Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Quản lý rủi ro dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (880.85 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
TRUNG TÂM CPA

QUẢN LÝ RỦI RO DỰ ÁN
Tài liệu lưu hành nội bộ dành cho học viên lớp
“Quản lý dự án xây dựng”.
Biên soạn và giảng: Lưu Trường Văn, Ph.D
candidate, PKNU, Busan Korea

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate, PKNU, Busan, Korea

1


Nội dung

1
2

Quy trình quản lý rủi ro theo PMI

3

Các giải pháp phòng tránh rủi ro

4

2

Khái niệm rủi ro, quản lý rủi ro dự án


Click to add Title

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


RỦI RO LÀ GÌ ?
 Sự không chắc chắn hoặc các mối nguy hiểm
 Các kết quả thực tế mà chệch hướng khỏi dự báo
 “Mất mát, thương tổn, sự bất lợi, sự hủy diệt/phá
hoại”
 Có thể xác đònh số lượng các rủi ro nhưng tính bất
trắc thì không thể xác đònh

3

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


Quản lý rủi ro dự án?
Nhận
dạng

Phân
tích

Xác định
những rủi ro
gì có thể xảy
ra cho dự án


Đánh giá tác
hại của từng
rủi ro đối với
dự án của
chúng ta

4

Đối
phó

Xác định các
bước hay
những hành
động để ứng
phó với rủi ro
nếu nó xảy ra

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


Mục đích của quản lý rủi ro?
 Tăng tối đa khả năng xảy ra các sự kiện
có tác động tích cực đến dự án (nắm bắt
cơ hội)

.

 Giảm thiểu khả năng xảy ra các sự kiện
có ảnh hưởng bất lợi đối với mục tiêu

của dự án (giảm thiếu nguy cơ)
(Nguồn: Bài giảng của Th.S Trần Trung Hải)

5

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


QUY TRÌNH QUẢN LÝ RỦI RO THEO
PMBOK
1- Lập kế hoạch quản lý rủi ro
2- Nhận dạng rủi ro
3- Phân tích đònh tính
4- Phân tích đònh lượng
5- Kế hoạch đối phó
6- Kiểm tra và kiểm soát rủi ro

6

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


1. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO (1)
 Nội dung chính của kế hoạch quản lý rủi ro (Risk
Management Plan – RMP):
 Hướng dẫn chung: giải thích các yêu cầu của quá
trình quản lý rủi ro
 Phân loại rủi ro: Định dạng các loại rủi ro mà dự án có
thể gánh chịu
 Phương pháp: Liệt kê các phương pháp định tính và

định lượng có thể áp dụng
 Công cụ và kỹ thuật: Các phương pháp nhận dạng rủi
ro có thể áp dụng
 Báo cáo rủi ro
 Các tài liệu kèm theo
7

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


1. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO (2)
Q trình quản lý rủi ro phải được thực hiện nhiều
lần trong suốt dự án.
Thực hiện quản lý rủi ro trong suốt thời gian của dự
án, đặc biệt là tại các thời điểm sau:
-

Trước khi thiết kế, thu mua và gọi thầu

-

Cuối giai đoạn công nghệ

-

Cuối giai đoạn thu mua, cung cấp và sử dụng

-

Cuối giai đoạn lắp ghép và xây dựng


-

Sau giai đoạn chạy thử

8

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


1. LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỦI RO (3)
 Phương pháp: xác đònh cách và nguồn thông tin
dử liệu để thực hiện quản lý rủi ro
 Nhận diện rủi ro: sử dụng cở sở dử liệu rủi ro
nội bộ, điều tra công nghiệp bên ngoài, phán
đoán chuyên gia và bản phân tích chi tiết WBS.
Những lãnh vực chính bao gồm:

-

Tiến độ
Chi phí
Yêu cầu kỹ thuật
Sức khỏe và an toàn

9

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate



2. NHẬN DẠNG RỦI RO (1)
Nhận dạng
rủi ro

Nhận thức rủi
ro

10

Định dạng rủi
ro

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


2. NHẬN DẠNG RỦI RO (2)
NHẬN THỨC RỦI RO
 Ban quản lý dự án tự đánh giá: có hay chăng dự án mà họ đang quản
lý sẽ đối diện với các rủi ro
 Nếu câu trả lời là có, thì dự án của bạn sẽ có thể gặp rủi ro và bạn nên
nhanh chóng thực hiện bước kế tiếp.
 Kinh nghiệm và trực giác là chìa khóa của bước này
 Phát triển RBS (Risk Breakdown Structure) để nhận đạng nguồn của
rủi ro

11

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate



12

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


13

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


2. NHẬN DẠNG RỦI RO (3)
ĐỊNH DẠNG RỦI RO
Ban quản lý dự án căn cứ vào:
 Kinh nghiệm QLDA
 Tính chất dự án
 Môi trường xung quanh dự án
 Các bên tham gia dự án
 Quy định của địa phương
 …
 Xác định các rủi ro mà dự án có thể gánh chịu

14

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


2. NHẬN DẠNG RỦI RO (4)

Checklist of risks


Sơ đồ nhân quả

ĐỊNH DẠNG
RỦI RO

Phỏng vấn

15

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


2. NHẬN DẠNG RỦI RO (5)
CHECKLIST
 Một danh mục của những rủi ro
 Bạn có thể tự xây dựng checklist từ:






Các bài báo khoa học đã công bố
Các sách về QLDA và quản lý rủi ro
Cơ sở dữ liệu của công ty QLDA
Ý kiến chuyên gia

16

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate



2. NHẬN DẠNG RỦI RO (6) – Ví dụ checklist
Kiểu của rủi ro

Nhà
thầu

Chủ
đầu tư

Tư vấn

Điều kiện đòa chất
Sự thay đổi của khối lượng
Khí hậu
Sai lầm về tài chánh
Sai lầm của thầu phụ
Tai nạn tại công trường
Sự thiếu khả năng của
quản lý
Lạm phát
Sự trì hoãn trong công việc
Kiểm soát về môi trường
Đình công
Mâu thuẩn trong tài liệu
thiết kế
Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate
17



2. NHẬN DẠNG RỦI RO (7) – Sơ đồ

18

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


2. NHẬN DẠNG RỦI RO (8) – Phỏng vấn
 Phỏng vấn các nhân vật chủ chốt của các bên tham gia dự án để luận
ra những rủi ro tiềm năng mà dự án có thể đối diện.
 Thiết kế bảng câu hỏi

19

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


2. NHẬN DẠNG RỦI RO (9) – Các kỹ thuật khác
 Brainstorming: để nhận dạng SWOT (cơ hội/nguy cơ và điểm
mạnh/điểm yếu) của dự án
 Nghiên cứu những dự án tương tự đã hoàn thành, từ đó nhận ra
những rủi ro tiềm năng cho dự án của chúng ta
 Phân tích các giả định và các ràng buộc trong PROJECT CHARTER để
luận ra những rủi ro tiềm năng mà dự án có thể đối diện
 Phán đoán của chuyên gia

20

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate



3. Định tính rủi ro (1)
Đây là giai đoạn định tính 2 thuộc tính chính của rủi ro:
khả năng xuất hiện (probablity) và tác động (impact)
 Thông thường, khả năng xuất hiện (probablity) được
chia ra 3 mức: thấp (low), trung bình (medium) và cao
(high). Cũng có khi chia làm 3 mức: thấp, trung bình và
cao.
 Thông thường, tác động (probablity) được chia ra 4
mức: có thể bỏ qua (nil), thấp (low), trung bình (medium)
và nghiêm trọng (severe). Cũng có khi chia làm 3 mức:
thấp, trung bình và cao.
 Tích hợp khả năng xuất hiện (probablity) và tác động
(probablity) thành 1 ma trận (các tài liệu English gọi là
PI matrix)


21

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


Ví dụ về định nghĩa mức độ khả năng xảy ra rủi ro
Khả
năng
rủi ro
xảy ra

22


Mức độ

Mô tả

Khả năng ít
(low)

Hồn tồn không
thể xảy ra hoặc
Không thể xảy ra
nhưng có thể
nhận biết được

Có khả năng
(Medium)

Có thể xảy ra

Khả năng cao
(High)

Xảy ra thường
xuyên

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


Ví dụ về định nghĩa mức độ để đánh giá tác động
của rủi ro tiến độ chậm

Mức độ
ảnh
hưởng

23

Mức độ

Mô tả

Có thể bỏ qua
được (Nil)

Không tăng chi phí,
tiến độ trể không
đáng kể

Thấp (Low)

Gia tăng một ít về chi
phí, và làm trể một ít
tiến độ dự án

Ảnh hưởng
(Medium)

Trể nhiều và gia tăng
chi phí

Ảnh hưởng cao

(Severe)

Trể cực nhiều và gia
tăng chi phí rất cao,
không tuân thủ tiêu
chuẩn kỹ thuật

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


3. Định tính rủi ro (2)

24

Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


3. Định tính rủi ro (3)

Kinh nghiệm

Phân tích cơ sở dữ liệu
của những dự án tương tự

Khả năng xuất
hiện của rủi ro

Dữ liệu thống kê được công bố

25


Bien soan va giang: Luu Truong Van, Ph.D candidate


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×