Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

giáo án hình học 7 tuần 10, 11 và 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.4 KB, 20 trang )

Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Tuần: 10
Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết PPCT: 19

LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với tam
giác vuông, góc ngoài của tam giác.
2. Kỹ năng :
Biết áp dụng các định lí trên vào bài toán. Rèn luyện kĩ tính quan sát, phán đoán, tính
toán.
3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy, suy luận logic.
B. CHUẨN BỊ:
-GV : Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ .
-HS : Vở, dụng cụ học tập .
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2.Kiểm tra kiến thức cũ :
1) Định nghĩa góc ngoài của tam giác? Tính chất góc ngoài của tam giác?
2) Sửa bài 6 hình 58 SGK/109.


3. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Ghi bảng


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Hoạt động : Luyện tập
Bài 6 SGK/109:
Hình 55:

Tính

=?

Ta có:

AHI vuông tại H

=>

+

=>


= 500



=

= 900 (hai góc nhọn trong ∆ vuông)

= 500 (đđ)

IBK vuông tại K
=>

= 900

+

=>
= 400
=> x = 400
Hình 56:

Tính

=?

Ta có:

AEC vuông tại E


=>

+

= 900 =>

= 650

ABD vuông tại D
= 900 =>

=>
+
=> x = 250
Hình 57:

Tính

=?

Ta có:

MPN vuông tại M

=>

+

= 900 (1)


IMP vuông tại I
=>

+

(1),(2) =>
=> x = 600

= 900 (1)
=

= 600

= 250


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Bài 7 SGK/109:

Tổ: Toán - Lý - Tin

a) Các cặp góc phụ nhau:


;



;




;


b) Các cặp góc nhọn bằng nhau:
Bài 8 SGK/109:

=
;
Bài 8 SGK/109:
CM: Ax//BC
Ta có:
=>

=

.

+ (góc ngoài tại A của ∆ABC)

= 800



Bài 9 SGK/109:

=


=400(Ax là phân giác của

=

)

Vậy:
=
. Mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> Ax//BC.
Bài 9 SGK/109:
Tính

=320)

=? (

Ta có:

CBA vuông tại A

=>

+

=900 (1)

COD vuông tại D
=>


+

= 900 (2)



=

(đđ) (3)

Từ (1),(2),(3) =>

=

=320

4. Củng cố bài giảng:
GV gọi HS nhắc lại: Tổng ba góc của một tam giác, định lí về hai góc nhọn của tam
giác vuông, định lí về góc ngoài của tam giác.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
 Ôn lại lí thuyết, xem lại BT.
 Chuẩn bị §2: “Hai tam giác bằng nhau”.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2014
(Kí duyệt)

Ung Thị Bích Thuận

Tuần: 10
Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết PPCT: 20

§2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
• HS được khắc sâu các kiến thức tổng ba góc của một tam giác, áp dụng đối với
tam giác vuông, góc ngoài của tam giác. Hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
• Biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh
tương ứng theo cùng thứ tự.
• Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng
nhau, các góc bằng nhau.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng
nhau. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi suy ra các đoạn thẳng bằng nhau,
các góc bằng nhau.
3.Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy, suy luận logic.
B.CHUẨN BỊ:
- GV : Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ .
- HS : Vở, dụng cụ học tập

C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp.


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2.Kiểm tra kiến thức cũ :
Định lí về tổng ba góc của tam giác? Định lí nói lên tính chất góc ngoài của tam
giác?
3. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Định nghĩa.
GV cho HS hoạt động nhóm
làm ?1.
HS hoạt động
nhóm sau đó đại
Hãy đo và so sánh các góc của
diện nhóm trình
ABC và A’B’C’. Sau đó so bày.
sánh AB và A’B’; AC và A’C’;
BC và B’C’;




;



Ghi bảng
1/ Định nghĩa:
-Hai tam giác bằng nhau
là hai tam giác có các
cạnh tương ứng bằng
nhau, các góc tương ứng
bằng nhau.

;

và .
-> GV giới thiệu hai tam giác
như thế gọi là hai tam giác bằng
nhau, giới thiệu hai góc tương
ứng, hai đỉnh tương ứng, hai
cạnh tương ứng.
=> HS rút ra định nghĩa.
Hoạt động 2: Kí hiệu
GV giới thiệu quy ước viết các
đỉnh tương ứng của hai tam giác.
Củng cố: làm ?2

ABC =


A’B’C’

2/Kí hiệu:
?2
a) ABC= MNP
b) M tương ứng với
A
tương ứng với
MP tương ứng với
AC
c) ACB =
AC = MP
=

MNP

ABC = A’B’C’
* ABC= A’B’C’ nếu:
AB=A’B’;BC=B’C’;AC
=A’C’



Trường THCS Chánh Phú Hòa

?3. Cho ABC = DEF.
Tìm số đo góc D và độ dài BC.

Tổ: Toán - Lý - Tin


?3 Giải:
Ta có: + +
∆ABC)

= 1800 (Tổng ba góc của

= 600

Hình 63:
Hình 64:

Mà:

ABC =

=>

=

=>

= 600

DEF(gt)

(hai góc tương ứng)

ABC = DEF (gt)
=> BC = EF = 3 (đơn vị đo)

Bài 10:
Hình 63:
A tương ứng với I
B tương ứng với M
C tương ứng với N
ABC = INM
Hình 64:
Q tương ứng với R
H tương ứng với P
R tương ứng với Q
Vậy

QHR =

RPQ

4. Củng cố bài giảng:
Cho HS làm BT 10/111/SGK:

5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
 Học bài; làm BT 11,12 SGK/112.
 Chuẩn bị phần “Luyện tập”.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2014
(Kí duyệt)

Ung Thị Bích Thuận

Tuần: 11
Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết PPCT: 21

LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau.
2. Kỹ năng :
Biết tính số đo các cạnh, các góc của tam giác này khi biết số đo của các cạnh,
các góc của tam giác kia.
3.Thái độ :
Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy, suy luận logic.
B.CHUẨN BỊ:
-GV : Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ .
-HS : Vở, dụng cụ học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy

Điểm danh
2.Kiểm tra kiến thức cũ :
-Thế nào là hai tam giác bằng nhau? ABC =
-Sửa bài 11 SGK/112.
3. Giảng kiến thức mới :

MNP khi nào?


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Hoạt động của GV
Bài 12 SGK/112:
Cho

ABC =

HIK; AB=2cm;

=400; BC=4cm. Em có thể suy
ra số đo của những cạnh nào,
những góc nào của HIK?
GV gọi HS nêu các cạnh, các góc
tương ứng của IHK và
Bài 13 SGK/112:

Tổ: Toán - Lý - Tin

Hoạt động của HS
Luyện tập

Bài 12 SGK/112:
ABC = HIK
=> IK = BC = 4cm
HI = AB = 2cm
=

= 400

ABC.
Bài 13 SGK/112:

Cho ABC = DEF. Tính chu vi
mỗi tam giác trên biết rằng
AB=4cm, BC=6cm, DF=5cm.
->Hai tam giác bằng nhau thì chu
vi cũng bằng nhau.

ABC = DEF
=> AB = DE = 4cm
BC = EF = 6cm
AC = DF = 5cm
Vậy chu vi của mỗi tam
giác là:
4+6+5=15 cm.

Bài 14 SGK/112:

Bài 14 SGK/112:

Cho hai tam giác bằng nhau:

ABC và một tam giác có ba đỉnh
là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng
nhau của hai tam giác đó biết
rằng: AB = KI,

= .

ABC =

IKH

Ghi bảng


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Bài 23 SBT/100:
Cho
0

ABC =

DEF. Biết

Tổ: Toán - Lý - Tin

Bài 23 SBT/100:
Ta có:
ABC =


DEF

0

=55 , =75 . Tính các góc còn
lại của mỗi tam giác.

= = 550 (hai góc tương ứng)

=>

=
Mà:

= 750 (hai góc tương ứng)

+ +

= 1800 (Tổng ba góc của

ABC)

=> = 600

Bài 22 SBT/100:
Cho ABC = DMN.
a) Viết đẳng thức trên dưới một
vài dạng khác.
b) Cho AB=3cm, AC=4cm,
MN=6cm. Tính chu vi mỗi tam

giác nói trên.

ABC =

DEF

=> = = 600 (hai góc tương ứng)
Bài 22 SBT/100:
a)

ABC =

DMN

hay

ACB =

DNM

BAC =

MDN

BCA =

MND

CAB =


NDM

CBA =

NMD

b)
=>

ABC = DMN
AB = DM = 3cm (hai cạnh tương ứng)
AC = DN = 4cm (hai cạnh tương ứng)
BC = MN = 6cm (hai cạnh tương ứng)

CV

ABC

= AB + AC + BC = 13cm

CV

DMN

= DM + DN + MN = 13cm

4. Củng cố bài giảng:
GV cho HS nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau; các góc, các cạnh, các đỉnh
tương ứng.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:

 Ôn lại các bài đã làm.
 Chuẩn bị §3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c.c.c).
E. RÚT KINH NGHIỆM:


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2014
(Kí duyệt)

Ung Thị Bích Thuận

Tuần: 11
Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết PPCT: 22

§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CỦA TAM GIÁC: CẠNH-CẠNH-CẠNH (c-c-c)
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :


Trường THCS Chánh Phú Hòa


Tổ: Toán - Lý - Tin

- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác.Biết cách vẽ
một tam giác biết ba cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnhcạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng
nhau.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình. Biết trình
bày bài toán về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3.Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy, suy luận logic.
B.CHUẨN BỊ:
- GV : Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ .
- HS : Vở, dụng cụ học tập.
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2.Kiểm tra kiến thức cũ :
-Thế nào là hai tam giác bằng nhau?
- Muốn chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta cần chứng minh điều gì?
3. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh.
1/ Vẽ tam giác biết ba

Bài toán: Vẽ ABC biết
HS đọc SGK.
cạnh:
AB=2cm, BC=4cm,
AC=3cm.
GV gọi HS đọc sách sau đó
trình bày cách vẽ.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh.
?1. Vẽ thêm A’B’C’ có:
A’B’=2cm,
B’C’=4cm,
A’C’=3cm.
GV gọi HS nêu cách làm và
lên bảng trình bày cách làm.
Hãy đo rồi so sánh các góc
tương ứng của

ABC ở mục

=

GT

ABC và A’B’C’
AB=A’B’,AC


Trường THCS Chánh Phú Hòa

1 và A’B’C’ .

- Có nhận xét gì về hai tam
giác trên?
- Vì sao?

Tổ: Toán - Lý - Tin

=A’C’,
BC=B’C’

=
KL

=

ABC= A’B’C’
(c.c.c)

-Nhận xét:

ABC= A’B’C’.
- Vì có ba cạnh bằng
->GV gọi HS rút ra định lí.
-GV gọi HS ghi giả thiết, kết nhau và ba góc bằng
nhau.
luận của định lí.
?2. Tìm số đo của
hình:

ở trên
Xét ACD và BCD

có:
AC = CB
AD = BD
CD: cạnh chung.
=> ACD =
c-c)

BCD (c-

=>
=
tương ứng)
=>

(2 góc

= 1200

4. Củng cố bài giảng:
Bài 15 SGK/114:
Vẽ MNP biết MN=2.5cm, NP=3cm, PM=5cm.
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ và gọi từng HS lên bảng vẽ.

Bài 17 SGK/114:
Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao?


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin


-GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài, làm 16, 17c SGK/114.
- Chuẩn bị bài luyện tập 1.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2014
(Kí duyệt)

Ung Thị Bích Thuận

Tuần: 12
Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết PPCT: 23

LUYỆN TẬP 1
A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

- HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c.
2. Kỹ năng :

- Biết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
- Vẽ tia phân giác bằng compa.
3.Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy, suy luận logic.
B.CHUẨN BỊ:
-GV : Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ .
-HS : Vở, dụng cụ học tập
C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2.Kiểm tra kiến thức cũ :
1. Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau
trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
2. Sửa bài 17c/SGK
chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau ta cần chứng minh điều gì?
3. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập.
HS vẽ hình
Bài 18 SGK/114:

Xét bài toán:
– Vẽ ∆MNP

M'
M
– Vẽ ∆M’N’P’ sao
cho M’N’ = MN ; M’P’
= MP ; N’P’ = NP
-GV gọi một HS lên bảng vẽ.
N
P N'
Bài 18 SGK/114:
HS sửa bài 18.
GV gọi một HS lên bảng sửa
bài 18.

M

N

A

P'

B

∆AMB và
∆ANB
MA = MB
GT NA = NB
KL
2) Sắp xếp : d ; b ; a ; c


Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh.
BT 19 SGK/114:
– HS
: BT 19 SGK/114:
– GV : Hãy nêu GT,
Đọc đề bài


Trường THCS Chánh Phú Hòa

KL?
– GV : Để chứng
minh ∆ADE = ∆BDE.
Căn cứ trên hình vẽ, cần
chứng minh điều gì ?
– HS : nhận xét bài
giải trên bảng.
Bài tập 2 :
Cho ∆ABC và ∆ABC biết :
AB = BC = AC = 3 cm ;
AD = BD = 2cm
(C và D nằm khác phía đối với
AB)
a) Vẽ ∆ABC ; ∆ABD
b) Chứng minh :
– GV : Để chứng
minh:
ta đi
chứng minh 2 tam giác
của các góc đó bằng

nhau đó là cặp tam giác
nào?
– GV : Mở rộng bài
toán
– Dùng thước đo
góc hãy đo các góc của
tam giác, ta đi chứng
minh 2 tam giác bằng
nhau đó là cặp tam giác
nào?
– GV : Mở rộng bài
toán
– Dùng thước đo
góc hãy đo các góc của
∆ABC, có nhận xét gì?
– Các em HS giỏi
hãy tìm cách chứng
minh định lí đó.

Tổ: Toán - Lý - Tin

– HS : trả
lời miệng

D

B

A


E

1 HS : Trả lời và lên
trình bày bảng
Bài tập 2 :
1 HS : Vẽ hình trên
bảng, các HS khác vẽ
vào tập
– HS : Ghi
gt, kl

a) Xét ∆ADE và ∆BDE có:
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
DE là cạnh chung
Vậy ∆ADE = ∆BDE (c.c.c)
b) Theo a): ∆ADE = ∆BDE

(hai góc
tương ứng)
– Bài tập 2 :
A
D

B

C

∆ABC ; ∆ABD
GT AB = AC = BC = 3

cm
AD = BD = 2 cm
a) Vẽ hình
KL
b)
b) Nối DC ta được ∆ADC
và ∆BDC có :
AD = BD (gt)
CA = CB (gt)
DC cạnh chung
Vậy ∆ADC = ∆BDC
(c.c.c)

tương ứng)

Hoạt động 3: Luyện tập các bài vẽ tia phân giác của một góc.
GV yêu cầu một học sinh đọc
HS đọc đề.
Bài 20 SGK/115:

(hai góc


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

đề và một HS lên bảng vẽ hình.

x


HS1: vẽ

nhọn;

HS2 : vẽ

– GV : Bài toán trên 1 HS lên bảng kí hiệu
cho ta cách dùng thứơc AO=BO; AC=BC
và compa để vẽ tia phân HS : trình bày bài
giải
giác của một góc.

A

O

C

2
1

y
B

C

x
A
2


O

1

B

y

∆OAC và ∆OBC có :
OA = OB (gt)
AC = BC (gt)
OC : cạnh chung
Vậy ∆OAC = ∆OBC
(c.c.c)

ứng)

(hai góc tương

⇒OC là phân giác của
4. Củng cố bài giảng:
Nhắc lại cách chứng minh tia phân giác; chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng
nhau đều có điểm chung là đưa về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài luyện tập 2.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2014
(Kí duyệt)
Tuần: 12
Ngày soạn: 10/10/2014
Tiết PPCT: 24

Ung Thị Bích Thuận

LUYỆN TẬP 2


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

A.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp
cạnh- cạnh-cạnh.
2. Kỹ năng :
Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước. Biết được công dụng của
compa.
3.Thái độ :
- Rèn luyện tính cẩn thận, khả năng tư duy, suy luận logic.
B.CHUẨN BỊ:
-GV : Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ .
-HS : Vở, dụng cụ học tập

C. PHƯƠNG PHÁP
- Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm.
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định lớp.
Lớp
Ngày Dạy
Điểm danh
2.Kiểm tra kiến thức cũ :
Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh.
3. Giảng kiến thức mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
-Phát biểu định nghĩa hai HS phát biểu định
∆ABC = ∆A1B1C1 (c.c.c) nếu
tam giác bằng nhau.
nghĩa.
có :
-Phát biểu trường hợp
AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC =
bằng nhau thứ nhất của
HS phát biểu.
B1C1
tam giác (c.c.c).
-Khi nào ta có thể kết
luận được ∆ABC =
∆A1B1C1 theo trường
hợp c.c.c?
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập có yêu cầu vẽ hình, chứng minh

Bài 32 SBT/102:
Bài 32 SBT/102:
A
-GV yêu cầu 1 HS đọc
-1 HS đọc đề.
đề, 1 HS vẽ hình, ghi
-1 HS vẽ hình ghi
GT, KL.
GT,KL
Cho HS suy nghĩ trong 2
phút rồi cho HS lên
-1 HS lên bảng trình
C
B
M
bảng giải.
bày bài giải.


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Bài 34 SBT/102:
-GV yêu cầu 1 HS đọc
đề, 1 HS vẽ hình ghi GTKL
-Bài toán cho biết gì ?
Yêu cầu chúng ta làm
gì?
-GV : Để chứng minh
AD//BC ta cần chứng
minh điều gì?


-GV yêu cầu một HS lên
trình bày bài giải.

Tổ: Toán - Lý - Tin

∆ABC
AB = AC
M là trung điểm BC
AM ⊥ BC

GT
-1 HS đọc đề.
-1 HS ghi gt kl.
KL
A

-Để chứng minh
AD//BC cần chỉ ra
AD, BC hợp với cát
tuyến AC 2 góc sole
trong bằng nhau qua
chứng minh 2 tam giác
bằng nhau.
-1 HS trình bày bài
giải.

B

D


C

Xét ∆ABM và ∆CAN có:
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung
⇒ ∆ABM = ∆CAN (c.c.c)
Suy ra

(hai góc

tương ứng) mà
1800 (2 góc kề bù)

⇒ AM ⊥ BC

Bài 34 SBT/102:
CM:
∆ABC
G Cung tròn (A; BC)
T cắt cung tròn(C ;
AB) tại D (D và B
khác phía với AC)
K
L
AD // BC
Xét ∆ADC và ∆CBA có :
AD = CB (gt)
DC = AB (gt)

AC : cạnh chung
⇒ ∆ADC = ∆CBA (c.c.c)

=


Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin


(hai góc tương
ứng)
⇒ AD // BC vì có hai góc so le
trong bằng nhau.
Hoạt động 3: Luyện tập bài tập vẽ góc bằng góc cho trước.
Bài 22 SGK/115:
Bài 22 SGK/115:
GV yêu cầu 1 HS đọc
HS đọc đề.
C y
đề.
r
r
GV nêu rõ các thao tác
x
vẽ hình.
r
O
r

A
B
-Vì sao

?

m
D

Xét ∆OBC và ∆AED có :
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED (theo cách vẽ)
⇒ ∆OBC = AED (c.c.c)



4. Củng cố bài giảng:
Nhắc lại cách chứng minh tia phân giác; chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng
nhau đều có điểm chung là đưa về chứng minh hai tam giác bằng nhau.
5. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm.
- Chuẩn bị bài luyện tập 2.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................



Chánh Phú Hòa, Ngày…tháng…năm 2014
(Kí duyệt)
Trường THCS Chánh Phú Hòa

Tổ: Toán - Lý - Tin

Ung Thị Bích Thuận



×