Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

nâng cao năng lực cộng đồng trong quản lí tổng hợp rác thải tại thị trấn trâu quỳ, huyện gia lâm, thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.97 KB, 17 trang )

BẢN BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC
“NÂNG CAO NĂNG LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ TỔNG
HỢP RÁC THẢI TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ, HUYỆN GIA LÂM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI”
I. Tính cấp thiết của chiến lược
Cùng với sự phát triển của khoa học và công ngh ệ đã giúp cho nhân lo ại
đạt được những thành tựu to lớn trong các lĩnh vực của đ ời s ống xã h ội. Bên
cạnh đó tốc độ phát triển KT- XH ngày càng phát càng nâng cao, nền Công nghi ệp
hóa xã hội hóa kéo theo sự tăng trưởng kinh tế thúc đẩy sự tiến bộ xã h ội nh ưng
cũng là nguyên nhân dẫn đến lượng chất thải ngày càng gia tăng. Bên c ạnh đó
lượng chất thải sinh hoạt với số lượng không đáng kể, rác th ải t ừ ph ụ ph ẩm
nông nghiệp cũng phát sinh với khối l ượng lớn khi vào mùa thu ho ạch. Và toàn
bộ lượng rác này có đặc điểm chung là chưa phân loại tại nguồn phát sinh. Vi ệc
thu gom và xử lí rác thải chưa bao giờ là đơn giản , v ừa t ốn kém l ại không đem
lại lợi nhuận chính vì thế công tác quản lí là vấn đ ề hết s ức quan tr ọng và c ần
thiết .
Hiện nay ở Việt Nam, các thành phố lớn và các khu đô th ị trên c ả n ước
hàng ngày thải ra trên 9100m 3 chất thải, trong đó lượng chất thải sinh hoạt
chiếm tới hơn 75,4 %, tỷ lệ thu gom chỉ đạt khoảng 40% - 50% và đ ược x ử lý s ơ
bộ, hầu như là không theo một quy trình nào c ả. Vi ệc thu gom, x ử lý ch ất th ải
rắn không triệt để gây ra các tác động xấu tới môi trường sống: bốc mùi hôi th ối,
ô nhiễm các nguồn nước mặt, nước ngầm, ô nhiễm đất, nguồn bệnh và phát tán
dịch bệnh và gây mất mỹ quan. Chính vì thế cần có sự gắn kết c ộng đồng trong
việc quản lí rác thải để phân loại , giảm thiểu không chỉ trong các khu đô th ị mà
còn phải thực hiện ở các địa phương . Thí điểm được đ ưa ra trong đ ề tài là Th ị
trấn Trâu Qùy.
Trâu Qùy là một thị trấn thuộc huy ện Gia Lâm , huy ện ngo ại thành n ằm ở
phía đông thủ đô Hà Nội . Cùng với quá trình phát tri ển của Th ủ đô, c ủa huy ện
Gia Lâm , quá trình đô thị hóa tại tt Trâu Qùy cũng đang di ễn ra r ất nhanh chóng ,
những năm qua kinh tế phát triển ổn định và đạt mức tăng tr ưởng khá . Tuy
nhiên quá trình chuyển đổi đất nông nghiệp để ph ục vụ đô th ị hóa ở th ị tr ấn đã


có ảnh hưởng rất lớn đến sinh kế lao động cũng như môi trường sống v ốn trong
lành ở nơi đây. Bên cạnh việc chuyển đổi cơ cấu đô thị , dân số là m ột đi ểm nh ấn
quan trọng liên quan đến vấn đề quản lí rác thải. Tuy là vùng đ ất thuộc vùng


ngoại thành nhưng lại không kém phần đông đúc và t ấp n ập v ới s ố dân là trên
2,5 vạn người cùng với hơn 28000 sinh viên đang h ọc t ập và sinh s ống t ại H ọc
viện Nông Nghiệp Việt Nam. Dân số đông, số lượng sinh viên tạm trú ngày càng
tăng lên kéo theo sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội trong nnh ững năm
gần đây tại thị trấn. Nhà ở , nhà trọ ,quán ăn, cửa hàng mọc lên dày đặc, t ạo nên
sự tấp nập và phồn thị , nhu cầu tiêu dùng hàng hóa ngày càng gia tăng và l ượng
chất thải sinh hoạt cũng cứ thế tăng theo. Chúng được tập trung l ại m ột ch ỗ r ồi
đem đi xử lí chung trong quy trình công nghệ đơn giản. V ới một số l ượng rác th ải
lớn chưa được phân loại này thì việc thực hiện đề tài “ Nâng cao năng l ực c ộng
đồng trong quản lí rác thải tại thị trấn Trâu Qùy “ là c ần và cấp thi ết .

II. Phương pháp thực hiện điều tra, phân tích tình hình
1.Phương pháp thu thập tài liệu
Từ các tài liệu,nguồn thông tin sơ cấp nh ư sách báo, có liên quan đ ến khu
vực nghiên cứu. Tài liệu thu thập sẽ được tổng hợp, phân tích đ ể t ừ đó xác đ ịnh
được những vấn đề cần đánh giá.
2.Phương pháp khảo sát hiện trường
- Lấy ý kiến từ người dân, cán bộ làm việc và sinh sống t ại đ ịa ph ương n ơi khu
vực nghiên cứu để làm căn cứ đánh giá hiện trạng rác thải và ảnh h ưởng của rác
thải đến cuộc sống người dân như thế nào.
- Phương pháp quan sát thực địa : quan sát và đánh giá cảm quan , t ổng h ợp và
ghi chép lại, chụp ảnh minh họa hiện trường tại khu vực nghiên c ứu.
3.Phương pháp điều tra bảng hỏi
Phỏng vấn người dân
- Đặt ra những câu hỏi có liên quan đến mục đích nghiên c ứu, m ỗi n ội dung c ần

có những câu hỏi mở, yêu cầu câu hỏi phải dễ hiểu, sau đó thiết kế bảng h ỏi.
+ Đối với đối tượng người dân: thiết kế phiếu điều tra để thu th ập m ột số thông
tin chủ yếu như : nhóm thông tin về gia đình, nhóm thông tin v ề ho ạt đ ộng thu
gom rác và phân loại rác, và tình hình môi trường xung quanh.
+ Đối với cán bộ có thể trao đổi trực tiếp và lấy thông tin v ề nh ững khó khăn
gặp phải trong công tác thu gom quản lí rác thải của khu v ực, đồng th ời thu th ập
những giải pháp mà địa phương đã đưa ra để khắc phục vấn đề trên.
4.Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm excel


Dựa trên tất cả số liệu thu thập được t ừ các nguồn tài liệu và s ố li ệu đi ều
tra phỏng vấn, tiến hành thống kê, xử lý và tổng h ợp thành các số li ệu ph ục v ụ
cho việc đánh giá hoạt động phân loại rác của th ị trấn Trâu Quỳ.

III. Kết quả
1. Các vấn đề vầ rác thải sinh hoạt đang diễn ra tại th ị trấn Trâu Quỳ
Hiện nay tại thị trấn Trâu Qùy có 12 t ổ dân ph ố bao g ồm: Kiên Thành ,
Chính Trung, An Đào, Bình Minh, An Lạc, Cửu Việt, Đào Nguyên, V ườn Dâu, Voi
Phục, Thành Trung , Nông Lâm, Kiên Trung. Với tổng diện tích là 734,28 ha và s ố
dân trên 2,5 vạn người. Trường Học viện Nông Nghiệp Viêt Nam đ ược đ ặt t ại th ị
trấn Trâu Qùy, trường với số lượng sinh viên thuộc top cao trong các tr ường đ ại
học trên cả nước. Đa số các bạn sinh viên đều ở các tỉnh khác đ ến h ọc và thuê
phòng trọ ở tại khu vực này làm cho mật độ người ở trong th ị trấn là r ất l ớn.
Cùng với sự phát triển của cả nước và thành phố Hà Nội thì th ị trân Trâu Qùy
cũng đang phát trển theo từng ngày. Bên cạnh nh ững m ặt tích c ực thì m ặt tiêu
cực cũng không hề nhỏ,đó là sự gia tăng lượng chất th ải rắn vào môi tr ường. Rác
thải ở thị trấn chủ yếu rác thải sinh hoạt và một phần là rác thải nông nghiệp.
Với lượng người không hề nhỏ cư trú và tạm trú tại đây thì l ượng rác th ải
sinh hoạt đổ ra hằng ngày là rất lớn. Các chất thải này ảnh h ưởng tr ực ti ếp t ới
môi trườn sông của con người xung quanh đây tạo điều kiện cho các vi khu ẩn và

bệnh tật phát triển. Các loại bệnh về đường hô hấp,bệnh ngoài gia,bệnh tiêu
chảy,dịch tả.. xảy ra hằng ngày. Đặc biệt là đội ngũ lao công trong đ ơn v ị làm v ệ
sinh môi trường đô thị. Việc phân loại rác của người dân và sinh viên còn ch ưa
được thực hiện một cách nghiêm túc khiến cho việc thu hồi và tái chế nh ững
thành phần có ích trong chất thải trở nên khó khăn gây lãng phí v ề c ủa c ải và v ật
chất cho xã hội. Ngoài ra việc thu gom và vận chuy ển rác th ải không h ết đã làm
cho tình trạng tồn đọng chất thải trong khu v ực th ị tr ấn khiến cho mỹ quan b ị
ảnh hưởng,mùi bốc lên hôi thối gây khó chiụ cho người dân
Ý thức của mọi người sống tại khu vực ch ưa đ ươc cao, v ứt rác không đúng
nơi quy định rồi tạo ra các bãi rác không hợp vệ sinh gây nên ô nhiễm ngu ồn
nước xung quanh và nước
Là khu vực ngoại thành nên thị trấn Trâu Qùy cũng có m ột ph ần di ện tích
đất canh tác nông nghiệp. Vấn đề rác thải nông nghiệp cũng không th ể không
nói đến ở đây. Các chai lọ vỏ bao bì thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ th ực vật, các túi
nilong ..là những chất thải nguy hại nhưng không được người dân v ứt b ỏ đúng
cách. Hiện nay tại các bờ đắp đồng ruộng, kênh mương bao bì v ỏ thuốc n ằm


ngổn ngang và tràn ngập ở môi trường. Điều này đã tác động x ấu đ ến môi
trường đất, nước và không khí của khu vực. Việc bất cập h ơn n ữa là v ấn đ ề rác
thải nông nghệp lại chưa được các cơ quan chức năng quan tâm và tìm cách kh ắc
phục khiến cho việc quản lý chất tải nông nghiệp lại khó khăn h ơn.
2. Bối cảnh chiến lược dự án
Trâu Quỳ là một thị trấn thuộc huyện Gia Lâm với diện tích là 734,28 ha
với tổng số dân trên 2,5 vạn người được chia thành 12 tổ dân ph ố.Cùng v ới s ự
phát triển của thủ đô ,qúa trình công nghiệp hóa đô th ị hóa di ễn ra càng m ạnh.
Những năm qua kinh tế của thị trấn ở mức tăng trưởng khá và đạt m ức ổn định.
Bên cạnh nghề nông vẫn là nghề chính TT Trâu Quỳ phát triển thêm nhiều ngh ề
phụ, đặc biệt thương nghiệp và dịch vụ ở Trâu Quỳ phát triển khá mạnh v ới
nhiều cửa hàng lớn, nhỏ nằm dọc theo các tuyến phố và trăm nhà tr ọ cho sinh

viên, góp phần tăng nguồn thu nhập cho người dân.
Tuy nhiên,dân số ngày càng tăng,dịch vụ ngày càng phát tri ển và m ở
rộng,vấn đề về rác thải ngày càng diễn ra nghiêm trọng. Với số dân c ư đông đúc,
thêm vào đó,là số lượng sinh viên trường H ọc Viện Nông Nghiệp Vi ệt Nam ngày
càng tăng trong những năm gần đây,vấn đề ô nhiễm môi tr ường hiện đang là v ấn
đề đáng quan tâm tạo áp lực rất lớn đối với những người quản lí và ảnh h ưởng
trực tiếp tới đời sống của người dân và sinh viên Học viện. Ô nhiễm môi tr ường
do rác thải từ sinh hoạt là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu. Chỉ tính từ d ọc đo ạn
đường từ ngã tư Thị trấn đến cổng trường học viện, tình trạng rác th ải sinh
hoạt đổ tràn lan bừa bãi chưa có quy hoạch cụ thể, gây mất cảnh quan.nếu ta đi
vào các khu nhà trọ sinh viên thì tình trạng này diễn ra nghiêm tr ọng h ơn .
Vấn đề lớn đặt ra là làm thế nào để quản lí lượng rác th ải sinh ho ạt trên
cho hợp lí,biện pháp nào làm giảm thiểu ô nhiễm môi tr ường trên đ ịa bàn th ị
trấn, giải pháp nào để nâng cao ý thức của người dân trong vấn đề ô nhi ễm môi
trường. Chúng tôi đã đề ra chiến lược “nâng cao năng lực cộng đồng trong
quản lí tổng hợp rác thải tại thị trấn Trâu Quỳ”
3. Đặc điểm của đối tượng truyền thông
Các đối tượng liên quan: Cán bộ quản lí, cán bộ vệ sinh môi tr ường, c ộng đ ồng
-

Cán bộ vệ sinh : đi thu gom, phân loại rác đến điểm tập kết đ ể x ử lí.
Cán bộ quản lí : Có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi tr ường, qu ản lí vi ệc
thu gom, xử lí rác thải trên địa bàn , đề ra các biện pháp xử lí rác th ải , đ ưa
ra các chương trình, chiến lược, các cuộc vận động gi ữ gìn môi tr ường..
Có trình đ ộ văn hóa, t ốt nghi ệp CĐ/ ĐH


- Cộng đồng dân cư
• Nghề nghiệp : Người dân sống trên địa bàn thị trấn Trâu Quỳ làm nhiều
công việc khác nhau: công nhân, viên chức , học sinh, sinh viên, ng ười buôn

bán và một bộ phận làm nông nghiệp.
• Trình độ văn hóa: Người dân đa số đều có trình độ học vấn tốt nghiệp
THPT, đại học/ cao đẳng và có người thân đang theo học tại các tr ường
tiểu học, THCS, THPT, đại học..
• Nhận thức, thái độ, hành vi của cộng đồng về vấn đề rác th ải và b ảo v ệ
môi trường:
Điểm giống nhau của tất cả các đối tượng đ ược ph ỏng v ấn đ ều nh ận th ức
được được ảnh hưởng của vứt rác bừa bãi đến môi trường: làm x ấu mỹ quan đô
thị, ô nhiễm môi trường, sức khỏe ... Khi được hỏi là phản ứng của m ọi người khi
nhìn thấy người khác vứt rác bừa bãi thì câu trả lời là khó ch ịu, m ột s ố khác còn
nhắc nhở, tự nhặt rác vào thùng công cộng. Câu trả lời trên cho bi ết ng ười dân
đều có phản ứng khi thấy người khác xả rác bừa bãi ch ứng tỏ h ọ r ất quan tâm
đến môi trường.
Để quản lí hiệu quả rác thải sinh hoạt thì việc phân loại rác th ải ngay t ại
nguồn là rất quan trọng . Theo điều tra, phỏng vấn thì h ầu hết câu tr ả l ời là vi ệc
phân loại rác là cần thiết, quan trọng. Chứng tỏ, người dân có ki ến th ức và đã
hiểu khá tốt trong việc phân loại rác thải. Tuy nhiên việc phân loại rác không ch ỉ
phụ thuộc vào kiến thức mà còn phụ thuộc vào các yếu tố khác nh ư ý th ức c ủa
người dân. Theo khảo sát thì người dân thường không phân loại rác, ch ỉ b ỏ t ất c ả
các loại rác vảo bọc nilon rồi đẻma nơi bỏ rác , tr ước c ửa nhà đ ể công nhân v ệ
sinh đến thu gom, để rác vào thùng rác công cộng và nếu có phân lo ại thì cũng
chỉ phân loại theo hình thức những loại có thể bán được nh ư chai, lon nh ựa,
những loại có thể tận dụng cho heo ăn nh ư rau củ quả th ừa. Lí do không phân
loại là do thói quen, mất thời gian phân loại rác, không b ị ph ạt do không có cán
bộ quản lí… Có thể do người dân nghĩ việc xử lí rác không thu ộc trách nhi ệm c ủa
họ mà đấy là công việc của chính quyền địa ph ương.
Xử lí tốt rác thải sinh hoạt sẽ làm giảm ô nhiễm môi tr ường, gi ảm phát sinh
mầm bệnh, tiết kiệm tài nguyên. Theo phỏng vấn , đa số người dân cho bi ết rác
được cán bộ vệ sinh đi thu gom nhưng không phân loại, sau đó ch ở đ ến đi ểm t ập
kết để chôn lấp, đốt.. Điều này nói lên rằng cũng chú ý đ ến vi ệc x ử lí rác c ủa đ ịa

phương, cán bộ vệ sinh môi trường chỉ chú ý đến việc thu gom r ồi ch ở đ ến đi ểm
tập kết mà không phân loại xem những chất nào có thể tái chế hoặc tái s ử dụng.


Khi hỏi về việc tổ chức các ch ương trình tuyên truy ền , v ận đ ộng gi ữ gìn
vệ sinh môi trường,vận động xây dựng nếp sống văn hóa của chính quy ền đ ịa
phương thì mọi người đều trả lời là có biết và thông quan các ph ương ti ện
truyền thông như loa phường, biểu ngữ, áp phích …Nh ưng m ức độ tuyên truy ền
là rất ít và người dân đánh giá hiệu quả của ch ương trình v ận đ ộng th ường
không hiệu quả.
Kết quả khảo sát đưa ra một th ực trạng là người dân r ất quan tâm đ ến v ấn
đề rác thải nhưng việc thực hiện phân loại thì chưa tốt. Tình hình qu ản lí cũng
chưa được chính quyền địa phượng quan tâm đúng mức.

4. Kết quả điều tra
− Sau khi điều tra ta thấy nguyên nhân chủ yếu mà người dân không để đúng nơi
quy định là do thói quen trong sinh hoạt hằng ngày.
Biểu đồ nguyên nhân người dân để rác không đúng nơi quy định

− Biện pháp đang được áp dụng nhằm nâng cao nhận thức giữ gìn vệ sinh môi
trường ở các địa phương
• Phát động thêm các phong trào bảo vệ môi trường
• Tăng cường tuyên truyền, giáo dục về kiến thức môi trường
• Treo thêm băng rôn và khẩu hiệu
• Tăng thêm thùng rác công cộng
• Chính quyền cải tạo kênh rạch, cống rãnh và môi trường
• Phạt thật nặng hành vi gây mất vệ sinh môi trường
• Tăng cường lực lượng vệ sinh công cộng
• Tổ chức các buổi tổng vệ sinh khu vực vào cuối tuần
• Khác

Nhận xét: Sau điều tra thì ở mỗi địa phương đều áp dụng các biện pháp nâng cao nhận
thức người dân. Trong đó biện pháp được nhiều địa phương sử dụng nhiều là phát
động thêm các phong trào bảo vệ môi trường; tăng cường tuyên truyền , giáo dục về
kiến thức môi trường và tổ chức các buổi tổng vệ sinh khu vực vào cuối tuần.
 Kết luận: Qua việc điều tra khảo sát các hộ thuộc 7 thôn của thị trấn Trâu Quỳ ,
ta rút ra kết luận (dự vào số liệu điều tra)
- Đối các hộ gia đình :nhận thức được việc vệ sinh môi trường là cần thiết nên
việc tập kết rác , phân loại rác trước khi thải bỏ,thu gom ,mang rác đi xử lý được
thực hiện khá là tốt. Các gia đình xử lý rác thải bằng cách để rác trước cửa nhà


rồi công nhân vệ sinh tới thu gom với tần suất thu gom là 3 ngày/ lần.Tuy nhiên,
cũng có những nguyên nhân mà rác không được để đúng nơi quy định .Nào do
thói quentrong đời sống hằng ngày,thiếu thùng rác hay rác thải từ các công trình
xây dựng và những nguyên nhân khác làm cho việc thu gom của các công nhân
vệ sinh bị trở ngại. Rồi các khó khăn trong thu gom và phân loại rác như giờ
thu gom chưa hợp lý, mất thời gian phân loại .Các hộ gia đình đều nhận thức rõ
được việc phân loại là cần thiết nhưng việc thực hiện thì chưa có biểu hiện rõ
ràng.
- Đối với địa phương: Với các cách xử lý của các ở địa phương chủ yếu là chôn
lấp ,đốt và còn lại là các biện pháp khác thì việc cải tiến để thu gom rác là nên
làm.Thay thế và thêm thùng rác, xe chở rác ;tăng cường lực lượng thu gom rác
là biện pháp mà các thôn trong thị trấn làm. Công nhân thu gom gần như không
phân loại rác khi thu gom được cũng là 1 khó khăn trong vieẹc thu gom,xử
lý.Biện pháp nhằm nâng cao nhận thức giữ gìn vệ sinh môi trường ở các địa
phương được sử dụng là phátđộng thêm các phong trào bảo vệ môi trường;
tăng cường tuyên truyền , giáo dục về kiến thức môi trường và tổ chức các buổi
tổng vệ sinh khu vực vào cuối tuần.Tuy nhiên mức độ tuyên truyền vận động
của các địa phương là rất it và hầu như chưa bao giờ nên các chương giữ gìn vệ
sinh của địa phương cũng không được hiệu quả.

HÌNH ẢNH ĐI THỰC TẾ


HÌNH 1: Phỏng vấn trực tiếp



HÌNH 2: Cách thu gom rác của các hộ gia đình


IV. Mẫu phiếu điều tra
Mã số phiếu:………………..
PHIẾU ĐIỀU TRA
HIỆN TRẠNG VIỆC PHÂN LOẠI RÁC THẢI RẮN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH
TẠI THỊ TRẤN TRÂU QUỲ-GIA LÂM-HÀ NỘI

Phần I :Thông tin chung hộ gia đình
1
2
3
4

Họ và tên chủ hộ: NGUYỄN VĂN CHIẾN
Địa chỉ: số 12/1 đường N - tổ dân phố Vườn Dâu - Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà
Nội
Số điện thoại: 01692073488
Số nhân khẩu : 3 người

STT


Họ và tên

1

Nguyễn
Chiến

2
3

Quan hệ với chủ
hộ (vợ/chồng=1,
con=2,
cháu=3,
bố/mẹ=4,
khác=5)

Trình độ học vấn (tiểu
học=1,
THCS=2,
THPT=3,
ĐH/CĐ=4,
khác=5)

Nghề nghiệp (nông
dân=1,
HS/SV=2,
công chức=3, công
nhân=4,
buôn

bán=5, khác=6)

Văn 1

4

3

Hoàng
Nhàn

Thị 1

4

3

Nguyễn
Bình

An 2

1

2


Phần II: Quản lý và thu gom rác thải rắn sinh hoạt
2.1. loại rác thải trong hộ gia đình


stt Loại rác thải
1 Thức ăn thừa
2 Rác thải tái chế
3
4

Rác thải nguy hại
Rác thải khó phân hủy

Thành phần
Rau, củ, quả, hoa, cơm…
Chai lọ nhựa, vỏ lon bia, túi nilon, giấy,
báo…
Pin, bóng đèn, nhiệt kế, bình ắc quy…
Túi nilon

2.2. Lượng rác sinh hoạt gia đình ông bà thải ra( kg/ ngày ):
1= < 1kg

2= 1-2kg

3= 2-3 kg

4.khác :

2.3. Phân loại các loại rác trước khi thải bỏ :
1= Có

2= Không


Nếu “có” thì phân loại như thế nào: - Thức ăn thừa cho vào thùng đựng riêng
- Giấy, chai lọ, vỏ lon cho vào 1 túi đựng
2.4. Các hình thức xử lí rác của hộ gia đình:
1=Để trước nhà, công nhân vệ sinh đến thu gom
2=Để vào thùng rác công cộng
3=Vứt rác ở gần nhà, vứt xuống sông
4=Đốt rác
5=Cách khác…
2.5. Tần suất thu gom rác của tổ vệ sinh môi trường :
1=Hằng ngày/ lúc 5 giờ
2= 2 ngày/lần /lúc…giờ
3= 3 ngày/lần /lúc…giờ
4=Khác….


Phần III: Nhận thức của chủ hộ về rác thải
3.1. Đánh giá nhanh môi trường (dành cho điều tra viên)
a, Mùi:

1= không có mùi

2= mùi nhẹ

3= mùi khó ch ịu

4= mùi c ực kỳ khó ch ịu

b, Tập trung chất thải rắn: 1= không thu gọn
2= có thu g ọn ch ất đ ống m ột ch ỗ
3= thu g ọn s ạch sẽ, mang đ ến khu t ập k ết


3.2. Theo ông/ bà việc xử lý rác của người dân trong thị trấn hi ện nay :
1= Tốt

2= Chưa tốt

3.3. Ông/bà đánh giá việc phân loại và xử lý rác như th ế nào:
Theo quan điểm của ông/bà việc phân loại rác có cần thiết không?
1. có
2. Không
Lí do: như thế để tận dụng những thức ăn dư thừa cho người đến thu mua, d ễ
thu gom.
3.4. Theo ông/bà người dân bỏ rác thải không đúng nơi quy định là do nguyên
nhân nào:
1= Do thói quen
2= Không muốn đóng phí vệ sinh hằng tháng
3= Giờ lấy rác không hợp lý
4= Thiếu thùng rác
5= Do không có ai đổ rác được
6= Làm theo người xung quanh
7= Không bị phạt do không có cán bộ quản lí
8= Do các công trình đang xâydựng


9= Do hàng rong, xe ôm… thải ra
10= Rác theo kênh rạch đến từ nơi khác
11= Mức phạt thấp
12= Khác…
3.5.Theo ông/bà việc xả rác bừa bãi và xử lý rác thải không đúng cách gây ra
những ảnh hưởng :

Theo cảm nhận của ông/bà việc vứt rác ảnh hưởng đến môi trường không?
1.có

2.không

Lí do:
1= Ô nhiễm môi trường
2= Làm xấu mỹ quan đô thị
3= Sức khỏe
4= Khác…
3.6. Ông /bà đã gặp khó khăn gì trong việc thu gom và phân lo ại rác
1=giờ thu gom
2=mất thời gian phân loại rác
3=khác
3.7. Theo ông/bà những biện pháp nào nhằm nâng cao nhận th ức gi ữ gìn v ệ sinh
môi trường của người dân:
1= Phát động thêm các phong trào bảo vệ môi trường
2= Tăng cường tuyên truyền giáo dục về kiến thức môitrường
3= Treo thêm băng rôn và khẩu hiệu
4= Tăng thêm thùng rác công cộng
5= Chính quyền cải tạo kênh rạch, cống rãnh và môi tr ường
6= Phạt thật nặng hành vi gây mất vệ sinh môi trường
7= Tăng cường lực lượng vệ sinh công cộng


8=Tổ chức các buổi tổng vệ sinh khu vực vào cu ối tu ần
9= Khác…
3.8. Khi ông/bà nhìn thấy khác xả rác bừa bãi phản ứng của ông/bà nh ư th ế nào:
1= Không phản ứng
2= Khó chịu

3= Nhắc nhở
4= Tự nhặt rác bỏ vào thùng
5= Báo chính quyền
6= Khác…
3.9. Ông/bà biết cuộc vận động xây đựng nếp sống văn minh đô th ị không?
1= Có

2= Không

Nếu “có” thì biết từ nguồn thông tin nào:
1= Pano, áp phích,tờ rơi, biểu ngữ
2= Giađình
3= Bạn bè
4= Phương tiện truyền thông
5= Mạng xã hội
6= khác
3.10. Theo ông/bàmức độ tuyên truyền vận động về chương trình giữ gìn vệ sinh
môi trường của chính quyền địa phương trong vòng 6 tháng gần đây :
1= Hàng ngày
2= Mỗi tuần một lần
3= Mỗi tháng một lần
4= Ít khi
5= Chưa baogiờ


3.11. Ông/bàhãy cho biết đánh giá của mình về các chương trình giữ gìn v ệ sinh
môi trường của địa phương:
1= Hiệu quả
2= Không hiệuquả
3.12. Theo ông/bà ở địa phương cải tiến việc thu gom rác thải bằng cách:

1= Thay thế, thêm thùng rác, xe chở rác
2= Tăng cường lực lượng thu gom rác
3= Khác…
3.13. ông/bà có biết địa phương xử lý rác bằng cáchnào:
1= Chôn rác
2= Đốt
3= Tái chế
3.14.Khi thu gom rác ông/bà có thấy nhân viên vệ sinh môi tr ường phân lo ại rác
không:
1= Có
2= Không
3.15. Theo ông/bà việc phân loại rác có đem lại hiệu qu ả trong vi ệc b ảo v ệ môi
trường hay không:
1= Có
2= Không
3= Khác
3.16. Theo ông/bà việc xử lý rác ở địa phương hiện nay còn có nh ững h ạn ch ế:
chưa thu gom hết rác, vẫn còn nhiều rác vứt không đúng n ơi quy đ ịnh nh ư lề
đường, bụi cây…
3.17. Theo ông/bà địa phương nên làm gì để khắc phục nh ững h ạn ch ế trên:
thường xuyên nhắc nhở người dân, thúc giục người dân vứt rác và thu gom đúng
cách
3.18. Mỗi tháng ông/bà có phải chi tiền cho việc thu gom rác thải sinh ho ạt không:


1= có

2= không

Nếu có thì bao nhiêu: 200000VNĐ/năm.

3.19. Nếu chúng tôi muốn nghiên cứu và đưa ra quy trình phân loại rác để góp
phần đảm bảovệ sinh môi trường thì ông/bà có giúp đỡ không:
1= không

2= bìnhth ường

Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ông/bà !

3= nhiệttình



×