Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Chiaseyhoc net bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính COPD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.82 MB, 62 trang )

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH
Học viên mục tiêu
Sinh viên YHCT năm thứ ba liên thông

ThS. Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Định nghĩa – Nguyên nhân
II. Cơ chế bệnh sinh

III. Lâm sàng – Cận lâm sàng
IV. Chẩn đoán và đánh giá


ĐỊNH NGHĨA
COPD có thể dự phòng và điều trị được, đặc
trưng bởi tắc nghẽn luồng khí kéo dài, thường
tiến triển nặng dần và kết hợp với tăng đáp ứng

viêm mạn của đường thở với khí và hạt độc hại.
Đợt cấp và các bệnh đồng mắc góp phần vào

mức độ nặng của bệnh.
GOLD 2013


GÁNH NẶNG BỆNH TẬT
COPD là nguyên nhân hàng đầu gây tàn phế


và tử vong trên toàn thế giới.
Tần suất bệnh COPD đang tăng lên trên nhiều

quốc gia, có liên quan đến tình trạng hút thuốc lá
nhiều và tuổi thọ tăng cao.
Chi phí y tế trực tiếp và gián tiếp mà xã hội
phải gánh chịu ngày càng đè nặng lên các nước
đã cũng như đang phát triển.
GOLD 2013


TỶ LỆ TỬ VONG DO COPD
1990

2020

Thiếu máu cục bộ cơ tim

1

Thiếu máu cục bộ cơ tim

Bệnh tim mạch

2

Bệnh tim mạch

Nhiễm trùng hô hấp dưới


3

COPD

Tiêu chảy

4

Nhiễm trùng hô hấp dưới

Rối loạn chu sinh

5

Ung thư phổi

COPD

6

Tai nạn giao thông

Lao

7

Lao

Sởi


8

Ung thư dạ dày

Tai nạn giao thông

9

HIV

Ung thư phổi

10

Tự tử

Murray CJL. Lopez AD. Lancet 1997; 349: 1269-1276


YẾU TỐ NGUY CƠ
Hút thuốc lá
Ô nhiễm nghề nghiệp
Hút thuốc lá thụ động
Ô nhiễm môi trường
sống

Dân số già

Tình trạng dinh
dưỡng kém


Nhiễm trùng kéo
dài lúc trẻ
Hoàn cảnh kinh tế
xã hội khó khăn


YẾU TỐ NGUY CƠ
Các yếu tố cơ địa
 Do gen di truyền:
Thiếu men a1antitrypsin
 Đường thở tăng phản
ứng tính.
 Bất thường trong
trưởng thành của phổi

Các yếu tố gây độc


Hút thuốc lá

Tiếp xúc bụi - hóa chất
trong nghề nghiệp




Nhiễm trùng hô hấp.




Yếu tố kinh tế xã hội


Nguyên
bào sợi

Tế bào T CD8+

Proteases

Fibrosis

Viêm tiểu
phế quản
tắc nghẽn

Khí phế thủng

Tăng tiết đàm



NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Định nghĩa – Nguyên nhân
II. Cơ chế bệnh sinh

III. Lâm sàng – Cận lâm sàng
IV. Chẩn đoán và đánh giá



1/ VIÊM LÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH
THEN CHỐT TRONG COPD

Bệnh đường thở nhỏ
Viêm đường thở
Tái cấu trúc đường
thở

Phá hủy nhu mô
Mất các sợi liên kết
thành vách phế nang
Giảm các sợi đàn hồi

TẮC NGHẼN LUỒNG KHÍ


Cơ chế tắc nghẽn luồng khí
• Không phục hồi hoàn toàn là do:
– Xơ hoá gây hẹp đường thở
– Mất các sợi đàn hồi phế nang
– Hủy cấu trúc nâng đỡ đường thở

• Có phục hồi một phần là do:
– Tích tụ tế bào, nhầy, dịch xuất tiết / phế quản.
– Co thắt cơ trơn đường thở
– Ứ khí phế nang khi vận động.


2/ MẤT CÂN BẰNG HOẠT ĐỘNG TIÊU HỦY

– CHỐNG TIÊU HỦY ĐẠM
“Hút thuốc lá làm tăng BCĐNTT và ĐTB xâm
nhập vào nhu mô phổi và tiết ra các men tiêu
đạm. Trên cơ địa nhạy cảm, men tiêu đạm tiết
ra không được trung hòa bởi men chống tiêu
đạm, sẽ tiêu hủy mô liên kết của phổi cụ thể là
elastin, gây khí phế thủng”
Gross P, Pfitzer E A, Toker A, et al. Arch Environ Health 1965; 11: 50–58


TIÊU ĐẠM
(+)





Serine protease
Neutrophil elastase
Cathepsins
MMPs (-1, -9, -12)






a 1 antitrypsin
SLPI
Elafin

TIMPs

(-)
TIÊU ĐẠM

Trevor T Hasel & Peter J. Barnes. An atlas of Chronic Obstructive Pulmonary Disease. 2004


3/ MẤT CÂN BẰNG HOẠT ĐỘNG OXY HÓA
– CHỐNG OXY HÓA
“Trên người bình thường, có một trạng thái cân
bằng giữa chất oxy hóa và chống oxy hóa nhằm
duy trì hằng định nội môi. Trên người BPTNMT,
các chất oxy hóa không được trung hòa bởi các
hệ thống chống oxy hóa của cơ thể hình thành

gánh nặng oxy hóa gây tổn thương mô, tế bào”
MacNee W. Pulmonary and systemic oxidant/antioxidant imbalance in chronic
obstructive pulmonary disease. Proc Am Thorac Soc 2005; 2: 50–60


OXY HÓA
(+)

• RNS: ONOO • ROS: O2-, OH-, H2O2
• HOCl, HOBr

• Gluthathione,Vit
C, E, b carotene
• Catalase, SOD,

GSH reductase,
peroxidase ,
thioredoxins

(-)
OXY HÓA

Trevor T Hasel & Peter J. Barnes. An atlas of Chronic Obstructive Pulmonary Disease. 2004


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Định nghĩa – Nguyên nhân
II. Cơ chế bệnh sinh

III. Lâm sàng – Cận lâm sàng
IV. Chẩn đoán và đánh giá


Triệu chứng cơ năng
1.

Ho mạn tính

2.

Khạc đàm mạn tính

3.

Khó thở khi gắng sức


Các triệu chứng này có đặc tính:
1.

Giao động theo thời gian, không gian, nặng
dần lên theo thời gian

2.

Khi triệu chứng thay đổi vượt hơn giao động
bình thường hàng ngày, cần phải thay đổi điều
trị  gọi là đợt cấp


Triệu chứng thực thể
Trong giai đoạn đầu:

1.


Triệu chứng thực thể thường nghèo nàn



Đa số trường hợp không triệu chứng

Trong giai đoạn muộn:

2.



Hội chứng tắc nghẽn đường hô hấp dưới



Hội chứng ứ khí phế nang



Hội chứng suy hô hấp mạn, suy tim phải

Biến chứng của điều trị:

3.


Cushing do thuốc, mỏng da, bầm máu vết chích


BỆNH ĐỒNG MẮC TRONG COPD
1. Tim mạch
– Rối loạn nhịp tim
– TMCT, NMCT, Suy tim

2. Hô hấp:
– Viêm phổi, OSA
– Ung thư phế quản

3. Tiêu hóa:
– Viêm loét dạ dày

– GERD
– H/c đại tràng chức năng
Agusti AG, et al. Eur Respir J. 2003;21:347-360.
Sevenoaks MJ, Stockley RA. Respir Res. 2006;7:70-78.

4. Cơ – xương khớp
– Teo cơ; Loãng xương

5. Mắt:


Đục thủy tinh thể

6. Chuyển hóa
– Đái tháo đường; H/c X

7. Huyết học
– Thiếu máu

8. Tâm thần kinh
– Trầm cảm; lo âu
Chatila et al. Proc Am Thorac Soc. 2008;5:549-555.
Luppi et al. Proc Am Throrac Soc. 2008;5:848-856.


XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG
• Chẩn đoán xác định:
– Hô hấp ký

• Chẩn đoán phân biệt:

– X quang / CT scan lồng ngực

• Chẩn đoán biến chứng:
– Điện tâm đồ (ECG)

– Siêu âm tim
– Công thức máu
– Khí máu động mạch


HÔ HẤP KÝ
• Tiêu chuẩn vàng chẩn đoán
– FEV1/FVC sau test giãn phế quản < 0.7
– Phải kết hợp lâm sàng và tiền căn tiếp xúc phù hợp

• Nhiều bệnh có FEV1/FVC sau test giãn phế
quản < 0.7 nhưng không phải là COPD
– Hen suyễn nặng
– Di chứng lao, giãn phế quản

• Đáp ứng test giãn phế quản không có giá trị để
chẩn đoán phân biệt giữa hen và COPD


Hô hấp ký chẩn đoán (+)
0

FEV1 FVC

Normal

COPD

1

Liter

2

FEV1/ FVC

4.150

5.200

80 %

2.350

3.900

60 %

FEV1

3

COPD
4

FVC


FEV1

Normal

5
1

2

3

FVC
4

5

6 Seconds

GOLD 2014


MỨC ĐỘ NẶNG TẮC NGHẼN LUỒNG KHÍ
GOLD 1:
NHẸ

FEV1/FVC < 0.70
FEV1 > 80% giá trị dự đoán

GOLD 2:

VỪA

FEV1/FVC < 0.70
50% < FEV1 < 80% giá trị dự đoán

GOLD 3:
NẶNG

FEV1/FVC < 0.70
30% < FEV1 < 50% giá trị dự đoán

GOLD 4:
RẤT NẶNG

FEV1/FVC < 0.70
FEV1 < 30% giá trị dự đoán hoặc
GOLD 2014


X QUANG / CT SCAN LỒNG NGỰC
• Chẩn đoán xác định COPD  KHÔNG GIÁ TRỊ

• Chẩn đoán gợi ý COPD  MỘT PHẦN
– Hình ảnh khí phế thủng trên X quang/ CT scan

• Chẩn đoán phân biệt  MỤC TIÊU CHÍNH
– Suy tim trái
– K phế quản
– Lao phổi



×