Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Chiaseyhoc net điều trị cơn hen cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 53 trang )

ĐIỀU TRỊ CƠN HEN CẤP
Học viên mục tiêu
Sinh viên YHCT năm thứ 6 chính qui
Sinh viên YHCT năm thứ 4 hệ tập trung

ThS. Lê Khắc Bảo
Bộ môn Nội – Đại học Y Dược TPHCM


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp
II. Chẩn đoán cơn hen cấp
III. Điều trị cấp cứu cơn hen cấp

IV.Kết luận



Cơ chế bệnh sinh trong Hen
Yếu tố nguy cơ
(bệnh hen)

VIÊM
Tăng phản ứng

Tắc nghẽn đường thở

tính phế quản

Yếu tố nguy cơ
(cơn hen)



Triệu
chứng hen


Định nghĩa bệnh hen


Hen là viêm mạn tính đường thở, làm đường thở bị
hẹp lại gây tắc nghẽn lan tỏa do thành đường thở
dày lên, và co thắt



Triệu chứng hen bao gồm nhiều đợt khò khè, khó
thở, nặng ngực và ho đặc biệt là ban đêm và lúc trời
gần sáng.



Hiện tượng tắc nghẽn đường thở lan tỏa này thường
biến đổi theo thời gian, có thể phục hồi tự nhiên
hoặc sau điều trị.


Định nghĩa cơn hen


Là các giai đoạn nặng lên của từng triệu chứng hen:
khó thở, ho, khò khè, nặng ngực, hoặc là của nhóm

các triệu chứng này
GINA 2011, trang 71



Là giai đoạn nặng lên của các triệu chứng hen vượt
ra ngoài giao động bình thường hàng ngày ”.
Hội nghị thƣờng niên ERS 2009


Các mức kiểm soát hen
Kiểm soát

Kiểm soát
một phần

Không
kiểm soát

Cơn cấp

Bateman et al. ERS 2006


Tiêu chí kiểm soát hen
ĐÁNH GIÁ

TIÊU CHÍ
1. Có triệu chứng ban ngày  2 o


lần / tuần.

Đạt 5 tiêu chí  kiểm
soát.

2. Dùng thuốc giảm triệu chứng o

 2 lần / tuần.

Đạt 3 – 4 tiêu chí 
kiểm soát một phần.

3. Không triệu chứng ban đêm . o

Đạt 0 – 2 tiêu chí 

4. Không giới hạn hoạt động.

không kiểm soát.

5. PEF hoặc FEV1 > 80%.

(TE: Không kể tiêu chí này)

o

Cơn hen cấp ???


NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp
II. Chẩn đoán cơn hen cấp
1. Chẩn đoán xác định
2. Chẩn đoán phân biệt
3. Chẩn đoán mức độ nặng
4. Chẩn đoán yếu tố thúc đẩy


Chẩn đoán (+) cơn hen cấp
1.

2.

Tiêu chí cường độ:


Triệu chứng nặng hơn “bình thường”



Triệu chứng nặng làm bệnh nhân “sợ hãi”.



Khó thở nhiều đến mức “chỉ nói được thành câu ngắn”.

Tiêu chí thời gian: triệu chứng kéo dài sau khi đã:


Dùng thuốc giảm triệu chứng liên tục 3 lần cách 20 phút.




Dùng thuốc giảm triệu chứng nhiều hơn 1 lần/ 4giờ.


Xét nghiệm giúp chẩn đoán (+)
1.

Chẩn đoán (+) cơn hen cấp là chẩn đoán lâm sàng
dựa trên chứng cứ:

2.



Bệnh nhân đã có bệnh hen từ trước



Tăng nặng các triệu chứng hen so với trước đây

Chẩn đoán (+) cơn hen cấp là chẩn đoán loại trừ các

bệnh khác có bệnh cảnh lâm sàng như cơn hen cấp


Xét nghiệm dùng để loại trừ các chẩn đoán (≠)



Chẩn đoán (≠) cơn hen cấp
1.

Suy tim trái cấp

2.

Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

3.

Tràn khí màng phổi

4.

Thuyên tắc động mạch phổi

5.

Dị vật đường thở


Xét nghiệm giúp chẩn đoán (±)
1.

X quang lồng ngực thẳng  suy tim, tràn khí màng
phổi, dị vật đường thở cản quang, bệnh phổi tắc
nghẽn mạn tính (thể ứ khí phế nang)

2.


ECG  thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim gây suy
tim, thuyên tắc động mạch phổi

3.

Siêu âm tim  suy tim trái, góp phần chẩn đoán
thuyên tắc động mạch phổi


Chẩn đoán mức độ nặng
Độ nặng

I

II

III

Khó thở
Khi đi lại
Khi nói
Tư thế
Nằm
Ngồi
Nói thành
Nguyên câu
Cụm từ
Tri giác
K/ thích(±)

K/thích (+)
Tần số thở
Tăng
Tăng
Co kéo cơ hô
Không

hấp phụ
Thở rít
Vừa, thở ra
Lớn
Nhịp mạch
<100/phút 100–120 /phút

Thường lớn
> 120/phút

Di chuyển ngực bụng nghịch chiều
Không nghe
Nhịp chậm

Mạch nghịch < 10 mmHg

> 25 mmHg

Không

PEF
PaO2 ±
PaCO2

SpO2

> 80%

10-25mmHg

60% - 80%

Khi nghỉ
Cúi trước
Từng từ
K/thích (+)
> 30/phút


IV

Lơ mơ, hôn mê

< 60% (< 100L/phút)
Đáp ứng kéo dài < 2 giờ
> 80 mmHg > 60 mmHg < 60mmHg ± xanh tím
< 45 mmHg < 45 mmHg > 45mmHg ± suy hô hấp
> 95%
91 – 95%
< 90%
* Chỉ cần hiện diện vài thông số để phân độ nặng cơn hen


Chẩn đoán mức độ nặng

• Yếu tố nguy cơ tử vong cao do hen:
– Từng bị cơn hen nặng phải đặt NKQ + thở máy.
– Từng nhập viện/ khám cấp cứu trong năm vừa qua.

– Đang dùng vừa mới ngưng dùng prednisone uống.
– Không tuân thủ điều trị (Không dùng ICS thường xuyên.
– Quá lệ thuộc vào b2(+) (dùng > 1 hộp Ventolin/tháng)

– Có vấn đề tâm thần kinh, không thừa nhận hen.

• Đã được điều trị cấp cứu cắt cơn trước đó thất bại.
Các yếu tố này (+)  mức độ nặng của cơn hen + 1
GINA 2011, trang 71


Xét nghiệm chẩn đoán mức độ
1.

Độ bão hòa oxy qua mạch đập SpO2

2.

Khí máu động mạch

3.



PaCO2> 45 mmHg, PaO2 < 60 mmHg  nặng




PaCO2 > 42 mmHg  đe dọa

Lưu lượng thở ra đỉnh PEF


PEF < 60% dự đoán hoặc giá trị tốt nhất  nặng



PEF sau điều trị đến mức < 70%  nặng


Yếu tố thúc đẩy cơn hen








Dị ứng nguyên
Ô nhiễm không khí
Nhiễm trùng hô hấp.
Vận động thể lực/ tăng thông khí.
Thay đổi thời tiết.
Hít phải Sulfur dioxide SO2
Thức ăn, chất phụ gia, thuốc men



Xét nghiệm tìm yếu tố thúc đẩy
1.

CTM  nhiễm trùng

2.

Ion đồ máu  Hạ K+, Mg ++

3.

X quang lồng ngực thẳng  tràn khí màng phổi,
viêm phổi, suy tim


Diễn biến tự nhiên cơn hen cấp
CƢỜNG ĐỘ

DỌA VÀO
CƠN CẤP
5.1 ngày

CƠN CẤP
THỰC SỰ

NGAY SAU
CƠN CẤP
6.2 ngày


THỜI GIAN

Partridge MR et al. BMC Pulmonary Medicine 2006


Nhận biết giai đoạn diễn biến tự
nhiên một cơn hen cấp


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đại cương về bệnh hen và cơn hen cấp

II. Chẩn đoán cơn hen cấp
III. Điều trị cấp cứu cơn hen cấp
1. Mục tiêu điều trị
2. Giữ thông đường thở - thở oxy

3. Điều trị bằng thuốc: giãn phế quản – corticoid
4. Kế hoạch điều trị


Mục tiêu điều trị cơn hen cấp
1. Ngăn ngừa tử vong.
2. Cải thiện nhanh chóng triệu chứng lâm sàng và

chức năng cơ quan.
3. Duy trì chức năng hô hấp ở mức tối ưu.
4. Ngăn ngừa tái phát bằng điều trị kháng viêm.



Giữ thông đƣờng thở - Thở oxy
1.

Đảm bảo giữ thông đường thở :
Làm sạch đường thở: hút sạch đàm nhớt
Theo dõi để có chỉ định đặt nội khí quản kịp thời

2.

Thở oxy:
Phương tiện: sonde mũi, mặt nạ không túi dự trữ, mặt nạ có túi
dự trữ, thở máy không xâm lấn, thở máy xâm lấn
Mục tiêu: độ bão hòa oxy trong máu động mạch SpO2 ≥ 95%


Thuốc giãn phế quản
1.

Kích thích b2 tác dụng ngắn:
Salbutamol, Terbutalin, Fenoterol
Là thuốc điều trị đầu tay trong cơn hen cấp

2.

Anticholinergic tác dụng ngắn:
Ipratropium bromides
Thường dùng phối hợp với thuốc kích thích b2 giao cảm

3.


Diaphylline / Magne sulfate:
Là các thuốc điều trị hàng hai trong cơn hen cấp

Chỉ định trong trường hợp kém đáp ứng kích thích b2 giao cảm


Thuốc giãn phế quản
1.

Salbutamol:
5mg/2,5 ml VENTOLIN phun khí dung, lập lại mỗi 20 phút

2.

Salbutamol / Fenoterol – Ipratropium bromide:
20 – 40 giọt BERODUAL phun khí dung lập lại mỗi 20 phút

1 tube COMBIVENT phun khí dung lập lại mỗi 20 phút
3.

Magne sulfate:
2 g MgSO4 truyền tĩnh mạch nhanh trong 20 phút
1,3 ống 10 ml MgSO4 15% pha NaCl 0,9% 100 ml truyền tĩnh mạch
100 giọt/ phút


×