Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Bài giản tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số BÀI 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.69 KB, 16 trang )

BÀI 2
RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH
DÂN TỘC THIỂU SỐ
VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT


I. Rèn luyện kĩ năng nghe:
1. Những điều kiện để nghe có hiệu quả
- Người nghe phải có hiểu biết tối thiểu về
những điều mà người nói đang trình bày.
- Có hứng thú, có trí nhớ, cómôi trường nghe
tốt,có sức khỏe…
2. Các hình thức nghe:
- Nghe chủ động
- Nghe thụ động (hạn chế trình độ)
- Nghe với định kiến


3. Những điều lưu ý khi nghe:
- Nên
+ Tập trung, sẵn sàng nghe
+ Giao tiếp bằng mắt
+ Ngôn ngữ, cử chỉ tích cực
+ Nghe để hiểu
+ Tôn trọng, đồng cảm
+ Không phán xét
+ Kiên nhẫn, bình tĩnh
+ Biết đặt câu hỏi
+ Tránh thành kiến
+ Chú ý giọng nói, thông tin
phi ngôn ngữ


+ Hiểu NN HSDTTS,
+ Giữ im lặng khia cần thiết

- Không nên
+ Cãi cọ, tranh luận
+ Kết luận vội vàng
+ Cắt ngang lời người nói
+ Diễn đạt câu nói người khác
+ Đưa lời khuyên thừa
+ Cảm xúc mạnh từ người nói

+ Giục kết thúc
+ Nhìn đồng hồ
+ Ra vào, nghe điện thoại
+ Làm việc khác…


4. Cách nghe và ghi chép có hiệu quả:
a.Nắm vững vấn đề cốt lõi nhất
b.Xác định mục đích nghe
c.Nắm được mối quan hệ của các luận điểm
d.Phải biết cách ghi chép
- Vừa nghe vừa ghi
- Nghe xong mới ghi


5. Những kĩ năng cần rèn luyện khi nghe:
a.Biết phát hiện vấn đề chính trong bài nói
b.Biết ghi nhanh, ghi đúng, ghi đủ
c.Duy trì sự chú ý liên tục trong quá trình

nghe


6. Vận dụng kĩ năng nghe vào dạy học:
-Trước mỗi bài học, GV nên giới thiệu khái
quát về bài học
- Cuối bài học nên có sự tóm lược những nội
dung đã học trong bài để HS có cái nhìn tổng
quát.
- Trong bày dạy, nên nói chậm, rõ ràng, dùng
từ ngữ dễ hiểu; chú ý quan sát anh mắt, thái
độ, phản ứng của HS để xác định mức độ
chú ý của HS; hoặc dừng lời giảng và đặt một
vài câu hỏi


II Rèn luyện kĩ năng nói
1.Những điều kiện để nói có hiệu quả:
- Nội dung bài nói tốt
- Có hiểu biết sâu rộng, kĩ càng về nội
dung trình bày
- Xác định đúng đối tượng và mục đích nói
- Uy tín của người nói
- Giọng nói tốt


2. Chuẩn bị bài nói:
-Xác định nội dung và mục đích nói
- Lựa chọn tài liệu, lập đề cương
- Dự kiến cách trình bày



3. Những kĩ năng cần rèn luyện khi nói:
-Xác định đúng nội dung cần trình bày và phù
hợp với đối tượng nghe
-Biết giao tiếp với người nghe, biết tuân thủ
những nguyên tắc giao tiếp băng ngôn ngữ
-Biết làm chủ lời nói
-Biết sử dụng ngôn ngữ nói một cách tinh tế


4. Cách vận dụng các kĩ năng nói vào dạy học
Luyện cho HS
- KN nghe, đáp, hỏi
- Nghe và hiểu
- Chia sẻ, trao đổi với bạn bè
- Biết hỏi, kể chuyện về Ai? Cái gì? Khi nào? Tại sao? Như
thế nào?
-Kể sự kiện quan trọng, kinh nghiệm bằng cốt truyện đơn
giản.
- Mô tả, trình bày kinh nghiệm, sở thích, công việc bằng
đoạn văn ngắn; sát, rõ chủ đề (mở đầu, kết thúc) trước
nhóm, lớp…
- Đề xuất cá nhân khi thảo luận, tranh luận; đề xuất ý kiến
với GV.
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ khi cần thiết.
Luyện cho HS biết cách nêu câu hỏi cho GV về bài học


III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỌC

I. Hoạt động đọc trong đời sống xã hội:
II. Các dạng đọc:
1. Đọc thầm
2. Đọc thành tiếng
3. Đọc diễn cảm
- Ngắt giọng logic (dấu câu), ngắt giọng diễn cảm
- Tốc độ, tiết tấu
- Ngữ điệu


III. Các kĩ năng đọc cần rèn luyện
1. Nắm bắt tư tưởng tác phẩm
2. Vận dụng các loại ngữ điệu tạo sinh động,
thuyết phục VB.
3. Cường độ của giọng đọc hợp lí, (cao –
thấp, to – nhỏ).
4. Dụng yếu tố phi ngôn ngữ (tư thế, nét mặt,
cử chỉ) hài hòa.


IV. Vận dụng các KNĐ vào dạy học?
1. Yêu cầu: Trước khi HS đọc
+ Nêu mục đích, yêu cầu của việc đọc.
+ Luyện đọc từ khó, câu dài
+ Giải thích từ mới, từ nghĩa trừu tượng, thuật ngữ
khoa học


2. Rèn luyện KNĐ cho HS
Luyện KN đọc các loại VB khác nhau

b. Luyện KN đọc thầm
c. Luyện KN đọc thầm, đọc lướt để nắm bắt thông
tin
c. Luyện KN đọc và tìm hiểu ý nghĩa của bài văn,
bài thơ
d.Luyện KN đọc và tra cứu một số sách công cụ
e. Nhận biết nội dung ý nghĩa các kí hiệu, số liệu,
biểu đồ, bản đồ.


IV. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT

1. Hoạt động viết trong đời sống xã hội
2. Làm thế nào để giúp học sinh viết có hiệu
quả?


• Yêu cầu HS xác định:
- Viết chủ đề? Mục đích? Như thế nào?
- Xây dựng dàn ý, đặt vấn đề, giải quyết vấn đề
và Kết thúc vấn đề, sử dụng được các kiểu
câu, các loại văn bản.
- Khơi gợi vốn kiến thức
- Huy động vốn từ
- Sắp xếp, trình bày mạch lạc luận điểm, luận cứ.
• GV chấm và chữa bài hợp lí




×