Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

thi thử vào 10 môn toán 2016 2017 quận tây hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.98 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
QUẬN TÂY HỒ

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM 2016
Môn Toán - Thời gian: 120 phút

Bài 1 (2 điểm):
1) Tính giá trị của P =

x +1
khi x = 4 - 2 3
x −1

1 
 x−2
+
÷.
x +2
 x+2 x

2) Cho biểu thức A = 

x +1
x −1

với x > 0; x ≠ 1

a) Rút gọn A.
b) Tìm giá trị của x để 2A = 2 x + 5
Bài 2 (2 điểm): Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.
Một đội xe dự định chở 40 tấn hàng. Lúc sắp khởi hành, đội được giao thêm 14


tấn hàng nữa. Do đó phải điều thêm 2 xe cùng loại và mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn hàng
so với dự định. Tính số xe dự định lúc ban đầu và số hàng chở thực tế của mỗi xe (biết
mỗi xe đều chở số hàng như nhau và số xe ban đầu không quá 15 xe)
Bài 3 (2 điểm): Cho phương trình x2 – 2(m – 1)x – m – 3 = 0
a) Giải phương trình trên với m = - 3.
b) Tìm m để phương trình trên có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10
c) Tìm hệ thức liên hệ giữa các nghiệm mà không phụ thuộc giá trị của m.
Bài 4 (3,5 điểm): Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R và dây cung AC. Gọi M
là điểm chính giữa của cung AC. Đường thẳng kẻ từ C song song với BM cắt tia AM ở
K và cắt tia OM ở D. Gọi H là giao điểm của OD và AC.
a) Chứng minh tứ giác CKMH nội tiếp.
b) Chứng minh CD = MB và DM = CB.
c) Xác định vị trí điểm C trên nửa đường tròn (O) để AD là tiếp tuyến của nửa
đường tròn.
d) Trong trường hợp AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O), tính diện tích phần
tam giác ADC ở ngoài đường tròn (O) theo R.

 x 2 + xy 2016 − ( y 2016 + 1) = 0
Bài 5 (0,5 điểm): Cho hai số thực x, y thỏa mãn: 
 x − 1 = 3 y − 2016 x + 2015
Tính giá trị của biểu thức M =

5
(x
2

– 1)2016 -

1
(y

2

– 2)2015 + 2017

----------------------------------------------Hết---------------------------------------------

/>

HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI THỬ VÀO LỚP 10 NĂM 2016
Môn Toán
Bài
Hướng dẫn chấm
2 ⇒
1 1) x = 4 - 2 3 = ( 3 -1)
x = 3 -1
(2đ)
3 ( 3 + 2)
3
3 −1+1
Thay vào P =
=
=
3 −1−1

1 
 x−2
+
2) A = 
÷.
x +2

 x+2 x

=

x−2+ x
x

(

.
x + 2)

x +1
=
x −1

(

3−2

(

3−2

)(

3+2

Điểm
0,5


)



x−2
1 ÷
x +1 
+
=
.
x +2÷
x −1  x x + 2



)(

x −1
x

(

(

x +2

x +2

)


)

)

.

0,5đ

= - 3 ( 3 + 2)

x +1
=
x −1

x +1
x −1

0,5đ

x +1
x

2 x +2
= 2 x + 5 với x > 0; x ≠ 1
x
1
1
Giải phương trình 2x + 3 x - 2 = 0 ta được x = ⇒ x =
2

4

Để 2A = 2 x + 5 thì

0,5đ

2 Gọi số xe dự định lúc đầu là x (chiếc); ĐK: x nguyên dương và x ≤ 15
40
54
(2đ)
Lúc đầu mỗi xe dự định chở
(tấn). Số hàng thực tế mỗi xe chở là

x+2
54
40 1
Do mỗi xe chở hơn lúc đầu là 0,5 tấn nên ta có phương trình:
=
x+2 x
2
x

Giải phương trình x2 – 26x + 160 = 0 được x1 = 10 và x2 = 16
Nhận định kết quả và trả lời: số xe dự định là 10 xe, mỗi xe chở được 4,5
tấn
3 x2 – 2(m – 1)x – m – 3 = 0
(2đ) a) Thay m = -3 ta được phương trình x2 + 8x = 0.
Giải ra nghiệm x = 0; x = -8
b) Phương trình trên có 2 nghiệm phân biệt khi ∆ ' ≥ 0
⇔ (m – 1)2 + (m + 3) ≥ 0

⇔ m2 – 2m + 1 + m + 3 ≥ 0 ⇔ m2 – m + 4 ≥ 0

0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ

0,5đ

1
15
⇔ (m - )2 +
≥ 0, ∀ m
2
4

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Viet: x12 + x22 = 10 ⇔ (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 10
⇔ 4(m – 1)2 + 2(m + 3) = 10 ⇔ 4m2 – 6m + 10 = 10 ⇔ m = 0; m =

0,5đ
3
2

c) Từ x1x2 = - m – 3 ta có m = - x1x2 - 3. Thay vào x1 + x2 = 2(m – 1) ta có
x1 + x2 = 2(- x1x2 - 3 - 1) ⇔ x1 + x2 = -2x1x2 – 8 ⇔ x1 + x2 +2x1x2 + 8 = 0
/>

0,5đ


4
(3,5
đ)

D
K
C

M
H
A

B

O

·
a) Tứ giác CKMH có MHC
= 900 (M là điểm
·
chính giữa cung AC); MKC
= ·AMB = 900
(CK//BM) nên là tứ giác nội tiếp
b) Có DM//BC (cùng vuông góc với AC);
CD//BM (gt) nên tứ giác BCDM là hình bình
hành ⇒ CD = MB; DM = CB
c) Nếu AD là tiếp tuyến thì AD ⊥ AB.

∆ ADC có AK ⊥ CD; DH ⊥ AC nên M là trực
»
tâm ⇒ CM ⊥ AD. Vậy CM//AB ⇒ ¼
AM = BC
¼ = BC
» = 600
⇒¼
AM = MC

0,75đ




d) Khi AD là tiếp tuyến thì ·AOD = 600 (câu c)

Vẽ hình: 0,25đ

3
AD = AO.tg600 = R 3 ⇒ SADO = R2
∆ ADO = ∆ CDO (cgc) ⇒ SAOCD = R
2
»AC = 1200 nên Squạt AOC = π R
3

2

2
3


0,5đ

Diện tích cần tìm là S = SAOCD - Squạt AOC
=
5
(0,5
đ)

(

(

R2 3 3 − π

)

 x 2 + xy 2016 − y 2016 + 1 = 0 ( 1)

 x − 1 = 3 y − 2016 x + 2015 ( 2 )

)

3

ĐKXĐ: x ≥ 1

0,5đ

Giải (1): x2 – 1 + xy2016 – y2016 = 0 ⇔ (x – 1)(x + 1 + y2016) = 0 ⇔ x = 1.
Thay vào (2) có 3 y - 1 = 0 ⇔ y = 1

Khi đó M =

5
1
1
(1-1)2016 - (1-2)2015 + 2017 = 2017
2
2
2

Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong hướng dẫn mà vẫn đúng thì được đủ điểm
thành phần như hướng dẫn quy định. Giáo viên chấm tự chia điểm sao cho tương đương với
biểu điểm trên.

/>


×