Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

Bài giản tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số Bài 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.22 KB, 6 trang )

BÀI 4
DẠY HỌC NGỮ PHÁP
CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU
SỐ VÙNG KHÓ KHĂN NHẤT


I. Về dạy học ngữ pháp:
Đặc điểm nổi bật nhất của ngữ pháp là tính khái quát
-Trong dạy học NP, câu là đối tượng cần dạy kĩ nhất
- NP mang tính riêng, tính đặc trưng của ngôn ngữ
các dân tộc, các quốc gia hết sức rõ ràng nên dạy
HSDT đặt câu GV phải tìm hiểu cách nói của ngôn
ngữ tiếng mẹ đẻ của các em để tránh các em đặt câu
sai ngữ pháp. ( Ê đê: Cái gì em ăn? => Em ăn cái gì?)
- Khi DH TV cho HSDT rất khỏ để các em hiểu được 2
phương thức NP quan trọng của TV: phương thức trật
tự từ và phương thức hư từ.
-Trật tự thành phần câu trong TV tương đối ổn định.


1. Dạy học khái niệm ngữ pháp:
-Làm cho HS nắm vững các khái niệm, các thuật ngữ
và mối quan hệ giữa các khái niệm, các thuật ngữ ấy
-Hình thành khái niệm NP mới , GV cần phải dựa vào
những KNNP HS đã biết để giúp các em nắm vững KN
mới.
-Lựa chọn ngữ liệu qua lời nói hiện thực, sinh động,
gần gũi với đời sống của các em
- HS không những thuộc lý thuyết mà còn biết vận dụng
để tạo nên những câu nói (viết) đúng.



2.Luyện tập ngữ pháp:
-Do lượng thời gian nên GV cần tính toán phù hợp và
lựa chọn 1 mô hình NP để HS có thể tạo ra hàng ngàn
câu cụ thể mà câu nào cũng đúng
-Bài luyện tập NP ko nhằm củng cố những kiến thức lý
thuyết mà vận dụng những kiến thức lí thuyết đó vào
thực tiễn sử dụng ngôn ngữ
-Ko nên đưa vào bài tập những tình huống không có
thật hoặc ít gặp trong hoạt động giao tiếp của các em


-Nhìn chung các bài tập NP nên đa dạng, sinh động
để tránh căng thẳng cho HS. Nên có 3 loại lớn:
+ Loại BT có tính thụ động (BT nhận biết)
+ Loại BT có tính chất chủ động
+ Loại BT sáng tạo
Khi sửa chữa trên lớp, GV cần chú ý:
-Cố gắng để HS tham gia LT càng nhiều càng tốt
-GV chỉ cần chữa những bài tập điển hình, tiêu biểu
-BT nào HS sai nhiều, GV nên xem xét, phân tích kĩ
lưỡng để tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục


Kết luận chung:
- Dạy học các kiểu câu, dựng đoạn trong văn
bản cho HSDT là rất quan trọng. Sử dụng
thành thạo các kiểu câu, tạo lập được các
văn bản theo yêu cầu của việc học tập, sử
dụng được các dấu câu đều là cái đích mà

thầy và trò VKK hướng tới.
- Luyện tập ngữ pháp cho HSDT cần lưu ý
những điểm sau : cách viết câu, viết đoạn;
cách sử dụng các biện pháp tu từ; cấu trúc
câu, cách diễn đạt và lập luận... khi nói hoặc
viết về một vấn đề trong học tập và trong đời
sống.



×