Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

BỘ ĐỀ THI VẬT LÍ HK1 11 CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.51 KB, 17 trang )

SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 - HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật lý
KHỐI: 11
CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
HỆ: THPT
Thời gian làm bài: 45 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Câu 1(2,0đ): a/ Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch ? Viết biểu thức định luật, nêu
rõtên vàđơn vị từng đại lượng trong biểu thức.
b/ Thế nào là hiện tượng đoản mạch? Ở các hộ gia đình, biện pháp nào được sử dụng để
tránh không xảy ra hiện tượng đoản mạch?
Câu 2(1,5đ): a/ Tụ điện làgì? Nêu công dụng của tụ điện.
b/ Trên vỏ một tụ điện có ghi (10 F  220V ) . Cho biết ý nghĩa các thông số ghi trên tụ.
Từ đó tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.
Câu 3(2,5đ): Cho 2 điện tích điểm q1 = +4.10-8C vàq2 = - 5.10-8C lần lượt đặt tại hai
điểm A, B trong không khí
, AB = 15cm. Hãy xác định lực tác dụng lên điện tích
-8
q3 = +5.10 C khi q3 đặt tại điểm M sao cho MA= 5cm, MB= 10cm.
Câu 4(4,0đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết 1  3,5V ; 2  5V ; r1  r2  0,5
; R1  12 , R2 = 6  . Bóng đèn R3 cóghi (6V – 3W). Tính:
a. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.
b. Điện trở tương đương của mạch ngoài.
c. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch và hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch.
d. Điện năng tiêu thụ của mạch điện trong 1 ngày.
e. Đèn R3 sáng như thế nào? Giải thích vì sao?
R1
R2


R3
1 ,r1

 2 r2

Hết
Duyệt của tổ chuyên môn

Giáo viên ra đề

Phan Văn Qui


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 45’ LẦN 1 - HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lý KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Câu 1:
- Phát biểu đúng nội dung định luật

- Biểu thức: I 
RN  r

- Nêu đúng tên các đại lượng
- Đúng đơn vị các đại lượng
- Nêu đúng hiện tượng đoản mạch
- Dùng cầu chì hoặc rơle
Câu 3:

- Vẽ đúng hình
8

F13  k

4.10 .5.10
q1q3
 9.109
2
MA
0, 052

5.108.5.108
q2 q3
9
F23  k
 9.10
MB 2
0,12
F23  2, 25.103 ( N )

Mà F13  F23
F  F13  F23  7, 2.103  2, 25.103

0,25đ*2
0,25đ*2
0,25đ*2

Câu 4:
0,5đ


8

F13  7, 2.103 ( N )

F  9, 45.103 ( N )

Câu 2:
0,25đ*2 - Định nghĩa tụ điện và công dụng tụ
điện
0,25đ - Cho biết tụ điện có điện dung 10 F
0,25đ và hiệu định thế định mức là 220V
0,25đ - Điện tích:
0,25đ*2 Q  CU  10.106.220  2,2.103 (C)
0,25đ

0,25đ*2
0,25đ
0,25đ
0,25đ

b  1   2  3,5  5  8,5V

0,25đ
0,25đ

rb  r1  r2  0,5  0,5  1

U dm 2 62
  12

Pdm
3
RR
6.12
 4
R1//R2 : R12  1 2 
R1  R2 6  12
R3 nt R12 : RN  R1  R23  12  4  16
b
8,5
I

 0,5 A
RN  rb 16  1
R3 

0,25đ*2 U = I.R = 0,5.16 = 8 (V)
N
N
0,25đ

t = 24h = 86400s
A  UIt  8.0,5.86400  345600( J )
P
3
I dm  dm   0,5 A
U dm 6

0,25đ
0,25đ*2

0,25đ*2
0,25đ*2
0,25đ*2
0,25đ*2

R3 nt R12 : I = I3 = I12 = 0,5A
VìIdm = I3 nên đèn sáng bình thường
Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui

0,25đ
0,25đ
0,25đ


SỞ GD VÀ ĐT LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45’ LẦN 1
HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí

KHỐI: 11

Mức độ

Biết

Chủ đề
Chủ đề 1:
Điện tích. Điện

trường

CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản

- Trình bày được
thế nào là tụ điện
và nêu công dụng
của tụ điện

Hiểu

- Ý nghĩa các
thông số ghi trên
tụ điện
- Tính điện tích
Số câu:
của tụ điện
Số điểm:
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm: 0,5đ
Số điểm: 1,0đ
- Phát biểu và viết - Hiểu được thế
Chủ đề 2:
Dòng điện không biểu thức định luật nào là hiện tượng
Ôm đối với toàn
đoản mạch và
đổi
mạch.
cách khắc phục.

Số câu:
Số câu: 1
Số câu: 1
Số điểm:
Số điểm: 1,25đ
Số điểm: 0,75đ
Tổng số câu:
Tổng số câu: 2
Tổng số câu: 2
Tổng điểm:
Tổng điểm: 1,75đ Tổng điểm: 1,75đ
Tỷ lệ :
Tỷ lệ : 17,5%
Tỷ lệ : 17,5%
Duyệt của tổ chuyên môn

HỆ: THPT
Vận dụng

Cấp độ 3

Cấp độ 4

- Giải bài toán về
xác định lực điện
tổng hợp.
Số câu: 1
Số điểm: 2,5đ
- Giải bài toán về
định luật Ôm đối

với toàn mạch.
Số câu: 1
Số điểm: 3,25đ
Tổng số câu: 2
Tổng điểm: 5,75đ
Tỷ lệ : 57,5%

- Nhận xét độ
sáng của đèn
Số câu: 1
Số điểm: 0,75đ
Tổng số câu: 1
Tổng điểm: 0,75đ
Tỷ lệ : 7,5%

GV thực hiện
Phan Văn Qui

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí
KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
HỆ: THPT
Thời gian làm bài: 15 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Đề số 1
Câu 1(4,0đ):
a/ Cho biết hạt tải điện trong kim loại, chất khí là những hạt nào?
b/ Nêu bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất khí?

Câu 2(6,0đ): Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn 1  5V ; r1  0,5;2  3V ; r2  0,5 . Các điện trở R1  12; R2  6; Rp  3 .

nh điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng đồng, biết ACu = 64 vànCu =
2. Tí
nh:


a/ Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b/ Cường độ dòng điện qua bình điện phân.
c/ Lượng đồng giải phóng ở Catot trong 32 phút 10 giây.
R1

Rp

R2
1 , r1

 2 r2

Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 15’ LẦN 2 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí

KHỐI: 11


CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản

HỆ: THPT

Đề 1
Câu 1:
- Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do
- Hạt tải điện trong chất khí là các ion dương, ion âm vàelectron
- Đúng bản chất dòng điện trong kim loại
- Đúng bản chất dòng điện trong chất khí
Câu 2 :

0,5đ
0,5đ*3
1,0đ
0,5đ*2


0,5đ*2

R1.R2
12.6

 4
R1  R2 12  6
R12 nt Rp : RN  R12  Rp  4  3  7
b  1  2  5  3  8V ; rb  r1  r2  0,5  0,5  1

R1 // R2 :


R12 

I

b
RN  rb



0,5đ*2
0,5đ*2

8
 1A
7 1

0,5đ*2
0,5đ

=> Ip = I = 1A
t = 32 phút 10 giây = 1930s
m

1 A
1 64
. .I p .t 
. .1.1930  0,64( g )
F n
96500 2


0,5đ*3
Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí
KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
HỆ:THPT
Thời gian làm bài: 15 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Đề số 2
Câu 1(4,0đ):
a/ Cho biết hạt tải điện trong kim loại, chất khí là những hạt nào?
b/ Nêu bản chất dòng điện trong kim loại và trong chất khí?
Câu 2(6,0đ): Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn 1  4V ; r1  0,5; 2  2V ; r2  0,5 . Các điện trở R1  6; R2  12; Rp  7

nh điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực dương bằng bạc, biết AAg = 108 vànAg =
1. Tí
nh:
a/ Điện trở tương đương của mạch ngoài.
b/ Cường độ dòng điện qua bình điện phân.


c/ Lượng bạc bám vào cực âm sau 16 phút 5 giây.
R1

Rp


R2
1 , r1

 2 r2

Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 15’ LẦN 2 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí

KHỐI: 11

CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản

HỆ: THPT

Đề 2
Câu 1:
- Hạt tải điện trong kim loại là electron tự do
- Hạt tải điện trong chất khí là các ion dương, ion âm và electron
- Đúng bản chất dòng điện trong kim loại
- Đúng bản chất dòng điện trong chất khí

0,5đ
0,5đ*3

1,0đ
0,5đ*2

Câu 2 :
R1 // R2 :

R12 

R1.R2
6.12

 4
R1  R2 6  12

0,5đ*2


R12 nt Rp : RN  R12  Rp  4  7  11
b  1  2  4  2  6V ; rb  r1  r2  0,5  0,5  1
b
6
I

 0,5 A
RN  rb 11  1
=> Ip = I = 0,5A
t = 16 phút 5 giây = 965s
m

0,5đ*2

0,5đ*2
0,5đ*2
0,5đ

1 A
1 108
. .I p .t 
.
.0,5.965  0,54( g )
F n
96500 1

0,5đ*3
Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui

SỞ GD VÀ ĐT LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15’ LẦN 2
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí

KHỐI: 11

Mức độ

Biết

Hiểu


- Trình bày được
bản chất dòng điện
trong kim loại,
chất khí
Số câu: 1
Số điểm: 2,0đ

- Biết được các
hạt tải điện trong
kim loại, chất khí.

Chủ đề
Chủ đề 1: Dòng
điện trong kim
loại, chất khí
Số câu:
Số điểm:

CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản

Số câu: 1
Số điểm: 2,0đ

HỆ: THPT
Vận dụng

Cấp độ 3

Cấp độ 4



Chủ đề 2: Dòng
điện trong chất
điện phân

Số câu:
Số điểm:
Tổng số câu:
Tổng điểm:
Tỷ lệ :

Tổng số câu: 1
Tổng điểm: 2,0đ
Tỷ lệ : 20%

Tổng số câu: 1
Tổng điểm: 2,0đ
Tỷ lệ : 20%

DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

- Vận dụng các
công thức để tính
điện trở tương
đương của mạch
điện, CĐDĐ và
khối lượng vật chất
được giải phóng ở
điện cực của bình
điện phân

Số câu: 1
Số điểm: 6,0
Tổng số câu: 1
Tổng điểm: 6,0đ
Tỷ lệ : 60%
GV THỰC HIỆN
PHAN VĂN QUI

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí
KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
HỆ:THPT
Thời gian làm bài: 15 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Đề số 1
Câu 1(4,0đ): a/ Nêu những đặc điểm của lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt
trong từ trường đều cócảm ứng từ B ( gồm điểm đặt, phương, chiều, độ lớn).
b/ Áp dụng : Tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài 10 cm đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 4.10-2 T, dòng điện I = 2A chạy qua dây dẫn vàbiết B vuông góc với l .
Câu 2(6,0đ): Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau 12 cm trong không
khí
, có hai dòng điện ngược chiều nhau I1 = 2A, I2 = 1A chạy qua các dây dẫn . Xác định
vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai dây, cách
hai dây các đoạn lần lượt là r1 = 4 cm, r2 = 8 cm .
Hết


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 15’ LẦN 1 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí

KHỐI: 11

CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản

HỆ: THPT

Đề 1
Câu 1:
- Điểm đặt: đặt tại trung điểm của dây dẫn
- Phương: vuông góc l , B
- Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái
- Độ lớn: F=BIlsin 
Áp dụng:   900
F  BIl sin   4.102.2.0,1.sin900  8.103 ( N )

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ*3

Câu 2 :
Vẽ hình đúng B1 , B2 , B


0,5đ*3

I1
2
 2.107
 105 (T )
r1
0,04
I
1
B2  2.107 2  2.107
 2,5.106 (T )
r2
0,08

B1  2.107

0,5đ*3
0,5đ*3

VìB1  B2 :
B  B1  B2  105  2,5.106  1, 25.105 (T )

0,5đ*3


Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN

TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí
KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
HỆ: THPT
Thời gian làm bài: 15 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Đề số 2
Câu 1(4,0đ): a/ Nêu những đặc điểm của lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt
trong từ trường đều cócảm ứng từ B ( gồm điểm đặt, phương, chiều, độ lớn).
b/ Áp dụng : Tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài 15 cm đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 10-6 T, dòng điện I = 0,25A chạy qua dây dẫn vàbiết B vuông góc với l
.
Câu 2(6,0đ): Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau 10 cm trong chân
không, có hai dòng điện cùng chiều nhau I1 = 3A, I2 = 1A chạy qua các dây dẫn. Xác
định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai dây
vàcách đều hai dây.
Hết


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 15’ LẦN 1 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí

KHỐI: 11

CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản


HỆ: THPT

Đề 2
Câu 1:
- Điểm đặt:đặt tại trung điểm của dây dẫn
- Phương: vuông góc l , B
- Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái
- Độ lớn: F=BIlsin 
Áp dụng:   900
F  BIl sin   106.0,25.0,15.sin900  3,75.108 ( N )

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ*3

Câu 2 :
Vẽ hình đúng B1 , B2 , B

0,5đ*3

I1
3
 2.107
 12.106 (T )
r1
0,05

I
1
B2  2.107 2  2.107
 4.106 (T )
r2
0,05
B1  2.107

0,5đ*3
0,5đ*3

VìB1  B2 và B1  B2 :
0,5đ*3

B  B1  B2  12.106  4.106  8.106 (T )

Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui


SỞ GD VÀ ĐT LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15’ LẦN 1
HỌC KÌ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí
Mức độ

KHỐI: 11

Biết

Chủ đề
- Nêu được các
Chủ đề 1:
Lực từ, cảm đặc điểm của
ứng từ
lực từ tác dụng
lên phần tử
Số câu:
mang điện
Số điểm:
Số câu: 1(1a)
Số điểm: 2,0đ
Chủ đề 2:
Từ trường
của dòng
điện

Số câu:
Số điểm:
Tổng số
câu:
Tổng điểm:
Tỷ lệ :

CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
Hiểu

HỆ: THPT

Vận dụng

Cấp độ 3

- Vận dụng công
thức tính được
độ lớn của lực
từ.
Số câu: 1(1b)
Số điểm: 2,0đ

- Vận dụng công
thức tính độ lớn
cảm ứng từ do
các dòng điện
thẳng gây ra. Từ
đó xác định vec
tơ cảm ứng từ
tổng hợp.
Số câu: 1( câu 2)
Số điểm: 6,0
Tổng số câu: 1
Tổng số câu: 1
Tổng số câu: 1
Tổng điểm: 2,0đ Tổng điểm: 2,0đ Tổng điểm: 6,0đ
Tỷ lệ : 20%
Tỷ lệ : 20%
Tỷ lệ : 60%

Cấp độ 4

Tổng số câu

Tổng điểm
Tỷ lệ
Tổng câu: 2
Tổng điểm:
4,0đ
Tỷ lệ: 40%

Tổng câu: 1
Tổng điểm:
6,0đ
Tỷ lệ: 60%

Tổng câu: 3
Tổng điểm:
10,0đ
Tỷ lệ : 100%


Duyệt của tổ chuyên môn

GV THỰC HIỆN
PHAN VĂN QUI

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí
KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản
HỆ: GDTX

Thời gian làm bài: 15 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Đề
Câu 1(4,0đ): a/ Nêu những đặc điểm của lực từ F tác dụng lên phần tử dòng điện I l đặt
trong từ trường đều cócảm ứng từ B ( gồm điểm đặt, phương, chiều, độ lớn).
b/ Áp dụng : Tính lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài 20 cm đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B = 5.10-2 T, dòng điện I = 1A chạy qua dây dẫn vàbiết B vuông góc với l .
Câu 2(6,0đ): Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song cách nhau 10 cm trong không
khí
, có hai dòng điện ngược chiều nhau I1 = 5A, I2 = 6A chạy qua các dây dẫn . Xác định
vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M nằm trong mặt phẳng vuông góc với hai dây, cách
hai dây các đoạn lần lượt là r1 = 4 cm, r2 = 6 cm .
Hết


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA 15’ LẦN 1 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật Lí

KHỐI: 11

CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản

HỆ: GDTX

Câu 1:
- Điểm đặt: đặt tại trung điểm của dây dẫn
- Phương: vuông góc l , B

- Chiều: tuân theo quy tắc bàn tay trái
- Độ lớn: F=BIlsin 
Áp dụng:   900
F  BIl sin   5.102.1.0,2.sin900  0,01( N )

0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ*3

Câu 2 :
Vẽ hình đúng B1 , B2 , B

0,5đ*3

I1
5
 2.107
 2,5.105 (T )
r1
0,04
I
6
B2  2.107 2  2.107
 2.105 (T )
r2
0,06


B1  2.107

0,5đ*3
0,5đ*3

VìB1  B2 :
0,5đ*3

B  B1  B2  2,5.105  2.105  4,5.105 (T )

Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui
SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: Vật lý
KHỐI: 11
CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Thời gian làm bài: 45 phút. ( Không kể thời gian phát đề.)
Câu 1(3,0đ)
a/ Phát biểu vàviết biểu thức của định luật Faraday. Giải thích rõ tên và đơn vị các đại
lượng trong biểu thức.
b/ Thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần? Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn
phần làgì
?


c/ Nêu cấu tạo và công dụng của kính lúp. Viết công thức tính số bội giác của kính lúp
khi ngắm chừng ở vô cực.
Câu 2(1,5đ) Một người cận thị về già chỉ còn nhìn rõ được những vật trong khoảng cách

từ 50cm đến 100cm.
a/ Để nhìn rõ được những vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo
kính có độ tụ bao nhiêu? Biết kính đeo sát mắt.
b/ Khi đeo kính, người này nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Biết kính đeo sát
mắt.
Câu 3(1,5đ) Chiếu một tia sáng từ không khí vào môi trường thủy tinh có chiết suất 3 .
a/ Tính góc khúc xạ trong trường hợp góc tới bằng 600.
b/ Nếu chiếu tia sáng từ không khí vào một môi trường trong suốt khác có chiết suất n với
góc tới bằng 450 thìgóc khúc xạ là300. Tính chiết suất n.
Câu 4(1,5đ) Vật kính của kính hiển vi có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 6cm. Hai kính
cách nhau 16cm.Tính độ dài quang học của kính. Từ đó tính số bội giác của kính hiển vi
khi ngắm chừng ở vô cực. Biết mắt đặt sát kính, khoảng cực cận của mắt là Đ = 24cm.
Câu 5(2,5đ) Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có
độ tụ D = + 10dp, điểm A nằm trên trục chính, vật cách thấu kính 30cm.
a/ Tính tiêu cự của thấu kính đã cho.
b/ Xác định vị trí, tính chất của ảnh. Dựng ảnh A’B’ của AB trong trường hợp trên.
c/ Cố định thấu kính, dịch chuyển vật theo chiều nào, một đoạn bao nhiêu để có ảnh cùng
chiều lớn gấp 2 lần vật?

Hết

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 – 2016
Câu 1:

MÔN: Vật Lý KHỐI: 11 CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản HỆ: THPT
Câu 2:

0,25đ*2 a/ fk  Ok CV  OCV  100cm  1m

0,25đ


a/ Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất
hiện trong mạch kín (0,25đ) tỉ lệ với tốc độ
biến thiên từ thông qua mạch kín đó (0,25đ)

Biểu thức: ec 

0,25đ
0,25đ

dC 

t

Giải thích đúng tên và đơn vị các đại lượng.
b/ Là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới
(0,25đ) xảy ra ở mặt phân cách giữa 2 môi
trường trong suốt (0,25đ)
- Điều kiện: n2 < n1 và i  igh ( Học sinh có
thể trình bày bằng chữ viết)
c/ Cấu tạo: Kính lúp là một thấu kính hội tụ
(0,25đ) có tiêu cự nhỏ (0,25đ)
- Cộng dụng: Dùng để quan sát các vật nhỏ
OCC
G 
f

n1 sin i  n2 sin r  sin600  3 sin r
Câu 3: a/
1
sin r   r  300
2
nkk sin i  n sin r  sin45  n sin 30
0

b/

0,25đ*2

Ảnh thật, ngược chiều vật
Dựng ảnh
Ảnh cùng chiều vật là ảnh ảo nên phải di
chuyển vật lại gần thấu kính, vật nằm trong
khoảng OF của kính.
Giải được d1  5cm
d  d  d1  30  5  25cm

dC' . f k
50.(100)

 100cm
'
dC  f k 50  (100)

0,25đ*2

0,25đ

0,25đ

0,25đ*2 Câu 4: Độ dài quang học
  l  f1  f2  16 1  6  9cm
0,25đ Số bội giác
G 

0,25đ*2
0,25đ

Đ

f1 f 2



9.24
 36
1.6

0,25đ*2
0,25đ*2
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 – 2016

CHƯƠNG TRÌNH: Cơ bản

0,25đ*3
0,25đ*3

SỞ GD VÀ ĐT LONG AN
TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸ BÌNH

KHỐI: 11

0,25đ

0,25đ*2

Giáo viên ra đề: Phan Văn Qui

MÔN: Vật Lí

0,25đ*2

0,25đ*2

0

s in450
n
 2
s in300
1
1

 0,1m  10cm
Câu 5: f  
D 10
df
30.10
d'

 15cm
d  f 30 10

1 1
  1dp
f 1
b/ dC'  OCC  50cm

Độ tụ: D 

HỆ: THPT


Mức độ
Chủ đề
Chủ đề 1:
Từ trường.
Cảm ứng
điện từ

Chủ đề 2:
Khúc xạ
ánh sáng


Chủ đề 3:
Mắt. Các
dụng cụ
quang

Tổng câu:
Tổng điểm:
Tỷ lệ :

Biết
- Phát biểu và
viết được biểu
thức định luật
Faraday.
Số câu: 1
Số điểm: 1,0đ
- Trình bày được
hiện tượng phản
xạ toàn phần và
điều kiện xảy ra
hiện tượng
PXTP.
Số câu: 1
Số điểm: 1,0đ
- Nêu được cấu
tạo và công
dụng của kính
lúp.
- Công thức tính

số bội giác của

nh lúp khi
ngắm chừng ở
vô cực.

Số câu: 1
Số điểm: 1,0đ
Tổng câu: 3
Tổng điểm: 3,0đ

Tỷ lệ : 30%
Duyệt của BGH

Hiểu

Vận dụng
Cấp độ 3

Cấp độ 4

Tổng số câu
Tổng điểm
Tỷ lệ
Tổng câu: 1
Tổng điểm:
1,0đ
Tỷ lệ: 10%

- Vận dụng biểu

thức định luật
KXAS tí
nh góc
khúc xạ, chiết
suất.

- Xác định tính
chất ảnh tạo bởi
thấu kính.
- Dựng ảnh của
vật tạo bởi thấu
kính.

Số câu: 1
Số điểm: 0,75đ
Tổng câu: 1
Tổng điểm:
0,75đ
Tỷ lệ : 7,5%

Tổng câu: 3
Tổng điểm:
2,5đ
Tỷ lệ: 25%

Số câu: 2
Số điểm: 1,5đ
- Tính độ tụ,
khoảng cách từ
vật đến mắt để

khắc phục tật
của mắt.
- Xác định số
- Vận dụng các
bội giác của
công thức về
Tổng câu: 7
Tổng điểm:

nh hiển vi khi thấu kính xác
định độ dời vật
6,5đ
ngắm chừng ở
theo
yêu
cầu.
Tỷ lệ: 65%
vô cực.
- Tính tiêu cự
của thấu kí
nh,
xác định vị trí,
tính chất ảnh
Số câu: 1
Số câu: 4
Số điểm: 0,75đ
Số điểm: 4,0đ
Tổng câu: 6
Tổng câu: 1
Tổng câu: 11

Tổng điểm:
Tổng điểm:
Tổng điểm:
5,5đ
0,75đ
10,0đ
Tỷ lệ : 55%
Tỷ lệ : 7,5%
Tỷ lệ : 100%
GV thực hiện:Phan Văn Qui



×