể theo ngôi thứ ba, trình
+Đoạn văn kể theo ngôi kể nào? bày một sự việc duy nhất đó là
trình bày mấy sự việc?
nghe tiếng kêu cứu của một
người nào đó.
+Kể theo ngôi thứ nhất hoặc
thứ ba.
-Đoạn văn tự sự:
-Qua những phân tích trên, em hãy
+Trình bày một sự việc duy
cho biết những đặc điểm chính của nhất theo thứ tự thời gian hoặc
đoạn văn tự sự.
không gian.
Phan Hoàng Phương

Trang 24

Năm học 2014- 2015


Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng


Giáo án tự chọn Ngữ văn 6

+Có nhân vật.
+Được kể theo ngôi thứ nhất
hoặc thứ ba.
+Yếu tố tự sự đóng vai trò
chính.
*Giáo viên chốt: Đoạn văn tự sự là
đoạn văn có sự việc,nhân vật, được kể
theo ngôi thứ nhất hoặc thứ ba.

+Trình bày duy
nhất một sự việc
theo thứ tự thời gian
hoặc không gian.
+Có nhân vật.
+Được kể theo
ngôi thứ nhất hoặc
thứ ba.
+Yếu tố tự sự
đóng vai trò chính.
III. Luyện tập.
Bài tập 1

Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài tập 1: Viết một đoạn văn tự sự kể
theo ngôi thứ nhất.
-Yêu cầu HS viết tại lớp, trình bày
-Viết đoạn văn tự sự theo ngôi

trước lớp.
thứ nhất.
-Nhận xét, sửa lỗi.
Bài tập 2: Viết đoạn văn tự sự theo
Bài tập 2
ngôi kể thứ 3.
-Lưu ý: chú ý đến ngôi kể, sự việc,
-Viết đoạn văn tự sự theo ngôi
hiện tượng.
thứ ba.
- Trình bày trên bảng khổ to cá
nhân (Hoặc viết lên bảng lớp).
-Hướng dẫn học sinh sữa chữa,
hoàn chỉnh đoạn văn.
Hoạt động 4: Củng cố.
-Em hãy nêu dấu hiệu hình thức và đặc điểm nội dung của đoạn văn tự sự.
-Qua tiết học này, em rút ra được kinh nghiệm gì cho bản thân khi viết đoạn văn tự sự? (Nội
dung đoạn văn tự sự chỉ trình bày 1 sự việc chính…).
Hoạt động 5: Hướng dẫn tự học.
-Học bài.
-soạn bài: Cách trình bày đoạn văn.
-Hướng dẫn soạn:
+Câu chủ đề, từ chủ đề của đoạn văn.
+Cách trình bày đoạn văn theo phép quy nạp, diễn dịch, song hành.
Kinh nghiệm tiết dạy:
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Phan Hoàng Phương


Trang 25

Năm học 2014- 2015


×