Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GIÁO án NGỮ văn 10 2017 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.96 KB, 20 trang )

CHIN THNG MTAO M XY
(Trớch S thi M SN)
Tit 1
A. MC TIấU BI HC
1. Trng tõm kin thc k nng
a. Kin thc
- V p ca ngi anh hựng s thi m Sn: trng danh d, gn bú vi hnh phỳc gia ỡnh v thit tha vi cuc sng bỡnh yờn, phn thnh ca cng
ng c th hin qua cnh chin u v chin thng k thự.
- c im ngh thut tiờu biu ca th loi s thi anh hựng (lu ý phõn bit vi s thi thn thoi) : xõy dng thnh cụng nhõn vt anh hựng s thi ; ngụn
ng trang trng, giu hỡnh nh, nhp iu ; phộp so sỏnh, phúng i.
b. K nng
- c (k) din cm tỏc phm s thi.
- Phõn tớch vn bn s thi theo c trng th loi.
c. Thỏi : Bit tụn trng, t ho v nnVHVN; bit gi gỡn v phỏt huy cỏc giỏ tr vn húa, tinh thn ca dõn tc; Bit yờu ghột phõn minh cỏc lc
lng chớnh ngha v phi ngha trong xó hi.
d. Tớch hp
2. nh hng nng lc, phm cht
a. Nng lc
Giỳp HS hỡnh thnh mt s nng lc trong cỏc nng lc sau:
- Nng lc chung: Nng lc t hc, Nng lc gii quyt vn v sỏng to, Nng lc thm m, Nng lc th cht, Nng lc giao tip, Nng lc hp
tỏc, Nng lc tớnh toỏn, Nng lc cụng ngh thụng tin v truyn thụng (ICT)
- Nng lc riờng: cm th thm m, S dng ngụn ng ting Vit
b. Phm cht
- Sng yờu thng, sng t ch, sng trỏch nhim
B. phơng tiện thực hiện
- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, mỏy chiu, mỏy tớnh, Thiết kế bài học, Tài liệu tham khảo
- HS: bng ph, bỳt d, giy A0...
C. CCH THC TIN HNH
- Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp
D. tiến trình dạy học
HOT NG 1: KHI NG


Thi gian: 5 phỳt
PP - KT
nh
phng
HOT NG CA GIO VIấN V HC
NI DUNG CN T
hng
tin, Ni
SINH
(3)
nng
dung tớch
(2)
lc,
hp
phm
(1)
cht
(4)


(5 phút)
* Phương
pháp: nêu
vấn đề, đàm
thoại phát
vấn.
* Kĩ thuật
mảnh ghép


*Thao tác 1: Kiểm tra bài cũ và sự chuẩn bị các * Tạo tâm thể
phương tiện học tập và bài mới của HS
*Thao tác 2: Giới thiệu bài mới tạo tâm thế.
GV: Chiếu lên PP các mảnh ghép về:
+ Nhà rông
+ Cồng chiêng Tây Nguyên
+ Hình ảnh già làng kể chuyện
Câu hỏi: Những hình ảnh trên khiến các em liên
tưởng tới nền văn hóa ở đâu? Gắn với thể loại
VHDG nào?
*Tích hợp: HS: Trả lời
kiến thức GV: Dẫn vào bài
văn hóa dân
gian

- Năng
lực: tự
học
- Phẩm
chất:
Biết yêu
quý, tự
hào về
những
giá
trị
văn hóa
dân gian
truyền
thống


Những hình ảnh văn hóa Tây Nguyên, gắn với các sáng
tác sử thi Tây Nguyên
* Giới thiệu bài mới:
Trong các dân tộc thiểu số Việt Nam chỉ có một vài dân tộc được phát
hiện là có sử thi. Ở Tây Nguyên, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam đã
sưu tầm và phát hiện 622 tác phẩm sử thi tại hơn 1.000 buôn, bon,
làng, plây của 35 huyện, thị xã, thành phố, thuộc các dân tộc Êđê, Gia
Rai, M'nông, Ba Na, và Chăm hơ roi, Xơ tiêng, Xê đăng, Cơ ho, Mạ.
"Đam Săn " là sử thi anh hùng của dân tộc Ê-Đê mà tên gọi đầy đủ là
"Bài ca chàng Đam Săn" (Kbi khan Y Đam Săn). Thiên sử thi đã kể về
cuộc đời với những chiến công lẫy lừng, những khát vọng tự do chói
lọi của một tù trưởng trẻ tuổi lỗi lạc của bộ lạc Ê-Đê tên là Đam Săn.
Bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu về tác phẩm này.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Thời gian: 30 phút
(1)
(2)
(3)
(4)
(15
phút) *Thao tác 1: Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
- Năng
Phương
+ HS đọc phần tiểu dẫn.
1. Thể loại và xuất xứ đoạn trích
lực: tự
pháp hoạt GV: Phần tiểu dẫn giới thiệu những nội dung a) Thể loại: Sử thi
học, giải



động nhóm, chính nào?

thuật
KWL,
phiếu học
tập, sơ đồ tư
duy

+ Tác phẩm tự sự dân gian có quy mô lớn: dài hàng nghìn, vạn câu.
+ Ngôn ngữ có vần, nhịp.
+ Hình tượng nghệ thuật hoành tráng, hào hùng.
+ Kể về những biến cố lớn diễn ra trong đời sống cộng đồng thời cổ
đại.
- Có hai loại sử thi:-------- anh hùng
thần thoại
b) Xuất xứ đoạn trích
Tích
hợp
- Đoạn trích nằm ở phần giữa tác phẩm, kể về cuộc giao chiến giữa
kiến thức GV: Đoạn trích “Chiến thắng Mtao Mxây” nằm ở Đăm Săn và Mtao Mxây. Đăm Săn chiền thắng, cứu được vợ và thu
văn hóa dân chương nào, phần nào?
phục được dân làng của tù trưởng Mtao Mxây.
gian
- Tóm tắt nội dung sử thi Đăm săn
- Dựa vào SGK, vào sự chuẩn bị ở nhà, GV gọi HS 2. Bố cục
tóm tắt thật ngắn gọn Sử thi Đăm Săn?
- Các đoạn nhỏ:
- GV phân vai cho HS, hướng dẫn HS đọc đúng + Tả cảnh nhà Mtao Mxây: Đăm Săn thách đấu, nói khích để Mtao

giọng điệu, kết hợp trong quá trình đọc HS chú ý MXây ra khỏi nhà.
các từ khó trong các chú thích dưới chân trang.
+ Tả trận đánh giữa hai người.
- Phân bố cục của đoạn trích?
+ Đăm Săn dẫn tôi tớ của mình và của Mtao Mxây về bản mở tiệc lớn,
đánh chiêng ăn mừng chiến thắng.
+ Hình ảnh oai hùng, dũng mãnh của người anh hùng Đăm Săn.
- HS nêu đại ý đoạn trích?
=> Đại ý: Miêu tả cuộc đọ sức giữa Đăm Săn và Mtao Mxây. Cuối
cùng, Đăm Săn đã chiến thắng, trở thành tù trưởng giàu có và hùng
cường đồng thời thể hiện niềm tự hào của dân làng về người anh hùng
Đămsăn.

quyết
vấn đề,
giao tiếp

(18 phút)
Phương
pháp: nêu
vấn đề, đàm
thoại phát
vấn, thảo
luận nhóm.

- Năng
lực: tự
quản,
hợp tác,
giao tiếp,

giải
quyết
vấn đề

*TT 2: Tìm hiểu văn bản

II. Đọc – hiểu văn bản
1. Hình tượng nhân vật Đăm Săn trong trận chiến đấu với Mtao
Mxây
GV: Vì sao ĐS khiêu chiến với MM? Em nhận xét - Nguyên nhân: ĐS khiêu chiến vì MM cướp vợ của chàng.
gì về con người này?
=> Trọng danh dự cá nhân, cộng đồng; gắn bó với hạnh phúc gia
đình; bộ tộc.
- Cuộc chiến:
* Khiêu chiến: ĐS chủ động, Mtao Mxây run sợ.
CHN1: Cuộc giao chiến giữa 2 tù trưởng được mô
tả qua những chặng nào?
*Vào cuộc chiến:
- HS nhóm 1 thảo luận, trả lời
Đamsan
Mtao Mxây
CHN2: Vào cuộc chiến, ta luôn thấy sự đối lập Hiệp 1 - Khích, thách Mxây múa Múa khiên như trò chơi,
giữa Mtao Mxây và Đamsan. Vậy sự đối lập đó cụ
trước
khiên kêu lạch xạch như
thể ntn?

- Phẩm
chất:
Biết yêu

quý, tự
hào về
những
giá
trị
văn hóa
dân gian
truyền
thống

- Phẩm
chất: Tự
chủ, tự


(10 phút)
Kĩ thuật:
Khăn trải
bàn, Trình
bày 1 phút

- HS nhóm 2 thảo luận, trả lời
CHN3:Trình bày suy nghĩ về 2 chi tiết, hình ảnh
sau:
(1) Ở hiệp 1, vì sao Đsan không múa trước mà cứ
khích để Mxây múa trước?
(2) Chi tiết miếng trầu Hơnhị ném cho Mtao nhưng
Đam Săn giành được có ý nghĩa gì?
(3) Em có suy nghĩ gì về vai trò của thần linh
trong cuộc chiến này? (chỉ là n/vật phù trợ, còn

quyết định chiến thắng vẫn là Đamsan)
- HS nhóm 3 thảo luận, trả lời
GV: Nhận xét về đặc sắc nghệ thuật sử thi khi
miêu tả cuộc chiến? Từ đó rút ra nhận xét về hình
tượng nhân vật Đăm Săn trong cuộc đọ sức?

- Bình tĩnh, thản nhiên

Hiệp 2

Hiệp 3
CH nâng cao: Cuộc chiến đấu của Đăm Săn với
khẳng định giành lại hạnh phúc gia đình nhưng lại
có ý nghĩa cộng đồng ở chỗ nào?

4

quả mướp khô, tự xem
mình là tướng quen đánh
trăm trận, quen xéo nát
đất đai thiên hạ (chủ quan,
ngạo mạn)
- Đamsan múa trước: múa - Hoảng hốt trốn chạy
khiên vừa khoẻ, vừa đẹp bước cao bước thấp (yếu
(vượt đồi tranh, đồi lồ ô, sức)
chạy vun vút qua phía
đông, phía tây...)
- Chém trượt, chỉ trúng
- Nhai được miếng trầu của chão cột trâu
vợ -> mạnh hơn

- Cầu cứu Hơ nhị
- Đamsan múa, đuổi đánh,
đâm trúng kẻ thù nhưng
không thủng -> cầu cứu
thần linh
- Được ông Trời mách kế
- Đuổi theo
- Giết chết kẻ thù

tin

- Chạy, vừa chạy vừa
chống đỡ
- Vùng chạy cùng đường,
xin tha mạng
- Bị giết

* Tiểu kết: Với lối mô tả song hành, ngôn ngữ trang trọng, giàu hình
ảnh; bút pháp phóng đại,… Đam Săn hơn hẳn Mtao Mxây cả về tài
năng, sức lực, phong độ, phẩm chất => Đam Săn chiến thắng được kẻ
thù, làm nổi bật tầm vóc người anh hùng sử thi Đamsan.
→ Đòi lại vợ chỉ là cái cớ nảy sinh mâu thuẫn giữa các bộ tộc dẫn
đến chiến tranh mở rộng bờ cõi làm nổi uy danh của cộng đồng.
→ Thắng hay bại của người sẽ có ý nghĩa quyết định tất cả.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Thời gian: 5 phút
(1)
(2)
(3)
(5

phút) GV: Yêu cầu HS thực hành 1. Giới thiệu vềSử thi Đam Săn: gồm có 7 khúc ca:
*Phương
luyện tập thông qua trả lời các
– Khúc ca 1 và 2: kể chuyên làm chồng theo tục lệ nối dây và hành động chống lại tục
pháp: hoạt câu hỏi.
động nhóm, Câu hỏi 1: Hãy giới thiệu về Sử nối dây của Đam Săn.
phương
thi Đam Săn theo hiểu biết của
– Khúc ca 3 và 4: kể chuyện Đam Săn làm tù trưởng đưa buôn làng đi làm nương rẫy,
pháp dự án, em (hoặc nhóm em)
*Phương
Yêu cầu: Sử dụng kĩ thuật Trình săn bắn, bắt cá và cuộc chiến tranh bộ lạc, đánh thắng hai tù trưởng thù địch hùng mạnh

- Năng
lực sáng
tạo, giao
tiếp

(4)
- Năng
lực: tự
học, giải
quyết
vấn đề,
giao tiếp


tiện: phiếu
học tập, sơ
đồ tư duy.

* Kĩ thuật:
Trình bày 1
phút
*Tích hợp:
kiến thức
văn hóa dân
gian

(1)
(5
phút)
*Phương
pháp: hoạt
động nhóm,
phương
pháp dự án,
*Phương
tiện: phiếu
học tập
Kĩ thuật:
Trình bày 1
phút

bày 1 phút.
*GV có thể tạo thành cuộc thi
“Một phút tỏa sáng”: Trong 1
phút, mỗi nhóm HS cử 1 cá
nhân trình bày ngắn gọn và độc
đáo những hiểu biết của mình về
thiên sử thi


là Mơ-tao Grư và Mơ tao Mơ-xây để bảo vệ và làm giàu cho bộ tộc.
– Khúc ca 5 và 6: kể chuyện Đam Săn chặt cây thần và đi bắt nữ thần Mặt Trời. Việc
cầu hôn không thành, chàng trở về và bị chết lún trong rừng ma đất đen.
– Khúc ca 7: kể chuyện Đam Săn đầu thai trong bụng chị gái Hơ âng. Đứa bé ra đời lại
mang cái tên Đam Săn, lớn nhanh như thổi, tiếp tục nối dây với 2 nàng Hơ Nhí và Hơ
Bhí, trở thành một tù trưởng lý tưởng đi tiếp con đường vinh quang mà cậu chàng đã đi.

2. Sử thi Đam Săn là loại sử thi dân gian anh hùng. Người Ê-Đê gọi sử thi là "khan” có
nghĩa là một thể loại truyện kể bằng văn vần có xen kẽ văn xuôi, khi diễn xướng có sử
dụng hình thức đối đáp và đôi khi có kèm theo điệu bộ. Câu thơ, câu văn trong sử thi
Câu hỏi 2: Vì sao người ta Đam Săn được liên kết bằng những hình ảnh ví von, so sánh cụ thể, với nhiều nét phóng
thường gọi các áng sử thi Tây đại, tượng trưng và giàu màu sắc thần thoại. Nghe kể "khan" là niềm say mê vô hạn của
đồng bào Ê-Đê Tây Nguyên.
Nguyên là những bài “Khan”?

(2)
GV: Từ kiến thức đã học yêu
cầu HS vận dụng. GV chia lớp
thành 2 nhóm.
Câu hỏi 1: Theo em, những
phẩm chất của Đăm Săn còn có
ý nghĩa trong cuộc sống hiện
nay không? Đó là những phẩm
chất nào?
- HS thảo luận nhóm trả lời

Câu hỏi 2: Vai trò của các sáng
tác sử thi Tây Nguyên trong bối
cảnh hiện nay? Theo em cần làm

*Tích hợp: gì để những giá trị tinh thần ấy
Bảo vệ môi được giới trẻ đón nhận, để văn
trường
hóa Tây Nguyên nói chung và
giá trịn VHDG không bị mai
một?
- HS thảo luận nhóm trả lời

- Phẩm
chất:
Biết yêu
quý, tự
hào về
những
giá
trị
văn hóa
dân gian
truyền
thống

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Thời gian: 3 phút
(3)
(4)
1. Gợi ý: Những phẩm chất của Đăm Săn rất có ý nghĩa với cộng đồng:
- Năng lực: tự
+ Tinh thần trách nhiệm xây dựng cộng đồng
học, sáng tạo, hợp
+ Trọng danh dự, biết chiến đấu chống lại các thế lực thù địch để bảo vệ danh tác, giải quyết vấn

dự cộng đồng
đề, giao tiếp
+ Lòng dũng cảm, tinh thần hiệp nghĩa
- Phẩm chất: Biết
+ Khả năng tập hợp sức mạnh cộng đồng.
yêu quý, tự hào về
2. Gợi ý
những giá trị văn
*Các sáng tác STTN có ý nghĩa vô cùng quan trọng:
hóa
dân
gian
- Phản ánh đời sống văn hóa tinh thần người Tây Nguyên
truyền thống
- Khẳng định những phẩm chất của người anh hùng…
* Biện pháp
- Tuyên truyền…
- Hình thức qungr bá văn hóa và giới thiệu sử thi
- Có hình thức dạy học phù hợp tạo hứng thú với thế hệ trẻ…


HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Thời gian: 2 phút
(3)
1. Yêu cầu sản phẩm:
+ Vi deo phim tài liệu dưới dạng phóng sự
+ HS nhập vai Biên tập viên tập làm p/s.
+ Có tranh ảnh, số liệu, lời bình về đối tượng nghiên cứu
- Kiến thức liên môn: Địa lý (vùng Tây Nguyên), Lịch sử, văn hóa, GDCD…
- Thời gian hoàn thành: 1 tuần


(1)
(2)
(4)
(5
phút) 1. Gv hướng dẫn HS nghiên cứu
* Năng lực: Tự
*Phương
bài học, vận dụng kiến thức liên+
học, GQVĐ, sáng
pháp: hoạt môn giải quyết tình huống sau:
tạo, CNTT và TT,
động nhóm, - Đóng vai 1 hướng dẫn viên
hợp tác.
phương
du lịch, gãy giới thiệu cho các
pháp dự án. bạn em là người nước ngoài về
*Phương
văn hóa Tây Nguyên trong đó
* Phẩm chất: Sống
tiện: phiếu có Sử thi Đăm Săn.
yêu thương, sống
học
tập,
trách nhiệm
máy tính,
tranh ảnh
2. Từ kiến thức đã học, tiếp tục 2. HS suy nghĩ để chuẩn bị bài học sau
Kĩ thuật: nghiên cứu đề tài sau: hình
Trình bày 1 tượng người anh hùng trong các

phút
tác phẩm ST lớp 10.
*Tích hợp:
Bảo vệ môi
trường,
VHDG
E. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
__________________________________________

TUẦN22––Sử
Sửthi
thi
TUẦN
TiếtPPCT:
PPCT:44
Tiết
Ngàysoạn:
soạn:26/08/2017
26/08/2017
Ngày

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY
(Trích Đăm Săn - sử thi Tây Nguyên)
Tiết 2

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức

- Vẻ đẹp của người anh hùng sử thi Đăm Săn : trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình yên, phồn thịnh của cộng
đồng được thể hiện qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù.
- Đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu của thể loại sử thi anh hùng (lưu ý phân biệt với sử thi thần thoại) : xây dựng thành công nhân vật anh hùng sử thi ; ngôn
ngữ trang trọng, giàu hình ảnh, nhịp điệu ; phép so sánh, phóng đại.
b. Kĩ năng
- Đọc (kể) diễn cảm tác phẩm sử thi.


- Phõn tớch vn bn s thi theo c trng th loi.
c. Thỏi : Bit tụn trng, t ho v nnVHVN; bit gi gỡn v phỏt huy cỏc giỏ tr vn húa, tinh thn ca dõn tc; Bit yờu ghột phõn minh cỏc lc
lng chớnh ngha v phi ngha trong xó hi.
d. Ni dung tớch hp
2. nh hng nng lc
a. Nng lc
Giỳp HS hỡnh thnh mt s nng lc trong cỏc nng lc sau:
- Nng lc chung: Nng lc t hc, Nng lc gii quyt vn v sỏng to, Nng lc thm m, Nng lc th cht, Nng lc giao tip, Nng lc hp
tỏc, Nng lc tớnh toỏn, Nng lc cụng ngh thụng tin v truyn thụng (ICT)
- Nng lc riờng: cm th thm m, S dng ngụn ng ting Vit
b. Phm cht: Sng yờu thng, sng t ch, sng trỏch nhim
B. phơng tiện thực hiện
- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, mỏy chiu, mỏy tớnh, Thiết kế bài học, Tài liệu tham khảo
- HS: bng ph, bỳt d, giy A0...
C. CCH THC TIN HNH
- Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp
D. tiến trình dạy học
HOT NG 1: KHI NG
Thi gian: 4 phỳt
Phng
nh hng
phỏpHOT NG CA GIO VIấN V HC SINH

NI DUNG CN T
nng lc,
phng
(2)
(3)
phm cht
tin k
(4)
thut, Ni
dung tớch
hp
(1)
(5 phỳt)
*Thao tỏc 1: Kim tra phn thc hin cỏc nhim v * Kim tra HS
- Nng lc:
* Phng hc tp c giao cỏc tit hc trc.
* To tõm th
t hc
phỏp: nờu CH: Trỡnh by cm nhn ca em v mc ớch chin T bao i nay, ngi ấ-ờ ó cựng quõy qun bờn bp la, nghe - Phm cht:
vn , m u cao c ca ngũi anh hựng?
khụng bit chỏn t ờm ny sang ờm khỏc khan m Sn, bi ca Bit yờu quý,
thoi phỏt *Thao tỏc 2: Gii thiu bi mi to tõm th.
v ngi tự trng anh hựng ca dõn tc mỡnh vi nhng chin t ho v
vn.
GV:
cụng hin hỏch trong xõy dng phỏt trin buụn lng v bo v nhng giỏ tr
* K thut HS: Tr li
cng ng chng li bao k thự hung hón. Trong nhng chin cụng vn húa dõn
mnh ghộp GV: Dn vo bi
ly lng y, ngt ngõy lũng ngi vn l on Chin thng Mtao gian truyn

*Tớch hp:
Mxõy, chng t ti nng, bn lnh, lũng dng cm phi thng v thng
kin thc
sc mnh vụ ch ca m Sn. Nhng v p ca m Sn
vn húa dõn
khụng ch th hin cuc chin u vi Mtao Mxay m cũn th
gian
hin cnh n mng chin thng. Hụm nay, chỳng ta tip tc tỡm


(1)
(15
phút)
Phương
pháp hoạt
động nhóm,

thuật
KWL,
phiếu học
tập, sơ đồ tư
duy
Tích
hợp
kiến thức
văn hóa dân
gian

Phương
pháp: nêu

vấn đề, đàm
thoại phát
vấn, thảo
luận nhóm.

hiểu vấn đề này.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Thời gian: 30 phút
(2)
(3)
*Thao tác 1: HD HS tìm hiểu Cảnh Đăm Săn và II. Đọc - hiểu văn bản (tiếp)
nô lệ ra về sau chiến thắng
2. Cảnh Đăm Săn và nô lệ ra về sau chiến thắng
- GV đặt câu hỏi thảo luận nhóm:
- Cuộc đối thoại giữa Đăm Săn và nô lệ:
CHN1: Tại sao sau khi chiến thắng Đămsăn không + Số lần đối đáp: 3 lần
tàn sát tôi tớ đốt phá nhà cửa kẻ bại trận? Cuộc " Biểu tượng cho số nhiều nên sức phản ánh vừa cô đọng vừa khái
chiến đầu nhằm mục đích gì? (danh dự, tình yêu, quát - cho thấy lòng mến phục thái độ hưởng ứng tuyệt đối của mọi
cuộc sống thị tộc) - GV nói cho HS rõ: Mtao Mxây người dành cho Đăm Săn, họ đều nhất trí coi chàng là tù trưởng, là
thất bại nhưng dân làng không lo sợ, hoang mang " anh hùng của họ
hoà nhập vào cộng đồng mới tự nhiên.
" ước mơ được trở thành tập thể giàu có hùng mạnh.
CHN2: Số lần đối giữa Đăm Săn và nô lệ? Ý + Mỗi lần đối đáp có sự khác nhau " đặc điểm của sử thi " khẳng
nghĩa? Đặc điểm của những lần đối đáp ấy là gì?
định lòng trung thành
tuyệt đối của mọi nô lệ đối với Đăm Săn.
CHN3: Cảnh Đăm Săn và nô lệ ra về có ý nghĩa gì?
Đồng thời thể hiện lòng yêu mến, khâm phục của è ý nghĩa: sự thống nhất cao độ giữa quyền lợi, khát vọng của cá
toàn thể cộng đồng đối với cá nhân anh hùng. Đó nhân anh hùng với quyền lợi, khát vọng của cộng đồng.
là ý chí thống nhất của toàn thể cộng đồng Ê- Đê.

CHN4: Tại sao Đăm Săn lại có sức thuyết phục
đối với dân làng của Mtao Mxây?
*Thao tác 2: HDHS tìm hiểu hình tượng Đăm 3. Hình tượng Đăm Săn trong tiệc mừng chiến thắng
Săn trong lễ ăn mừng chiến thắng
- Tự hào, tự tin về sự giàu có của thị tộc.
- Sau chiến thắng, Đăm Săn được miêu tả như thế - Lệnh đánh tất cả cồng chiêng, mở tiệc to:
nào? Dụng ý? ( Chú ý những đoạn văn miêu tả).
+ Tiệc tùng tràn đầy rượu thịt …
+ Có nhiều cồng, chiêng, trống, vòng bạc …
- Vì sao cuộc giao chiến giữa Mxây và Đămsăn lại è Cảnh nhộn nhịp, đông vui, giàu có.
kết thúc bằng cảnh ăn mừng chiến thắng mà không - Tóc chảy đầy nong hoa, uống không biết say, ăn không biết no,
miêu tả về sự chết chóc nào? (tả trận đánh nhưng chuyện trò không biết chán.
hướng về cuộc sống thịnh vượng, no đủ, thống nhất - Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, đội mắt long lanh tràn đầy
cộng đồng)
sức trai, tiếng tăm lừng lẫy
GV: Sau khi chiến thắng, Đăm Săn đã ăn mừng - Đăm Săn: Con người hùng dũng như hoà vào với cảnh tượng
chiến công của mình như thế nào?
đông vui, náo nhiệt trong cảnh sắc thiên nhiên kì thú của vùng Tây
- Tại sao Đăm săn ra lệnh đánh nhiều cồng chiêng? Nguyên hùng vĩ. -> vẻ đẹp của người anh hùng thể hiện sức mạnh
Vai trò của tiếng cồng chiêng có ý nghĩa như thế nào cả thị tộc.
đối với đồng bào Eđê? (quan trọng -> sung túc, giàu èTư tưởng nghệ thuật:
có, sức mạnh?)
- Khát vọng của nhân dân: cuộc sống giàu mạnh hoà hợp, thống
- CH nâng cao: Trình bày cảm nhận của em về nhất.

(4)
- Năng lực:
tự học, giải
quyết vấn đề,
giao tiếp

- Phẩm chất:
Biết yêu quý,
tự hào về
những giá trị
văn hóa dân
gian truyền
thống

- Năng lực:
tự quản, hợp
tác, giao tiếp,
giải
quyết
vấn đề

- Phẩm chất:
Tự chủ, tự tin
- Năng lực
sáng tạo, giao
tiếp


mục đích chiến đấu cao cả của ngưòi anh hùng.

(10 phút)
Kĩ thuật:
Khăn trải
bàn, Trình
bày 1 phút


- Tình cảm cao cả thôi thúc Đămsăn: danh dự, hạnh phúc gia đình
thị tộc
Cuộc chiến đấu của Đăm Săn với khẳng định giành III. Tổng kết
lại hạnh phúc gia đình nhưng lại có ý nghĩa cộng 1. Nghệ thuật
- Câu cảm thán, hô ngữ, câu so sánh, trùng điệp, liệt kê, pháp
đồng ở chỗ nào?
phóng đại
+ Ngôn ngữ Sử thi giàu hình ảnh , có vần, nhịp trang trọng, sống
*Thao tác 3: Tổng kết
động
GV hướng dẫn HS tổng kết bài học.
è Tạo nên một phong cảnh riêng cho Sử thi: phong cách lãng mạn
- Cảm nhận của em về nội dung đoạn trích?
- Nêu những đặc điểm nghệ thuật của sử thi anh hào hùng, đầy sức hấp dẫn.
hùng qua hình tượng Đăm Săn?
2. Nội dung
( Chú ý hình ảnh, âm thanh …).
Ca ngợi chiến công của Đăm Săn, tiêu diệt kẻ thù tước đoạt người
yêu và vai trò của người anh hùng trước cộng đồng, bộ tộc.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Thời gian: 5 phút

(1)
*Phương
pháp: hoạt
động nhóm,
phương
pháp dự án,
*Phương
tiện: phiếu

học tập, sơ
đồ tư duy.
*

thuật:Trình
bày 1 phút

(2)
GV: Yêu cầu HS thực hành luyện tập thông qua trả
lời các câu hỏi.
Câu hỏi: Trong đoạn trích có nhắc đến việc Đăm
Săn gặp ông Trời, được ông bày cho cách đánh
thắng Mtao Mxây. Theo em, vai trò của thần linh và
vai trò của con người đối với cuộc chiến đấu và ch
Yêu cầu: Sử dụng kĩ thuật Trình bày 1 phút.

(3)
- GV: iến thắng của Đăm Săn được thể hiện ntn?
à Thần linh và con người gần gũi mật thiết. Đó là dấu vết của tư
duy thần thoại cổ sơ.
àVai trò của con người và thần linh trong cuộc chiến đầu của
Đămsăn (Trời góp ý, phút loé sáng của người anh hùng, vừa là sự
thông minh, khéo léo của nhân dân chỉ vẽ cho chàng.Ông trờisức mạnh của thần linh, vừa là trí tuệ của nhân dân. Trong cuộc
chiến này có sức mạnh con người, thần linh, tâm hồn và trí tuệ
người anh hùng). Tuy nhiên vai trò đó chỉ mang tính gợi ý chứ
không quyết định.

(4)
- Năng lực:
tự học, giải

quyết vấn đề,
giao tiếp
- Phẩm chất:
Biết yêu quý,
tự hào về
những giá trị
văn hóa dân
gian

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Thời gian: 4 phút
(1)
*Phương
pháp: hoạt
động nhóm,
PP đóng vai
*Phương
tiện: phiếu
học tập

(2)
(3)
GV: Từ kiến thức đã học yêu cầu HS vận dụng. GV Đọc – kể theo các vai với giọng quyết liêt, hùng tráng của Đăm
chia lớp thành 2 nhóm.
Săn, khôn khéo, mềm mỏng của Mtao Mxây, tha thiết của dân làng.
Câu hỏi 1:
- Diễn lại một vài cảnh trong trích đoạn
Câu hỏi 2:
- HS thảo luận nhóm trả lời


(4)
- Năng lực:
tự học, sáng
tạo, hợp tác,
- Phẩm chất:
Tự chủ


Kĩ thuật:
Trình bày 1
phút
HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Thời gian: 2 phút
(1)
(2)
*Phương
1. Gv hướng dẫn HS nghiên cứu bài học, vận dụng
pháp:dự án. kiến thức liên môn giải quyết tình huống sau:
*Tích hợp: - Là một nhà lãnh đạo trong tương lai, em cần học
Trách
được từ Đăm Săn những phẩm chất nào?
nhiệm công - HS suy nghĩ, chuẩn bị trình bày trong tiết sau
dân với sự
nghiệp xây
dựng và bảo
vệ Tổ Quốc
E. RÚT KINH NGHIỆM

(3)
Gợi ý:

- Tinh thần trách nhiệm
- Trọng danh dự
- Biết tập hợp sức mạnh và tinh thần đoàn kết toàn dân
- Dám đương đầu với khó khăn, thử thách

(4)
- Năng lực:
tự học, sáng
tạo, hợp tác,
- Phẩm chất:
Sống tự chủ,
sống
trách
nhịêm

.....................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
BẠN NÀO CÓ NHU CẦU SỬ DỤNG TOÀN BỘ GIÁO ÁN THEO PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC HỌC SINH RẤT CÔNG PHU NÀY
VUI LÒNG
LIÊN HỆ
VỚI SĐT:
RA-MA
BUỘC
TỘI
0915151875.
( Trích Ramayana – sử thi Ấn Độ)
HOẶC FACEBOOK: Nguyễn Hồng Hạnh
- Vanmiki XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
a. Kiến thức
- Quan niệm của người Ấn Độ cổ đại về nhân vật và hành động của nhân vật lí tưởng.
- Đặc sắc cơ bản của nghệ thuật sử thi Ấn Độ : thể hiện nội tâm nhân vật, xung đột giàu tính kịch, giọng điệu kể chuyện.
b. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích nhân vật qua đối thoại.
c. Thái độ
Biết trọng danh dự và thủy chung trong tình cảm
2. Định hướng năng lực
a. Năng lực
Giúp HS hình thành một số năng lực trong các năng lực sau:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực thẩm mỹ, Năng lực thể chất, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp
tác, Năng lực tính toán, Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT)


- Nng lc riờng: cm th thm m, S dng ngụn ng ting Vit
b. Phm cht
- Sng yờu thng, sng t ch, sng trỏch nhim
B.phơng tiện thực hiện
- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, mỏy chiu, mỏy tớnh, Thiết kế bài học, Tài liệu tham khảo
- HS: bng ph, bỳt d, giy A0...
C. CCH THC TIN HNH
- Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp
D. tiến trình dạy học
HOT NG 1 KHI NG
Phng phỏpphng tin k
HOT NG CA GIO VIấN V HC
NI DUNG CN T
thut, Ni dung

SINH
tớch hp

nh hng
nng lc

(15 phỳt) Phng *gv KIM TRA bi c v s chun b ca HS
Chỳng ta cựng i tỡm hiu v mt tỏc phm m theo
phỏp hot ng *Gii thiu bi mi to tõm th
nhn nh ca nh n hc Ro-me t Ngay c n Scnhúm,
xpia cng khụng th din t c s thụi thỳc ca nhng tõm
K thut KWL,
tỡnh cung nhit trong lũng ngi mt cỏch sng ng, chõn
phiu hc tp, s
thc v mnh m ghờ gm nh ó thy trong Ra-ma-ya-na.
t duy
Tớch hp kin thc
vi mụn lch s,
a lý
HOT NG 2 HèNH THNH KIN THC MI
Phng phỏpphng tin k
HOT NG CA GIO VIấN V HC
NI DUNG CN T
thut, Ni dung
SINH
tớch hp

- Nng lc: t
hc, gii quyt
vn , giao tip

- Phm cht:
sng
trỏch
nhim

(15 phỳt) Phng
phỏp hot ng
nhúm,
K thut KWL,
phiu hc tp, s
t duy

- Nng lc: t
hc, gii quyt
vn , giao
tip
- Phm cht:
sng
trỏch
nhim

* H 1: Hng dn HS tỡm hiu phn tiu
dn.
- GV gi HS c phn tiu dn, da vo ú tr
li cõu hi:
?GV:Nờu quỏ trỡnh hỡnh thnh s thi
Ramayana?

I. Tỡm hiu chung
1.Tỏc phm v xut x on trớch:

a) Tỏc phm
- Ramayana c hỡnh thnh khong TK III TCN. Sau ú c
Vanmiki hon thin c v ni dung v hỡnh thc ngh thut.
- Ramaya na gm 24.000 cõu th ụi.
- Túm tt tỏc phm (SGK).

nh hng
nng lc


Tích hợp kiến thức - Tóm tắt tác phẩm?
với môn lịch sử, - Vài nét về giá trị tác phẩm?
địa lý

- Giá trị tác phẩm: Là kiệt tác đầu tiên của thi ca Ấn Độ, tồn tại
vững bền và cứu vớt nhân dân Ấn khỏi tội lỗi.
b) Xuất xứ đoạn trích:
Đoạn trích“Rama buộc tội” thuộc chương 79, khúc ca VI của
Đọc văn bản: chú ý giọng đọc:
sử thi Ramayana.
2. Bố cục: 2 phần:
+ “Từ đầu …….. được lâu” → Cơn giận dữ và diễn biến tâm
Cho HS xác định bố cục đoạn trích?
trạng của Rama.
+ Phần còn lại → tự khẳng định và diễn biến tâm trạng của
Xita.
- Nêu đại ý đoạn trích?
3. Đại ý:
Miêu tả diễn biến tâm trạng của hoàng tử Rama và Xita, sau khi
Rama đã giải cứu Xita.

(18 phút)
* HĐ 2: Tìm hiểu văn bản.
II. Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản:
- Năng lực: tự
Phương pháp dạy Thao tác 1: Tìm hiểu diễn biến tâm trạng 1. Diễn biến tâm trạng của Rama.
học, giải quyết
học dự án. Kĩ
Rama
vấn đề, giao
thuật Sơ đồ tư duy. CH: Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong hoàn cảnh - Không gian: cộng đồng.
tiếp
cụ thể như thế nào? Hoàn cảnh này có tác động ð Ra-ma đứng trong tư cách kép:
- Phẩm chất:
đến hành động và lời nói nhân vật như thế nào? + Tư cách 1 người chồng
sống
trách
(“nhưng vì sợ tai tiếng, chàng bèn nói với + Tư cách 1 vị anh hùng, 1 đức vua
nhiệm
nàng…”)
- Theo lời tuyên bố của Rama chàng giao tranh - Động cơ chiến đấu: Danh dự người anh hùng bị xúc phạm và
với quỷ vương vì động cơ gì? (Lưu ý trong sử tình chồng vợ, khao khát đoàn tụ gia đình.
thi Rama luôn khẳng định động cơ và sức mạnh
chiến đấu: bổn phận + tình yêu. GV gợi ý cho
HS động cơ ở lời tuyên bố trong đoạn trích,
những từ ngữ được lặp lại nhiều lần)
- Vì sao Rama lại ruồng bỏ Xita? (ghen tuông.
Đức vua với bổn phận danh dự)
CH: Em có nhận xét gì về lời buộc tội của Rama? (lời buộc tội này hoàn toàn không biểu hiện - Rama vẫn ruồng bỏ vợ, phủ nhận tình cảm vợ chồng vì danh
đúng tất cả tình cảm và ý nghĩ của chàng)
dự của một vị vua.

- Em có nhận xét gì về ngôn ngữ của Rama khi
buộc tội Xita?
- Ra-ma buộc tội:
- Cách xưng hô của Rama đối với Xita khiến ta + Yêu thương xót xa người vợ.
cảm nhận được điều gì?
+ Giữ bổn phận gương mẫu của một đức vua
- Rama đã dùng lời lẽ như thế nào xúc phạm đến - Ngôn ngữ : không thăng bằng, không chín chắn, bối rối, thiếu
Xita? Dẫn chứng: 3 lần nói Xita trong tay quỷ rành mạch, lúng túng →Mâu thuẫn tâm trạng.
vương .
- Cách xưng hô: “Ta”, “ Phu nhân cao quý”
- Thái độ của Rama khi Xita bước lên giàn hỏa


(10 phút)
Phương pháp thảo
luận nhóm. Kĩ
thuật: chúng em
biết 3

thiêu? ( Lưu ý: Rama là thần nhưng cũng mang → Sự xa cách về quan hệ, sự chia li trong tâm hồn.
nhiều đặc điểm con người…)
- Lời lẽ thô bạo ( Nàng có thể để tâm đến Lắcmana, Bharata…
Viphisana cũng được)
- Đứng trước xung đột ngặt nghèo: tình yêu và
bổn phận, Rama đã chọn giải pháp nào? Em có - Khi Xita chuẩn bị bước lên giàn hỏa thiêu :
đồng ý không? Vì sao?
+ “Nom chàng khủng khiếp như thần chết vậy”
Thao tác 2: Tìm hiểu diễn biến tâm trạng + Ra-ma vẫn ngồi, mắt dán xuống đất.
Xita:
+ Kiên quyết hi sinh tình yêu.

- Trước lời lẽ buộc tội Rama, Xita thể hiện tâm + Chịu thử thách dữ dội
trạng và thái độ như thế nào? Dẫn chứng? (Cho → Rama chọn bổn phận danh dự của người anh hùng, đức vua
HS tìm dẫn chứng)
mẫu mực.
+ Cuối cùng Xita chọn cách giải quyết như thế
nào? Tại sao nàng lại chọn cách giải quyết đó? 2. Diễn biến tâm trạng Xita:
(chỉ có cái chết mới chứng minh được sự trong - Ngạc nhiên sững sờ, xấu hổ trước mọi người.
sạch của nàng)
- Đau khổ không thể nào kìm chế “đau đớn đến nghẹt thở, như
+ Ý nghĩa thần lửa A Nhi trong đời sống tinh một dây leo bị vòi voi vụt nát…”
thần nhân dân Ấn Độ? (quan trọng trong đời - Thanh minh: lấy lại tự chủ, lời nói dịu dàng, rõ ràng thấu tình
sống người An Độ, lửa có mặt ở khắp nơi, trong đạt lý.
hôn lễ cô dâu và chú rể đi quanh lửa thiêng 7 - Bình thản bước vào giàn hỏa thiêu
vòng để thần lửa Anhi minh chứng cho sự chung
thuỷ của họ)
+ Xita và người con gái Nam Xương có gì gần
gũi và khác biệt? (cùng bị chồng nghi ngờ, ⇒ Người phụ nữ có phẩm chất cao đẹp sẵn sàng lấy cái chết để
Rama ruồng rẫy vợ vì danh dự của vì vua, chứng minh cho tình yêu và đức hạnh.
Trương sinh ruồng bỏ vợ vì ghen tuông tầm 3. Vai trò của cộng đồng:
thường)
- Cộng đồng chứng kiến cuộc hội ngộ.
+ Xita là người phụ nữ như thế nào? Nguồn gốc - Qua ánh mắt đám đông, tiếng khóc phụ nữ, loài quỷ Raksaxa,
Xita?
loài khỉ Vanara.
- Nêu vai trò của cộng động trong sử thi Ấn Độ? → Thái độ cộng đồng:
- Nhận xét thái độ cộng đồng đối với cuộc hội + Nghiêm nghị theo dõi, thầm trách Rama
ngộ giữa Rama và Xita.
+ Đau lòng khi Xita nhảy vào lửa.
*HĐ4: Hướng dẫn HS tổng kết bài học.
III. Tổng kết

- Giá trị nghệ thuật?
1. Nghệ thuật
- Giá trị nội dung?
- Nghệ thuật miêu tả tâm lí, tính cách nhân vật tinh tế.
- Xây dựng tình huống đầy kịch tính.
2. Nội dung
- Ghi nhớ SGK
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- Năng lực: tự
học, giải quyết
vấn đề, giao
tiếp
- Phẩm chất:
sống
trách
nhiệm


Thời gian: 5 phút
(1)
*Phương pháp:
hoạt động nhóm,
phương pháp dự
án,
*Phương
tiện:
phiếu học tập, sơ
đồ tư duy.
* Kĩ thuật:Trình

bày 1 phút

(2)
GV: Yêu cầu HS thực hành luyện tập thông
qua trả lời các câu hỏi.
- GV yêu cầu Hs so sánh sử thi Ramayana
với sử thi Ô đi xê và sử thi Đăm săn?
Yêu cầu: Sử dụng kĩ thuật Trình bày 1 phút.

(3)
Gợi ý:
- sử thi Đăm săn chú trọng vào hành động nhân vật, mọi diễn biến câu
chuyện đều xoay quanh mục đích hòa hợp thống nhất cộng đồng, ít chú
ý đến tâm lý nhân vật;
- Sử thi Ô đi xê lại chú trọng nhiều vào diễn biến tâm lý nhân vật, đặc
biệt chú trọng đến lời nói có cánh của nhân vật để làm bộc lộ tính cách;
sử thi Ramayana kết hợp miêu tả thiên nhiên và nội tâm nhân vật sâu
sắc

(4)
Năng
lực:
tự
học, giải
quyết vấn
đề,
giao
tiếp
Phẩm
chất: sống

trách
nhiệm

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Thời gian: 4 phút
(1)
(5
phút)
*Phương
pháp: hoạt
động nhóm,
PP đóng vai
*Phương
tiện: phiếu
học tập
Kĩ thuật:
Trình bày 1
phút

(2)
GV: Từ kiến thức đã học yêu cầu HS vận dụng.
Câu hỏi
1. Diễn lại một vài cảnh trong trích đoạn
- HS thảo luận nhóm thực hiện
2. Thử nhập vai Ra ma hoặc Xita để kể
lại câu chuyện

(3)
1. Dựa theo đoạn trích, có thể tự biểu diễn 1 cảnh. Để tổ chức được một
buổi biểu diễn, mỗi lớp cần chọn ra một số bạn có năng khiếu kịch, tổ

chức phân vai, học lời thoại... Để tập luyện và biểu diễn được dễ dàng
cần có sự cố vấn của thày cô, cũng cần rút bớt những phần rườm rà
trong lời thoại có như vậy, mục đích của buổi biểu diễn mới thành công.

(4)
Năng
lực: tự học,
sáng tạo,
hợp tác,
Phẩm
chất: Tự
chủ

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Thời gian: 2 phút
(1)
(2)
(3)
(4)
*Phương
pháp:dự 1. Gv hướng dẫn HS nghiên cứu bài học, vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi: - HS về nhà thực hiện
Năng
án.
Lập bảng so sánh tính chất anh hùng của các nhân vật sử thi đã học
lực: tự học,
*Phương tiện: phiếu - Đọc thêm 1 số trách đoạn khác của thiên sử thi
sáng tạo,
học tập
hợp tác,
*Tích hợp: Công dân

với TY, hôn nhân, GĐ
môn GDCD
E. RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................


-------------------------------------------------

TUN22
TUN
TitPPCT:
PPCT:66
Tit
Ngyson:
son:25/08/2017
25/08/2017
Ngy

c vn
UYLITX TR V
(Trớch ễixờ S thi Hy Lp)
Tit 1

A. MC TIấU BI HC
1. Trng tõm kin thc k nng
a. Kin thc
- Trớ tu v tỡnh yờu ca Uy-lớt-x v Pờ-nờ-lp, biu tng ca nhng phm cht cao p m ngi c i Hi Lp khỏt khao vn ti.
- c sc ca ngh thut s thi Hụ-me-r : miờu t tõm lớ, li so sỏnh, s dng ngụn t, ging iu k chuyn.
b. K nng

- c - hiu vn bn theo c trng th loi.
- Phõn tớch nhõn vt qua i thoi.
c. Thỏi
Bit trõn trng tỡnh cm gia ỡnh, bit cao v p trớ tu
d. Ni dung tớch hp: tớch hp kin thc a lý v vn húa (Hy Lp)
2. nh hng nng lc
a. Nng lc
Giỳp HS hỡnh thnh mt s nng lc trong cỏc nng lc sau:
- Nng lc chung: Nng lc t hc, Nng lc gii quyt vn v sỏng to, Nng lc thm m, Nng lc th cht, Nng lc giao tip,
Nng lc hp tỏc, Nng lc tớnh toỏn, Nng lc cụng ngh thụng tin v truyn thụng (ICT)
- Nng lc riờng: cm th thm m, S dng ngụn ng ting Vit
b. Phm cht
- Sng yờu thng, sng t ch, sng trỏch nhim
B. phơng tiện thực hiện
- GV: Sách giáo khoa, sách giáo viên, mỏy chiu, mỏy tớnh, Thiết kế bài học, Tài liệu tham khảo
- HS: bng ph, bỳt d, giy A0...
C. CCH THC TIN HNH
- Gợi tìm, phân tích, so sánh, tổng hợp
D. tiến trình dạy học
HOT NG 1: KHI NG
Thi gian: 4 phỳt
Phng phỏpnh


phương tiện –
kĩ thuật, Nội
dung tích hợp
(1)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

VÀ HỌC SINH
(2)

(5 phút)
* Phương pháp:
nêu vấn đề, đàm
thoại phát vấn.
* Kĩ thuật mảnh
ghép
*Tích hợp: kiến
thức văn hóa dân
gian

*Thao tác 1: Kiểm tra phần thực hiện
các nhiệm vụ học tập được giao ở các
tiết học trước.
CH: Trình bày cảm nhận của em về
mục đích chiến đấu cao cả của ngưòi
anh hùng?
*Thao tác 2: Giới thiệu bài mới tạo
tâm thế.
GV:
HS: Trả lời
GV: Dẫn vào bài

(1)
(7
phút)
*Phương
pháp:

đóng vai
*Kĩ thuật
KWL,
phiếu học
tập, sơ đồ
tư duy

Tích hợp
kiến thức

NỘI DUNG CẦN ĐẠT
(3)

* Kiểm tra HS
* Tạo tâm thể
Hô-me –rơ là nhà thơ mù sống vào thời kì trước công nguyên. Ông sinh ra
trong một ngôi nhà nghèo khó. Ông đã tập hợp tất cả những tiểu thuyết và
sử thi đồ sộ để hoàn thành bộ sử thi Ô-Đi xê. Tác phẩm nới về sự nghiệp
chinh phục thế giới bao la và hùng dũng con ngời ngoài lòng dũng cảm thì
đòi hỏi phải có những phẩm chất như sự thông minh tỉnh táo mưu trí và
khôn ngoan. Tác phẩm Uy lit xơ trở về được trích trong tác phẩm Ô đi xê.
Tác phẩm miêu tả hai cuộc tác động đối với Pê lê nót và Uy lít xơ để được
đoàn tụ cùng nhau. Qua đoạn trích ta thấy được hình tượng nhân vật Pê
ne nót hiện lên thật đẹp là biểu tượng của những người phụ nữ trong xã
hội thời bấy giờ.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Thời gian: 30 phút
(2)
(3)

*Thao tác 1: Tìm hiểu chung
I. Tìm hiểu chung
(GV: Có luồng ý kiến cho rằng Hơmerơ chỉ 1. Tác giả
do người đời sau tưởng tượng.Tác giả là tập - Hômerơ là nhà thơ mù người Hi Lạp sống vào khoảng thế kỉ IX –
thể nhân dân Hi Lạp).
VIII (trước CN).
- Sinh trưởng trong một gia đình nghèo bên dòng sông Mêlet
→ tập hợp tất cả những thần thoại và truyền thuyết để hoàn thành 2
bộ sử thi Iliát và Ôđixê.
- Tóm tắt ngắn gọn nội dung tác phẩm?
2. Tác phẩm
(GV cho HS gạch chân những điểm cần lưu - Tóm tắt: (SGK 47).
ý trong SGK)
- Chủ đề: miêu tả quá trình chinh phục thiên nhiên và biển cả, đồng
? Chủ đề của sử thi Ôđixê là gì?
thời miêu tả cuộc đấu tranh bảo vệ hạnh phúc gia đình của người Hi
*GV yêu cầu HS thực hiện phương pháp Lạp cổ đại.
phân vai hoặc đọc sáng tạo (tùy thuộc vào 3. Đoạn trích
năng lực HS từng lớp)
- Vị trí: thuộc khúc ca XXIII.
(chú ý nhịp đọc chậm rãi, trang trọng trừ - Bố cục: gồm hai đoạn:
mấy câu nói của Têlêmác)
+ Đoạn 1: Từ đầu.... “kém gan dạ”à Tâm trạng của Pênêlốp khi

hướng
năng lực,
phẩm chất
(4)
- Năng lực:
tự học

Phẩm
chất: Biết
yêu quý, tự
hào
về
những giá
trị văn hóa
dân
gian
truyền
thống

(4)
- Năng lực:
tự học, giải
quyết
vấn
đề, giao tiếp
Phẩm
chất: Biết
yêu quý, tự
hào
về
những giá trị
văn hóa dân
gian truyền
thống


văn hóa, - Nêu bố cục của đoạn trích?

địa lý
- Trình bày đại ý văn bản?

(23 phút)
Phương
pháp: nêu
vấn đề,
đàm thoại
phát vấn,
thảo luận
nhóm.

Kĩ thuật:
Khăn trải
bàn, Trình
bày 1 phút

nghe tin chồng trở về, và khi gặp chồng.
+ Đoạn 2: Phần còn lạià Thử thách và sum họp của hai người.
. Cảnh gia đình đoàn tụ sau 20 năm xa cách.
è ý nghĩa: Thể hiện tâm trạng của Pê-Nê-Lốp trước tác động của
nhũ mẫu, Têlêmac và trong cuộc đấu trí với Uy-Lit-Xơ

*Thao tác 2: Đọc – hiểu văn bản
II. Đọc- hiểu văn bản
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm
1. Tâm trạng Pênêlôp
*CHN1: Pênêlốp phải sống trong hoàn a. Hoàn cảnh Pênêlốp
cảnh ra sao?
+ Chờ đợi chồng 20 năm đằng đẵng.

+ Nàng bị 108 bọn cầu hôn thúc bách tái giá, buộc phải ra điều
kiện thi bắn cung để đối phó với chúng.
b. Tâm trạng Pênêlốp khi nhũ mẫu báo tin
*CHN2: Khi nghe nhũ mẫu báo tin chồng + Không tin:
nàng đã trở về, đã trừng trị bọn cầu hôn, * Thời gian đã 20 năm, chàng đã chết
thái độ Pênêlốp ra sao?
* chuyển sang thần bí hóa câu chuyện “đây là 1 vị thần đã giết bọn
cầu hôn danh tiếng, một vị thần bất bình vì sự láo xược bất kham và
những hành động nhuốc nhơ của chúng
→ sự lí giải của lí trí để trấn an nhũ mẫu, cũng là để tự trấn an
mình.
? Sự lí giải của Pênêlốp nhằm mục đích gì? + Khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục: vết sẹo ở chân→ “rất
đổi phân vân”, “không biết nên đứng xa hay lại gần ôm lấy đầu,
?Khi nhũ mẫu đưa bằng chứng thuyết phục, cầm lấy tay ngươì mà hôn”
tâm trạng Pênêlốp ntn? Dẫn chứng?
=> Tâm trạng mâu thuẫn: vừa hi vọng, vừa sợ thất vọng.
CHN3: Khi thấy thái độ phân vân của mẹ,
Tê – lê – mác đã trách mẹ ntn ?
c. Trước tác động của con trai
(“Tê – lê – mác bèn cất lời trách mẹ gay gắt - Kinh ngạc quá đỗi, đến mức không nói nên lời.
“Mẹ ơi, mẹ thật tàn nhẫn…”)
- Tin chắc cha mẹ sẽ nhận ra nhau dễ dàng vì cha mẹ có những dấu
? Trước lời trách cứ của Tê – lê – mác thái hiệu riêng.
độ của Pê – nê – lốp ra sao?
CHN4: NX gì về nghệ thuật thể hiện tâm
trạng của nhân vật Pê – nê – lốp? Qua câu trả
lời của Pênêlốp khi con trai trách cứ ta thấy
thêm điều gì trong tính cách của nàng? (khôn

- Năng lực:

tự quản, hợp
tác,
giao
tiếp,
giải
quyết vấn đề

Phẩm
chất:
Tự
chủ, tự tin
- Năng lực
sáng
tạo,
giao tiếp


ngoan, thận trọng của một người đã trải qua → Không mổ xẻ tâm lý nhân vật mà đưa ra dáng điệu, cử chỉ, 1
nhiều thử thách)
cách ứng xử hay xây dựng những đối thoại giữa các nhân vật → Lập
luận chất phác đơn sơ nhưng rất hồn nhiên của người Hi Lạp cổ đại
⇒ Pê – nê – lốp là một người trí tuệ, thông minh, tỉnh táo, thận
trọng, biết kìm nén tình cảm và thủy chung.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
Thời gian: 5 phút

(1)
*Phương
pháp: hoạt
động

nhóm,
phương
pháp
dự
án,
*Phương
tiện: phiếu
học tập, sơ
đồ tư duy.
*

thuật:Trìn
h bày 1
phút

(2)
GV: Yêu cầu HS thực hành luyện tập thông
qua trả lời các câu hỏi.
Câu hỏi: Có thể so sánh giữa cách miêu tả
tâm lí nhân vật giữa sử thi Đam Săn của Việt
Nam và sử thi cổ điển Ô-đi-xê của Hi Lạp
qua hai đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây
và đoạn trích Uy-lít-xơ trở về để thấy được
sự giống nhau và khác nhau về bút pháp sử
thi giữa hai tác phẩm, hai truyền thống văn
học, qua đó nắm được những đặc điểm tiêu
biểu của bút pháp sử thi :
Yêu cầu: Sử dụng kĩ thuật Trình bày 1 phút.

(3)

Gợi ý:
- Giống nhau :
+ Dùng cái bên ngoài hay trực tiếp diễn tả từ bên
trong tâm lí nhân vật ? Ví dụ ?
+ Có sử dụng lối miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, chi tiết không ?
Những đặc điểm miêu tả được lí tưởng hoá như
thế nào ? Ví dụ ?
- Khác nhau :
+ Những chi tiết dùng để diễn tả tâm lí nhân vật
trong trích đoạn sử thi Đam Săn có gì khác so
với những chi tiết dùng để diễn tả tâm lí nhân
vật trong trích đoạn sử thi Ô-đi-xê ?
+ Chất dân gian trong sử dụng hình ảnh, ngôn ngữ ở
trích đoạn Đam Săn khác như thế nào cách sử
dụng hình ảnh, ngôn ngữ trau chuốt, trang
trọng, cao nhã trong trích đoạn Ô-đi-xê ?

(4)
- Năng lực:
tự học, giải
quyết
vấn
đề, giao tiếp
Phẩm
chất: Biết
yêu quý, tự
hào
về
những giá trị
văn hóa dân

gian

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
Thời gian: 4 phút

(1)
(5
phút)
*Phương
pháp: hoạt
động
nhóm, PP
đóng vai

(2)
GV: Từ kiến thức đã học yêu cầu HS vận
dụng.
Câu hỏi
1. Diễn lại một vài cảnh trong trích đoạn
- HS thảo luận nhóm thực hiện

(3)
1. Dựa theo đoạn trích, có thể tự biểu diễn cảnh Uy-lít-xơ trở về.
Để tổ chức được một buổi biểu diễn, mỗi lớp cần chọn ra một số
bạn có năng khiếu kịch, tổ chức phân vai, học lời thoại... Để tập
luyện và biểu diễn được dễ dàng cần có sự cố vấn của thày cô, cũng
cần rút bớt những phần rườm rà trong lời thoại có như vậy, mục
đích của buổi biểu diễn mới thành công.

(4)

- Năng lực:
tự học, sáng
tạo, hợp tác,
Phẩm
chất:
Tự
chủ


*Phương
tiện: phiếu
2. Chú ý khi nhập vai Uy-lít-xơ, phải thay đổi các từ
2. Thử nhập vai Uy-lít-xơ (HOẶC Pê
học tập
ngữ xưng hô, thay một số lời thoại trực tiếp của
Kĩ thuật:
nê lốp) để kể lại câu chuyện
Uy-lít-xơ thành lời kể gián tiếp của mình (trong
Trình bày
vai nhân vật). Tham khảo bài viết dưới đây:
1 phút
- VD: Sau khi tiêu diệt hết bọn cầu hôn và cùng với con trai Tê-lê-mác
yêu quý trừng phạt những lũ đầy tớ vong ân phản chủ, ta hồi
hộp đợi mong thời khắc, Pê-nê-lốp nhận mình. Thế nhưng hôm
ấy, sau khi đã ngồi đợi rất lâu, ta mới thấy nang yên lặng bước
vào. Nàng ngồi đối diện vơi ta nhưng lặng thinh không nói. Có
lúc ta thấy nàng đăm đăm âu yếm nhìn ta nhưng có lúc lại
thấy nàng thờ ơ lạnh nhạt. Trong lúc đang băn khoăn quá đỗi
thì Tê-lê-mác lên lời. Ta chờ đợi sự phản ứng của nàng sau
những lời con trai trách mẹ nhưng nàng vẫn không vồ vập.

Nàng khẳng định với con trai nếu ta đúng là chồng nàng thật
thì hẳn sẽ có những dấu hiệu riêng để nhận ra nhau. Nghe
nàng nói vậy ta đã hiểu nàng muốn nói điều gì. Ta bèn vừa an
ủi vừa nhắc nhở con trai Tê- lê-mác hãy đề phòng sự trả thù
của bọn cầu hôn, nhắc nhở mọi người mặc quần áo đẹp ca
múa làm người ngoài lầm tưởng trong nhà đang làm lễ cưới, rồi
ta cũng đi tắm rửa.
Ta trở về chỗ cũ ngồi đối diện với Pê-nê-lốp trên chiếc ghế bành rồi
nhắc nhũ mẫu Ơ- ri-clê chuẩn bị kê riêng cho mình một chiếc
giường để ngủ. Không ngờ ngay lúc ấy người cũng bạo dạn nói
với u già: Già hãy khiêng chiếc giường chắc chắn ra khỏi gian
phòng vách tường kiên cố do chính tay Uy-lít-xơ đã kê nó ngày
xưa. Nghe Pê-nê-lốp nói vậy, ta bỗng giật nẩy mình bởi ta nghĩ
rằng bí mật về chiếc giường xưa không còn nữa. Buột miệng ta
đã nhắc lại tất cả bí mật về quá trình chế tác chiếc giường.
Nhưng vừa mới nói dứt lời song bỗng dưng ta thấy Pê-nê-lốp
chạy đến ôm chầm lấy cỏ ta và nói bao lời yêu thương nghẹn
ngào trong nước mắt. Lúc ấy ta mới chợt hiểu ra sự thông minh
và sắc sảo của vợ mình. Ta ôm chặt lấy nàng, người vợ xiết
bao thân yêu, người bạn đời thuỷ chung sau bao nhiêu năm xa
cách.

HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI MỞ RỘNG
Thời gian: 2 phút

(1)
*Phương pháp:dự
án.
*Phương tiện: phiếu
học tập

*Tích hợp: Công dân

(2)
1. Gv hướng dẫn HS nghiên cứu bài học, vận
dụng kiến thức trả lời câu hỏi:
Từ nhân vật Pê nê lôp, hãy cho biết điểm
giống nhau nào trong phẩm chất người phụ
nữ Việt Nam và Hy Lạp. Hãy rút ra bài học

(3)
Gợi ý:
- Điểm giống nhau: Sự chung thủy, bền bỉ

- Phẩm chất cần học tập:
+ Chung thủy
+ Nhẫn nại, thận trọng, bản lĩnh

(4)
- Năng lực:
tự học, sáng
tạo, hợp tác,
Phẩm
chất: Sống


với TY, hôn nhân, cho mình sau khi đọc xong văn bản?
GĐ môn GDCD
E. RÚT KINH NGHIỆM

+ Khôn ngoan

+ Giàu yêu thương

-------------------------------------------------

Bạn nào có nhu cầu sử dụng trọn bộ giáo án này, vui lòng liên lạc đến số điện thoại: 0915151875
Hoặc Facebook: Nguyễn Hồng Hạnh
Xin chân thành cảm ơn bạn đã sử dụng giáo án!

yeu thương,
sống tự chủ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×