Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hóa 11 CB tiết 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.64 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 12-10-2008
Tiết: 14
Bài 9 : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS biết:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí của axit nitric.
- Phương pháp điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
HS hiểu:
- Tính chất hoá học của axit nitric.
2. Kỹ năng :
- Dựa vào công thức phân tử của HNO
3
và số oxi hoá của N trong phân tử HNO
3
, HS dự đoán tính chất hoá học
cơ bản của HNO
3
: Tính axit và tính oxi hoá.
- Viết pthh dưới dạng phân tử và ion thu gọn, các pthh của phản ứng oxi hóa-khử chứng minh cho tính axit và
tính oxi hoá của HNO
3
.
- Quan sát thí nghiệm, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất hóa học của HNO
3
.
- Nhận biết axit HNO
3
và giải các bài tập tính khối lượng, tính nồng độ % hoặc nồng độ mol/l của dung dòch.
3. Thái độ :
Giáo dục HS:


- Thận trọng khi sử dụng hóa chất .
- Có ý thức giữ gìn an toàn khi làm việc với hóa chất và bảo vệ môi trường .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan – Nêu và giải quyết vấn đề - Đàm thoại .
III. CHUẨN BỊ :
- Dụng cụ : Ống nghiệm , giá đỡ , ống nhỏ giọt , đèn cồn
- Hóa chất : Axít HNO
3
đặc và loãng , d
2
H
2
SO
4
loãng , d
2
BaCl
2
,d
2
NaNO
3
, NaNO
3
Tinh thể Cu(NO
3
)
2
tinh thể , Cu , S .
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
Câu hỏi 1: Cho biết tính chất hóa học của NH
3
? phản ứng minh họa ?
Câu hỏi 2: Tính chất của muối amoni ? cho ví dụ minh hoạ ?
3. Bài mới
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
3
phút
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS viết CTCT của
phân tử HNO
3
và xác đònh số oxi
hóa của Nitơ?
Hoạt động 1
HS:

Số oxi hoá của Nitơ là +5.
A – AXIT NITRIC
I – Cấu tạo phân tử
- CTCT:
Trong phân tử HNO
3
, nitơ có hóa trò IV
và số oxi hóa +5.
H

O N
O
O
+5
H
O N
O
O
+5
3
phút
Hoạt động 2
GV giới thiệu lọ đựng dung dòch
HNO
3
. Yêu cầu HS quan sát và
nghiên cứu SGK để rút ra tính
chất vật lí của HNO
3
: trạng thái,
màu sắc, tính tan trong nước…
Hoạt động 2
HS: Trả lời theo SGK
II – Tính chất vật lí
- Axit nitric là chất lỏng, không màu, bốc
khói mạnh trong không khí ẩm.
- Axit nitric kém bền. Ở nhiệt độ thường
khi có ánh sáng, dung dòch axit nitric bò
phân hủy một phần giải phóng khí nitơ
đioxit.

- Axit nitric tan vô hạn trong nước. HNO
3
đặc có nồng độ 68%, D = 1.40g/cm
3
.
5
phút
Hoạt động 3
GV đặt câu hỏi: Dựa vào CTCT
của HNO
3
, hãy dự đoán HNO
3

những tính chất hóa học cơ bản
nào? Tại sao?
GV yêu cầu HS thảo luận về tính
axit của dung dòch HNO
3
.
Hoạt động 3
HS: Thảo luận rút ra tính
chất hoá học cơ bản của
axit HNO
3
là tính axít và
tính oxi hoá.
HS: HNO
3
có những tính

chất chung của axit:
- Làm quỳ tím hoá đỏ
- Tác dụng với bazơ
- Tác dụng với oxit bazơ
- Tác dụng với muối của
axit yếu hơn.
III – Tính chất hoá học

1. Tính axit
Axit nitric là một trong các axit mạnh,
trong dung dòch loãng nó phân li hoàn
toàn thành ion H
+
và ion NO
3
. Dung dòch
HNO
3
làm đỏ quỳ tím; tác dụng với oxit
bazơ; bazơ và muối của axit yếu hơn tạo
ra muối nitrat.
Thí dụ: CuO + 2HNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+
H
2

O
Ba(OH)
2
+ 2HNO
3
 Ba(NO
3
)
2
+ 2H
2
O
CaCO
3
+ 2HNO
3
 Ca(NO
3
)
2
+ CO
2
+
H
2
O.
8
phút
Hoạt động 4
GV biểu diễn thí nghiệm:

HNO
3
(loãng) + Cu  ?
HNO
3
(đặc) + Cu  ?
GV gợi ý HS giải thích hiện
tượng, viết pthh và rút ra nhận
xét.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
để biết thêm về tác dụng của
HNO
3
với kim loại.
GV lưu ý cho HS về tính thụ động
của kim loại Al và Fe đối với
HNO
3
đặc nguội.
Hoạt động 4
HS: Quan sát thí nghiệm.
HS: Mô tả hiện tượng, viết
pthh và nhận xét:
- HNO
3
bò khử cho NO
- HNO
3
đặc bò khử cho
NO

2
HS: Nghiên cứu SGK.
HS ghi nhớ
2. Tính oxi hóa
a/ Tác dụng với kim loại
Cu + 4HNO
3
(đặc)  Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
2
+
2H
2
O
3Cu + 8HNO
3
(loãng)  3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO
+ 4H
2
O
- Axit nitric là một trong những axit có
tính oxi hoá mạnh.
- Tùy thuộc vào nồng độ của axit và độ

mạnh yếu của chất khử, mà HNO
3
có thể
bò khử đến các sản phẩm khác nhau của
nitơ.
- Với các kim loại có tính khử mạnh như:
Mg, Al, Zn,…, HNO
3
loãng có thể bò khử
đến N
2
O, N
2
hoặc NH
4
NO
3.
* Chú ý: Trong dung dòch HNO
3
đặc
nguội, Al và Fe bò thụ động hoá do tạo ra
một lớp màng oxit bền, bảo về cho kim
loạ khỏi tác dụng của axit.
-
5
phút
Hoạt động 5
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
SGK để rút ra nhận xét và hoàn
thành các pthh sau:

S + HNO
3
đặc  ?
P + HNO
3
loãng  ?
C + HNO
3
đặc  ?
GV làm thí nghiệm: Cho FeO tác
dụng với dung dòch HNO
3
đặc,
nóng và hướng dẫn HS giải thích
hiện tượng.
Hoạt động 5
HS nhận xét: Axit nitric
oxi hóa một số phi kim vầ
axit hoặc oxit axit trong đó
phi kim thường có số oxi
hoa scao nhất.
HS: Quan sát, giải thích
hiện tượng và viết pthh.
b/ Tác dụng với phi kim
Khi đun nóng, HNO
3
đặc có thể oxi hoá
được các phi kim như: C, S, P, ...
Thí dụ:
S + 6HNO

3
(đặc)  H
2
SO
4
+ 6NO
2
+
2H
2
O
C + 4HNO
3
(đặc)  CO
2
+ 4NO
2
+ 2H
2
O
c/ Tác dụng với hợp chất
HNO
3
đặc còn oxi hóa được nhiều hợp
chất vô cơ và hữu cơ như: vải, giấy, mùn
cưa, dầu thông, ... chúng bò phá hủy hoặc
bốc cháy khi tiếp xúc với HNO
3
đặc.
3

phút
Hoạt động 6
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
SGK liên hệ thực tế để rút ra ứng
dụng.
Hoạt động 6
HS: Nghiên cứu SGK.
IV – Ứng dụng
Axit HNO
3
có ứng dụng quan trọng trong
công nghiệp và đời sống:
- Phần lớn axit nitric được dùng để điều
chế phân đạm NH
4
NO
3
, Ca(NO
3
)
2
, …
- Sản xuất thuốc nổ (TNT), thuốc nhuộm,
dược phẩm, …
5
phút
Hoạt động 7
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
rút ra nguyên tắc và viết pthh
điều chế HNO

3
trong phòng thí
nghiệm.
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK,
thảo luận về các giai đoạn sản
xuất axit nitric từ NH
3
.
GV lưu ý giai đoạn a/ với kiều
kiện là: t
o
850-900
o
C và xúc tác là
Pt.
GV bổ sung: Để tăng hiệu suất
chuyển hóa NH
3
--> NO, dùng dư
O
2
( lớn hơn 1,7 lần so với NH
3
)
GV tổng kết quá trình sản xuấn
HNO
3
bằng sơ đồ:
NH
3

NO NO
2
HNO
3
Hoạt động 7
HS: Dùng axit sunfuric đặc
đẩy axit nitric ra khỏi
muối của nó.
HS nghiên cứu và trả lời
các giai đoạn sản xuấn
HNO
3
.
HS lắng nghe và ghi nhớ.
V – Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
NaNO
3
(tinh thể) + H
2
SO
4
-----> HNO
3
+
NaSHO
4
Chú ý: Trong thực tế phản ứng có tạo
thành khí NO
2

màu nâu đỏ, khi làm lạnh
màu nâu đỏ nhạt dần.
2. Trong công nghiệp
Sản xuất axit nitric từ amoniac gồm 3 giai
đoạn:
a/ Oxi hoá amoniac bằng oxi không khí:
4NH
3
+ 5O
2
4NO + 6H
2
O
b/ Oxi hoá NO bằng oxi không khí ở điều
kiện thường.
2NO + O
2
 2NO
2
c/ NO
2
tác dụng với nước và oxi tạo axit
nitric.
4NO
2
+ O
2
+ 2H
2
O  4HNO

3
Dung dòch thu được có nồng độ 52 – 68%.
Để có axit nitric với nồng độ cao hơn
68%, người ta chưng cất axit này với
H
2
SO
4
đậm đặc.
+5
0
+6
+4
0 +5 +4 +4
t
o
850 – 900
o
C
Pt
-3
+2
+O
2
+O
2
+H
2
O + O
2

2
phút
Hoạt động 8
GV nhấn mạnh cho HS tính chất
hóa học (trọng tâm). Và cách điều
chế axit nitric.
GV dặn dò HS về nhà học bài, và
làm bài tập: 1,2,3,7 SGK(cơ bản)
trang 45.
Hoạt động 8
HS lắng nghe

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×