Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Quan ly chi phi du an luu truong van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.91 KB, 30 trang )

ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM

TRUNG TÂM CPA

QUẢN LÝ CHI PHÍ DỰ ÁN
(PROJECT COST MANAGEMENT)

Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp “Bồi dưỡng kiến thức và kỹ
năng Kỹ sư định giá xây dựng”
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

1

CÁC QUÁ TRÌNH CHÍNH
Hoạch đònh nguồn lực (Resource planning): Xác
đònh các nguồn lực gì (con người, thiết bò, vật liệu)
và số lượng của mỗi loại nên được dùng để thực
hiện các công việc của dự án.
Ước lượng chi phí (Cost estimating): phát triển một
ước tính xấp xỉ của những chi phí của các nguồn lực
cần để hoàn thành các công việc của dự án
Lập ngân sách dự án (Cost budgeting): phân bổ chi
phí đến từng hạng mục riêng
Kiểm soát chi phí (Cost control): Kiểm soát các thay
đổi mà tác động đến ngân sách dự án
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

2

1




CÁC QUÁ TRÌNH CHÍNH CỦA QUẢN LÝ CHI PHÍ (tiếp)
4 quá trình trên của quản lý chi phí tương tác lẫn nhau và tương
tác với các quá trình khác của quản lý dự án.
Ngoài ra trong thực tế, 4 quá trình nói trên có thể chồng lắp
nhau (overlap) và tương tác với nhau theo một cách thức mà
không được chi tiết hóa trong bài giảng này.
Quản lý chi phí dự án nên cân nhắc nhu cầu thông tin của
các đối tác tham gia dự án. Các đối tác khác nhau có thể đo
lường chi phí trong những cách khác nhau và tại những thời
điểm khác nhau.
Quản lý chi phí dự án cũng có thể bao gồm dự báo và phân tích
sự chi tiêu tài chính của sản phẩm dự án. Lúc này quản lý chi
phí dự án cũng bao gồm các kỹ thuật như: ROI (return on
investment), ngân lưu chiết khấu (discounted cash flow), phân
tích hoàn vốn (pay-back analysis), …
3

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC (RESOURCE
PLANNING)
Inputs

Tools

1- WBS
2- Thơng tin q
khứ

3- Báo cáo quy mơ
4- Mơ tả nhóm
nguồn lực
5- Chính sách của
tổ chức

1- Ý kiến chun
gia
2- Nhận dạng các
giải pháp thay thế

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

Outputs
1- Các u cầu
nguồn lực

4

2


HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC (RESOURCE
PLANNING)
ĐẦU VÀO (INPUTS):

Work Break-Down Structure (WBS)
Thông tin quá khứ: Thông tin về loại nào của nguồn lực là
được yêu cầu cho những công việc tương tự của những dự án
trước đó nên được dùng nếu có sẳn

Báo cáo quy mô (Scope statement): chứa đựng sự cần thiết
đầu tư và các mục tiêu dự án
Mơ tả nhóm nguồn lực: Cơ sở dữ liệu về những tài nguyên
nào là có sẳn thì cần thiết cho hoạch đònh nguồn lực
Ví dụ: Trong suốt giai đoạn ban đầu của dự án thiết kế kỹ thuật có thể
bao gồm khá nhiều kỹ sư trưởng và kỹ sư. Nhưng ở các giai đoạn sau
đó của các dự án tương tự, nhóm nguồn lực này có thể chỉ bao gồm
những người có kiến thức về dự án.

Các chính sách của tổ chức: Các chính sách của tổ chức
thực hiện dự án về nhân viên, về thuê hoặc mua thiết bò phải
được cân nhắc trong quá trình hoạch đònh nguồn lực.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

5

Ví dụ về WBS (English)

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

6

3


Ví dụ về WBS (Việt nam) của 1 dự án XD
Dự án giảng đường B4
DD

PHẦN NGẦM

DD.01
Công tác mặt bằng
DD.01.01
Thi công nền móng
DD.01.02

PHẦN KHUNG BTCT
DD.02

HỆ THỐNG ĐIỆN-NƯỚC
DD.03

Thi công lầu 1
DD.02.01

H.MỤC HOÀN THIỆN
DD.04

Công tác điện
DD.03.01

Công tác liên quan kiến trúc
DD.04.01

Thi công cột BTCT
DD.02.01.01

Đường dây điện
DD.03.01.01


Công tác xây
DD.04.01.01

Thi công dầm & sàn BTCT
DD.02.01.02

Thiết bò điện
DD.03.01.02

Công tác sơn
DD.04.01.02

Thi công lầu 2
DD.02.02
Thi công mái
DD.02.03

•Dùng cho tổ trưởng xây
lắp, cai
•Diễn tả chi tiết các công
tác xây lắp

Công tác nước
DD.03.02

Sơn cửa
DD.04.01.02.01

Thoát nước
DD.03.02.01


Sơn tường
DD.04.01.02.02

Cấp nước
DD.03.02.02

Sơn trần
DD.04.01.02.03

Lắp ống cấp nước
DD.03.02.01.01
Lắp máy bơm nước
DD.03.02.01.02

Sơn cột
DD.04.01.02.04
Công tác hoàn thiện khác
DD.04.02

Lắp bồn chứa nước
DD.03.02.01.03

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

7

HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC (RESOURCE
PLANNING) –tiếp theo
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and

techniques):
Ý kiến chuyên gia (Expert judgment): Ý kiến chuyên
gia thường được yêu cầu để đánh giá đầu vào cho từng
quá trình. Các chuyên gia như thế có thể được cung cấp
bởi các các phòng ban khác của tổ chức thực hiện dự án,
bởi các công ty tư vấn, bởi các hiệp hội nghề nghiệp, …
Nhận dạng các giải pháp thay thế (Alternatives
identification): Có thể sử dụng kỹ thuật brainstorming, …
để tìm ra các giải pháp thay thế.

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

8

4


Sự kết hợp giữa WBS và
WBS sẽ giúp chúng ta nhận
dạng sự phân công tương
ứng với từng cá nhân trong
Ban QLDA

9

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

Cách thức thu thập dữ liệu từ
các chuyên gia
• Mỗi công tác trong WBS sẽ

tương ứng với 1 tờ ước lượng
như hình bên.
• Như vậy nếu ông A trong
Ban QLDA phụ trách 3 công
tác thì ông ta sẽ ñược phát 3
tờ.
• Sau ñó, giám ñốc dự án sẽ
thu thập các tờ ước lượng nói
trên sau khi ñã ñược các nhân
viên Ban QLDA ñiền ñầy ñủ
ñể từ ñó xác ñịnh nguồn lực
các công tác.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

10

5


HOẠCH ĐỊNH NGUỒN LỰC (RESOURCE
PLANNING) – tiếp theo

ĐẦU RA (Outputs):
Các nhu cầu nguồn lực (Resource
requirements):
Đầu ra của quá trình hoạch đònh nguồn lực là sự miêu tả
của loại nguồn lực nào là cần và với số lượng bao nhiêu
cho mổi phân tử của WBS.
Các nguồn lực này sẽ đạt được thông qua biểu đồ nhân
lực (staff accquisition) và quá trình cung ứng

(procurement)

11

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

ƯỚC LƯNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
Inputs
1- WBS (Input của
hoạch đònh n.lực)
2- Resource
requirements
(Output của hoạch đònh
n.lực)
3- Resource rates
4- Activity duration
estimates
5- Chart accounts

Tools
1- Ước lượng Analoguos
2- Mơ hình Parametric
3- Ước lượng Bottomup
4- Các cơng cụ máy
tính

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

Outputs
1- Ước lượng chi phí

2- Hổ trợ chi tiết
3- Kế hoạch quản lý
chi phí

12

6


ƯỚC LƯNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
ĐẦU VÀO (INPUTS):
– Work Break-Down Structure (WBS)
– Các nhu cầu nguồn lực (Resource requirements) = Đầu ra của quá
trình hoạch đònh nguồn lực
– Đơn giá nguồn lực (Resource rates): Các nhân viên đảm nhận ước tính
chi phí dự án phải biết đơn giá (unit rate) cho từng loại nguồn lực để tính
toán các chi phí dự án. Nếu không có dự liệu về đơn giá thì họ phải tự
ước tính.
– Ước lượng thời gian hoàn thành công tác (Activity duration
estimates) = đầu ra của quản lý tiến độ dự án (Project time
mamangement)
– Thông tin quá khứ (historical information)
– Chart of accounts: Sơ đồ của các khoản mục tài chánh miêu tả cấu trúc
mã hóa được dùng trong tổ chức thực hiện dự án để ghi chép các thông
tin tài chánh vào trong sổ cái kế toán (ledger)
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

13

ƯỚC LƯNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)

CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques):
– Ước tính tương tự (Analogous Estimating):
Còn được gọi là top-down estimating, tức là sử dụng
các chi phí thực của những dự án tương tự trước đó
như là cơ sở cho việc ước tính chi phí cho dự án hiện
hành
Nó thường được dùng khi chúng ta có rất ít thông tin
về dự án
Ít tốn chi phí hơn nhưng cũng ít chính xác hơn

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

14

7


PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG CHI PHÍ
Phương pháp từ trên xuống dưới (Top-down)
Ước lượng “Top down” có nghĩa là dùng chi phí
thực tế của những dự án tương tự đã hồn thành
như là cơ sở cho việc ước lượng chi phí của các dự
án tương lai.
Giả định: chi phí của dự án tương lai tn theo các tỷ
lệ về chi phí của những dự án đã hồn thành trước đó
với quy mơ tương tự và điều kiện tương tự.

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn


15

Phương pháp từ trên xuống dưới (Top-down)

Thí dụ:
Một dự án hiện hữu có chi phí từng công việc
được cho trong Bảng 1. Một dự án mới với đặc
điểm tương tự nhưng quy mơ bé hơn với chi phí
mua thiết bò là $600,000. Hãy ước tính chi phí
của dự án mới theo phương pháp top-down

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

16

8


Phương pháp từ trên xuống dưới (Top-down)
BẢNG 1: PHẦN TRĂM CHI PHÍ TỪ DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
Kiểu công việc

Chi phí ($)

Công việc chung

90,000

Đào đất


70,000

Khung kèo

220,000

Mua thiết bò

1,000,000

Lắp thiết bò

180,000

ng dẫn xử lý

700,000

Chi phí đo đạc

200,000

Công tác hoàn thiện

150,000

Công tác điện

100,000


Công tác thoát nước

180,000

Công tác cấp nước

440,000

Tổng chi phí dự án

3,330,000
17

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

Giải:
Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính tỷ lệ % của
từng công việc so với tổng chi phí (xem bảng 2)
BẢNG 2: PHẦN TRĂM CHI PHÍ TỪ DỮ LIỆU QUÁ KHỨ
KIỂU CÔNG VIỆC

CHI PHÍ ($)

PHẦN TRĂM

Công việc chung

90,000

90,000/3,330,000 = 2.7%


Đào đất

70,000

2.1%

Khung kèo

220,000

6.6%

Mua thiết bò

1,000,000

30.0%

Lắp thiết bò

180,000

5.4%

ng dẫn xử lý

700,000

21.0%


Chi phí đo đạc

200,000

6.0%

Công tác hoàn thiện

150,000

4.5%

Công tác điện

100,000

3.0%

Công tác thoát nước

180,000

5.4%

Công tác cấp nước

440,000

13.2%


3,330,000

100%

TỔNG CHI PHÍ DỰ ÁN

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

18

9


Dựa vào dữ liệu quá khứ, xác đònh tỷ lệ % giữa
chi phí mua sắm máy móc thiết bò và tổng chi phí
(gọi là phần trăm của thiết bò)
Phần trăm thiết bò = 1,000,000/3,330,000 = 30%
Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính toán tổng chi phí
của dự án mới (TCPM) = Chi phí thiết bò của dự
án mới / phần trăm của thiết bò
TCPM = $600,000 / 30% = $2,000,000 (xem Bảng
3)
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

19

Phương pháp Top-down
BẢNG 3: Tính tổng chi phí dự án mới
KIỂU CÔNG VIỆC


PHẦN TRĂM

Công việc chung

2.7%

Đào đất

2.1%

Khung kèo

6.6%

Mua thiết bò

30.0%

Lắp thiết bò

5.4%

ng dẫn xử lý

21.0%

Chi phí đo đạc

6.0%


Công tác hoàn thiện

4.5%

Công tác điện

3.0%

Công tác thoát nước

CHI PHÍ ƯỚC TÍNH ($)

5.4%

Công tác cấp nước

13.2%

Tổng chi phí dự án

100.0%

2,000,000

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

20

10



Phương pháp Top-down

Tính chi phí từng công việc của dự án mới = tỷ lệ
% của từng công việc * TCPM
KIỂU CÔNG VIỆC

PHẦN TRĂM

CHI PHÍ ƯỚC TÍNH ($)

Công việc chung

2.7%

Đào đất

2.1%

42,042

Khung kèo

6.6%

132,132

Mua thiết bò


30.0%

600,601

Lắp thiết bò

54,054 = 2,000,000 *2.7%

5.4%

108,108

ng dẫn xử lý

21.0%

420,420

Chi phí đo đạc

6.0%

120,120

Công tác hoàn thiện

4.5%

90,090


Công tác điện

3.0%

60,060

Công tác thoát nước

5.4%

108,108

Công tác cấp nước

13.2%

264,264

Tổng chi phí dự án

100.0%

2,000,000

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

21

Phương pháp Top-down
Tổng kết các bước thực hiện:

Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính tỷ lệ % của từng công
việc so với tổng chi phí
Dựa vào dữ liệu quá khứ, xác đònh tỷ lệ % giữa chi phí
mua sắm máy móc thiết bò và tổng chi phí (gọi là phần
trăm của thiết bò)
Dựa vào dữ liệu quá khứ, tính toán tổng chi phí của dự
án mới (TCPM) = Chi phí thiết bò của dự án mới / phần
trăm của thiết bò
Tính chi phí từng công việc của dự án mới = tỷ lệ %
của từng công việc * TCPM
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

22

11


Phương pháp Top-down: căn cứ vào năng
lực sản xuất

TỔNG
NG CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN = NĂNG LỰC
SẢN XUẤT (capability size) * CHI PHÍ ĐƠN
VỊ (the unit rate)
Ví dụ về chi phí đơn vị:
ðồng/tấn thép: nhà máy luyện cán thép
ðồng/học sinh: trường học
ðồng/gói mì: nhà máy sản xuất mì ăn liền

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn


23

Phương pháp Top-down: căn cứ vào năng lực
sản xuất
Thí dụ:
• Một nhà máy mía đường 500 tấn/năm XD vào năm ngối với tổng chi
phí là 62,5 tỷ đồng. Tỷ lệ lạm phát hàng năm là 10%/năm. Người ta
đang muốn xây dựng một nhà máy mía đường tương tự, tại một vò trí
tương tự nhưng là 600 tấn/năm. Chi phí xây dựng nhà máy mía đường
mới là bao nhiêu?

Giải:
Chi phí của nhà máy mía đường 500 tấn/năm tại thời điểm hiện tại là:
62,5 tỷ * 1,1 = 68,75 tỷ
Chi phí đơn vị của nhà máy hiện hữu tại thời điểm hiện tại là:
68,75 tỷ/500 = 0,1375 tỷ đồng/T
Ước lượng chi phí cho nhà máy mía đường mới tại thời điểm hiện tại
là:
600 * 0,1375 = 82,5 tỷ
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

24

12


Phương pháp Top-down: căn cứ vào năng lực sản
xuất
Nên sử dụng phương pháp này cho:

Các dự án công cộng
Các giai đoạn ban đầu của một dự án khi mà chỉ có các
thiết kế sơ bộ mà thôi.
Tuy nhiên với các chính trò gia và lãnh đạo chính quyền
(những người có kiến thức rất giới hạn về dự án) thì
phương pháp này là rất có ý nghóa và dể hiểu để giúp
họ ra quyết đònh trong việc phê duyệt ngân sách cho một
dự án sử dụng vốn công cộng.

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

25

Ví dụ về chi phí thực tế của 1 dự án chung cư đã hồn
thành

Bài tập cá nhân về nhà: Với dữ liệu bên trên bạn hãy ước tính chi phí của 1 dự án
mới với các điều kiện tương tự nhưng GFA=86,200m2. Bạn có quyền đưa ra các giả
định cho ước tính của bạn.
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

26

13


Phương pháp từ trên xuống dưới (Topdown)
Ưu ñiểm
Tương ñối nhanh
Áp dụng tốt cho hoạch ñịnh của lãnh ñạo

Thường dùng trong giai ñoạn ban ñầu của dự án, khi mà các thông tin
chi tiết về dự án hầu như chưa có hoặc có rất ít
Ít tốn phí hơn các phương pháp khác
Dể thuyết phục vì dựa trên so sánh và dữ liệu quá khứ
Tin cậy khi các dự án ñã hoàn thành trước ñó có ñiều kiện tương tự

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

27

Phương pháp từ trên xuống dưới
(Top-down)
Khuyết ñiểm
Không chính xác bởi vì không nhận ra ñược sự khác biệt
giữa các dự án. Vì thế không thể sử dụng nó như là cơ sở
cho việc kiểm soát chi phí dự án

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

28

14


ƯỚC LƯNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques) – tiếp theo:
– Mô hình tham số (Parametric modeling):
Sử dụng các đặc tính (parameters) dự án trong một
mô hình toán học để dự đoán chi phí dự án.

Các mô hình này có thể đơn giản (xây dựng chung cư
thường được tính dựa trên giá thành 1m2 sàn xây
dựng) hoặc phức tạp (mô hình ước lượng chi phí phân
mềm sử dụng 13 nhân tố hiệu chỉnh riêng biệt)

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

29

Ước lượng tham số theo hồi quy đa biến
(multiple linear regression): Nhập data
Chi phí/m2 = 202.245 +
15.740*ln(số tầng cao) –
126.196*hệ số sử dụng khơng gian
Ghi chú:
Hệ số sử dụng khơng gian = diện tích sử
dụng/tổng diện tích sàn.

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

30

15


Ước lượng tham số theo hồi quy ña biến
(multiple linear regression): Kết quả

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn


31

Ước lượng tham số theo ANN (Artificial
Neural Network): mô hình

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

32

16


Ước lượng tham số theo ANN (Artificial
Neural Network): kết quả

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

33

ƯỚC LƯNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques) – tiếp theo:
– Ước lượng Bottom-up (Bottom-up estimating):
Kỹ thuật này liên quan đến ước lựơng chi phí của các
công việc riêng, sau đó sẽ cộng dồn lên mức cao hơn
để có được tổng chi phí dự án
Khi công việc được chia càng nhỏ thì độ chính xác
của ước tính sẽ gia tăng

– Các công cụ vi tính (Computerized tools): MS

Project, Primavera, WinEstimate, …

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

34

17


Phương pháp Bottom-up
Ưu ñiểm:
– Dựa trên WBS
– ðược xác ñịnh dựa trên những cá nhân mà ñang kiểm soát
các công tác
– ðộ chính xác tốt nếu các cá nhân phụ trách các WP là nhiều
kinh nghiệm và thành thạo

Khuyết ñiểm:
– Thời gian
– Có thể ước lượng lớn hơn so với mức cần thiết

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

35

36

18



Sử dụng mẫu sau ñây ñể phân phát cho từng thành viên của
Ban QLDA nhằm ước lượng chi phí từng gói công việc (WP)

37

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

Project

Contingenc
y
$20,000

$100,000

$40,000

$60,000

$100,000

$140,000

$30,000

$50,000

$60,000


Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

38

19


$600,000

$360,000

$80,000

$160,000

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

39

ƯỚC LƯNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)

ĐẦU RA (Outputs):
Ước lựơng chi phí (Cost estimates):
Là đánh giá đònh lượng của các chi phí khả dó của các
nguồn lực cần thiết để hoàn thành dự án.
các chi phí phải được ước tính cho tất cả các nguồn
lực mà dự án gánh chòu, bao gồm: nhân lực, vật liệu,
cung cấp, và các loại đặc biệt như trợ cấp do lạm phát,
dự phòng phí.

Ước lượng chi phí một cách tổng quát thường được
tình bày dưới dạng tiền tệ nhưng đôi khi cũng có thể
được phát biểu dưới dạng tổng giờ công của nhân viên
cần dùng cho dự án
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

40

20


ƯỚC LƯNG CHI PHÍ (COST ESTIMATING)
ĐẦU RA (Outputs) – tiếp theo:
Các chi tiết phụ (Supporting detail):bao gồm:
Mô tả quy mô công việc ước lượng = Tham khảo đến WBS
Các tài liệu dùng làm cơ sở cho ước lượng (tức là làm thế nào
mà tổng chi phí đã được ước lượng)
Tài liệu của các giả đònh
Dung sai của ước lượng

Kế hoạch quản lý chi phí (Cost plan Management):
miêu tả làm thế nào các sai biệt về chi phí sẽ được quản
lý. Mức độ chi tiết dựa trên nhu cầu của các bên tham gia
dự án. Nó là một phần của kế hoạch tổng thể dự án (the
overall project plan)
41

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

LẬP NGÂN SÁCH DỰ ÁN (COST BUDGETING)

Inputs
1- Cost estimates
(Output của ước lượng
chi phí)
2- WBS (Input của
hoạch đònh nguồn lực)
3- Project schedule

Tools
1- Cost estimating
tools and
techniques

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

Outputs
1- Cost baseline

42

21


LẬP NGÂN SÁCH DỰ ÁN (COST
BUDGETING)
ĐẦU VÀO (Inputs):
Ước lượng chi phí (cost estimates)
WBS: giúp nhận dạng những phần tử mà chi phí sẽ được
phân bổ
Tiến độ dự án (project schedule): giúp chỉ ra ngày bắt

đầu và ngày hoàn thành dự án cho các thành phần dự án
mà chi phí sẽ được phân bổ. Thông tin này là cần thiết để
phân công chi phí đến các thời đoạn thích hợp mà dự án
phải gành chòu chi phí đó.

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

43

LẬP NGÂN SÁCH DỰ ÁN (COST
BUDGETING)
CÔNG CỤ VÀ KỸ THUẬT (Tools and
techniques):

Các công cụ và kỹ thuật ước lượng chi phí (Cost
estimate tools and techniques):
Giống như các công cụ và kỹ thuật đã dùng trong ước lượng chi
phí ( cost estimates)

ĐẦU RA (Outputs):

Cost Baseline: là ngân sách ứng với một giai đoạn mà sẽ
được dùng để đo lường và theo dõi sự thực hiện của chi
phí. Nó thường được công dồn theo thời gian thành các đồ
thò cong chữ S. Nhiều dự án (đặc biệt là dự án lớn) có thể
có cost baseline bội (multiple cost baseline), chẳng hạn
như: kế hoạch chi tiêu hoặc dự báo ngân lưu là cost
baseline cho đo lường chi tiêu
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn


44

22


KIỂM SOÁT CHI PHÍ DỰ ÁN
1. Xác ñịnh ngân sách dự án cơ sở (project cost
baseline): là ngân sách dự án theo thời gian mà sẽ ñược
dùng ñể ño lường sự thực hiện của dự án.


ðược xác ñịnh bằng cách cộng chi phí ñã ước ượng theo từng ñơn vị thời
gian và thường ñược hiển thị bằng 1 ñường cong S (S-curve).

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

45

WBS cho dự án lắp ñặt máy ñóng
gói bao bì

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

46

23


WBS cho dự án lắp ñặt máy ñóng gói
bao bì


TBC

1
4

2
4

3
8

4
8

Thiết kế
24
Xây dựng
60
L.ñặt -t.nghiệm
16
Tổng cộng
Tích lũy
TBC = Total Budget Cost = Tổng ngân sách
ðơn vị tính là ngàn USD

5
8

Tuần

6
7
8

12

8

9

10

12

10

10

11

12

8

8

47

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn


WBS cho dự án lắp ñặt máy ñóng gói
bao bì

TBC

1
4

2
4

3
8

4
8

Thiết kế
24
Xây dựng
60
L.ñặt -t.nghiệm
16
Tổng cộng
100
4
4
8
8
Tích lũy

TBC = Total Budget Cost = Tổng ngân sách
ðơn vị tính là ngàn USD

5

Tuần
6
7

8

9

10

8

8

12

12

10

10

8

8


12

12

10

10

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

11

12

8
8

8
8

48

24


WBS cho dự án lắp ñặt máy ñóng gói
bao bì

TBC


1
4

2
4

3
8

4
8

Tuần
6
7

5

Thiết kế
24
Xây dựng
60
8
L.ñặt -t.nghiệm
16
Tổng cộng
100
4
4

8
8
8
Tích lũy
4
8
16
24
32
TBC = Total Budget Cost = Tổng ngân sách
ðơn vị tính là ngàn USD

8

9

10

8

12

12

10

10

8
40


12
52

12
64

10
74

10
84

11

12

8
8
8
8
92 100

49

Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

ðường cong S của dự án máy ñóng gói bao bì
Cumulative Budgeted Cost
120


$ in thousands

100

80

60

40

20

0
1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Weeks
Biên soạn và giảng: TS. Lưu Trường Văn

50

25


×