Ngày soạn: 12-10-2008
Tiết: 15
Bài 9 : AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT (Tiết 2)
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức
HS biết: Tính chất vật lí của muối nitrat.
- Biết các phương pháp nhận biết muối nitrat.
- Ứng dụng muối nitrat.
HS hiểu: Tính chất hóa học của muối nitrat: Tính oxi hóa của ion NO
3
thể hiện trong môi trường axit.
2. Kó năng
- Viết pthh dưới dạng phân tử và ion thu gọn, các pthh của phản ứng oxi hóa-khử của muối nitrat.
- Rèn luyện kó năng giải các bài tập đònh tính và đònh lượng liên quan đến muối nitrat.
II – CHUẨN BỊ
- Hóa chất: Cu, dd NaNO
3
, dd H
2
SO
4
. KNO
3
, AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
tinh thể.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, đũa thủy tinh, kẹp gỗ.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp, kiểm tra só số: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút)
Câu hỏi 1: Nêu tính chất hóa học của axit nitric? Ví dụ minh họa?
Câu hỏi 2: Viết các phương trình phản ứng điều chế HNO
3
trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?
3. Bài mới
Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
8
phút
Hoạt động 1
GV hướng dẫn HS nghiên cứu
bảng tính tan của các hợp chất (đi
kèm bảng hệ thống tuần hoàn) và
nhận xét về tính tan của muối
nitrat?
GV cho HS hoạt động theo nhóm
và rút ra nhận xét về tính chất
hóa học của muối nitrat?
Hoạt động 1
HS: Các muối nitrat đều là
chất điện li mạnh, tan trong
nước phân li hoàn toàn
thành ion:
AgNO
3
Ag
+
+ NO
−
3
HS: Đọc SGK, thảo luận và
rút ra nhận xét.
B – Muối nitrat
I – Tính chất của muối nitrat
1. Tính chất vật lí
Tất cả các muối nitrat đều dể tan trong
nước và là chất điện li mạnh.
Thí dụ:
NaNO
3
→
Na
+
+ NO
−
3
2. Tính chất hóa học
- Các muối nitrat dể bò nhiệt phân hủy,
giải phóng oxi. Vì vậy ở nhiệt độ cao
các muối nitrat có tính oxi hoá mạnh.
Sản phẩm phân hủy phụ thuộc vào bản
chất cation kim loại tạo muối.
* Muối nitrat của kim loại hoạt động
mạnh ( như: K, Na, ...) bò phân hủy tạo
ra muối nitrit và O
2
2KNO
3
→
to
2KNO
2
+ O
2
* Muối nitrat của kim loại hoạt động
(Mg, Zn, Fe, .. Cu) bò phân hủy tạo ra
oxit của kim loại tương ứng, NO
2
và O
2
.
2Cu(NO
3
)
2
→
to
2Cu + 4NO
2
+ O
2
* Muối nitrat của kim loại: bạc, vàng,
thủy ngân, ... bò phân hủy tạo thành kim
-
loại tương ứng, NO
2
và O
2
.
2AgNO
3
→
to
2Ag + 2NO
2
↑
+ O
2
↑
5
phút
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
sau:
TN1: Cu + dd NaNO
3
TN2: Cu + dd NaNO
3
+ dd H
2
SO
4
Yêu cầu HS nêu hiện tượng, viết
pthh và rút ra nhận xét.
GV nêu ứng dụng của đồng tác
dụng với muối nitrat trong môi
trường axit.
Hoạt động 2
HS:
TN1: Không có hiện tượng
gì xảy ra.
TN2: Có thoát ra khí không
màu hóa nâu trong không
khí, dung dòch có màu xanh
lam.
3. Nhận biết muối nitrat
- Trong môi trường trung tính, muối
nitrat không thể hiện tính oxi hoá.
- Trong môi trường axit, ion NO
−
3
thể
hiện tính oxi hóa giống như HNO
3
.
Thí dụ: 3Cu + 8H
+
+ 2NO
−
3
→
to
3Cu
2+
+ 2NO
↑
+ 4H
2
O
(dd màu xanh)
2NO + O
2
(không khí)
→
2NO
2
(màu nâu đỏ)
* Dùng Cu và axit H
2
SO
4
nhận biết ion
NO
−
3
trong dung dòch.
3
phút
Hoạt động 3
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và liên hệ với thực tế để rút ra
ứng dụng của muối nitrat.
Hoạt động 3
HS: Điều chế phân đạm,
thuốc nổ.
II – Ứng dụng
- Chủ yếu dùng làm phân bón hóa học
(phân đạm): NH
4
NO
3
, NaNO
3
, KNO
3
,
Ca(NO
3
)
2
.
- Điều chế thuốc nổ đen: 75% KNO
3
,
10% S và 15% C.
8
phút
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK
và thảo luậnvầ sự tuần hoàn của
nitơ trong tự nhiên:
1. Sự chuyển hóa qua lại giữa nitơ
vô cơ và nitơ hữu cơ?
2. Sự chuyển hóa qua lại giữa nitơ
tự do và nitơ hợp chất?
3. Sự can thiệp của con người đến
sự chuyển hóa nitơ?
Hoạt động 4
HS: - Thực vật hấp thụ NO
−
3
, NH
+
4
trong đất thành
protein thực vật. Động vật
chuyển protein thực vật
thành protein động vật.
- Động thực vật thối rữa nhờ
một số vi khuẩn trong đất
tạo thành muối nitrat và nitơ
tự do.
HS: Nitơ trong khong khi khi
gặp tia sét trong cơn giông
tạo thành HNO
3
theo nước
mưa ngấm vào đất và
chuyển hóa thành muối
nitrat. Một số vi khuẩn trong
đất chuyển hóa được nitơ tự
do thành hợp chất hữu cơ
chứa nitơ.
- Khi đốt cháy các chất hữu
cơ (than gỗ, than đá, than
bùn …) tạo thành nitơ tự do.
- Cây cối cần nitơ để phát
triển.
C – Chu trình của nitơ trong tự nhiên
1. Sự chuyển hóa qua lại giữa nitơ vô
cơ và nitơ hữu cơ?
- Thực vật hấp thụ NO
−
3
, NH
+
4
trong
đất thành protein thực vật. Động vật
chuyển protein thực vật thành protein
động vật.
- Động thực vật thối rữa nhờ một số vi
khuẩn trong đất tạo thành muối nitrat
và nitơ tự do.
2. Sự chuyển hóa qua lại giữa nitơ tự do
và nitơ hợp chất?
- Nitơ trong khong khi khi gặp tia sét
trong cơn giông tạo thành HNO
3
theo
nước mưa ngấm vào đất và chuyển hóa
thành muối nitrat. Một số vi khuẩn
trong đất chuyển hóa được nitơ tự do
thành hợp chất hữu cơ chứa nitơ.
- Khi đốt cháy các chất hữu cơ (than gỗ,
than đá, than bùn …) tạo thành nitơ tự
do.
3. Sự can thiệp của con người đến sự
chuyển hóa nitơ?
- Cây cối cần nitơ để phát triển.
- Lượng nitơ chuyển từ khí quyển vào
GV đưa ra nhận xét chung về chu
trình nitơ trong tự nhiên.
- Lượng nitơ chuyển từ khí
quyển vào đất không đủ
→
Bón phân cho cây.
đất không đủ
→
Bón phân cho cây.
10
phút
Hoạt động 5
GV phát phiếu học tập với nội
dung sau:
Bài 1: Trong số các chất sau:
BaSO
4
, P, CuO, Cl
2
, FeO, Na
2
CO
3
,
Au chất nào tác dụng được với
HNO
3
. Viết phương trình phản
ứng minh họa.
Bài 2: Phân biệt các dung dòch sau
bằng phương pháp hóa học:
HNO
3
, H
2
SO
4
loãng, HCl, NaNO
3
,
NaCl.
GV ra bài tập về nhà: 4,5,6 (SGK)
trang 45.
Hoạt động 5
HS: Nhóm HS thảo luận và
trình bày.
HS: Nhóm HS thảo luận và
trình bày.
Củng cố – Bài tập về nhà
Bài 1: Các chất: P, CuO, FeO, Na
2
CO
3
tác dụng được với HNO
3
.
Bài 2: Nhận biết bằng quỳ tím, Cu,
BaCl
2
.
IV – RÚT KINH NGHIỆM