Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường cao đẳng công nghệ hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
------------------------

TRỊNH THỊ MINH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội, 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
------------------------

TRỊNH THỊ MINH

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO
TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã Số: 60620115



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGÔ VĂN HẢI

Hà Nội, 2014


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằ ng, nô ̣i dung, số liêụ và kế t quả nghiên cứu trong
luâ ̣n văn là trung thực và chưa đươ ̣c sử du ̣ng bảo vê ̣ mô ̣t ho ̣c vi ̣nào.
Tôi cũng xin cam kế t chắ c chắ n rằ ng, mo ̣i sự giúp đỡ cho viê ̣c thực
hiêṇ luâ ̣n văn đã đươc cảm ơn, các thông tin trích dẫn luâ ̣n văn đề u được ghi
rõ nguồ n gố c, bản luâ ̣n văn này là nỗ lực, kế t quả làm viê ̣c của cá nhân tôi
(ngoài phầ n đã trích dẫn)
Tác giả luâ ̣n văn

Trinh
̣ Thi Minh
̣


ii

LỜI CẢM ƠN
Luâ ̣n văn này đươ ̣c hoàn thành với sự giúp đỡ của nhiề u đồ ng nghiêp̣
và ba ̣n bè. Tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn chân thành về những giúp đỡ to lớn của

Ban giám hiê ̣u; Các trưởng phó phòng khoa; Các em ho ̣c sinh, sinh viên
trường Cao đẳ ng Công nghê ̣ Hà Nô ̣i; Các cán bô ̣ ở các doanh nghiêp;
̣ Các
thầ y cô trực tiế p giảng da ̣y trong năm năm ho ̣c đã cung cấ p nhiề u thông tin
chiń h xác và tài liê ̣u tham khảo quí giá.
Đă ̣c biêt,̣ thành công của luâ ̣n văn này có đươ ̣c là nhờ sự hưởng dẫn tâ ̣n
tiǹ h, tỷ mỷ của TS. Ngô Văn Hải, người hướng dẫn trực tiế p luâ ̣n văn, đã tâ ̣n
tiǹ h giúp đỡ tôi trong suố t thời gian thực hiê ̣n đề tài, cũng như trong quá trình
hoàn chin̉ h luâ ̣n văn tố t nghiêp.
̣
Do điề u kiêṇ thời gian và khả năng còn ha ̣n chế , tôi xinh chân thành
biế t ơn và lắ ng nghe những chỉ dẫn, đóng góp để luâ ̣n văn ngày càng hoàn
thiêṇ hơn.
Tác giả luâ ̣n văn

Trinh
̣ Thi Minh
̣


iii

MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan ...................................................................................................... i
Lời cảm ơn ........................................................................................................ ii
Mục lục ............................................................................................................. iii
Danh mục các từ viết tắt.................................................................................... v
Danh mục các bảng .......................................................................................... vi

Danh mục các hình .......................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG ĐÀO TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo tại các trường cao đẳng .................... 4
1.1.1. Khái niệm về đào tạo và các hình thức đào tạo ..................................... 4
1.1.2. Chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o .................................................................................. 7
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ...................................... 10
1.14. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo tại trường ...................... 14
1.15. Quản lý chất lượng đào tạo của trường .................................................. 16
1.2. Kinh nghiệm về đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo ...................... 18
1.2.1. Trên thế giới .......................................................................................... 18
1.2.2. Tại Việt Nam ......................................................................................... 19
Chương 2 ĐẶC ĐIỂM ĐIẠ BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ................................................................................................ 21
2.1. Đặc điểm cơ bản của Trường CĐ Công Nghê ̣ Hà Nô ̣i ............................ 21
2.1.1. Quá trình xây dựng và phát triển Trường CĐ Công Nghê ̣ Hà Nô ̣i....... 21
2.1.2. Cơ cấu tổ chức của HiTech ................................................................... 22
2.1.3. Ngành nghề trình độ đào tạo của HiTech ............................................. 26


iv

2.1.4. Số lượng tuyển sinh qua các năm của của HiTech ............................... 28
2.1.5. Cơ chế, giải pháp khuyế n khích nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà
trường .............................................................................................................. 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 31
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu ................................................... 31
2.2.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu .................................................... 32
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 33

3.1. Thực trạng chất lượng đào tạo ngành nghề tại Trường CĐ CNHN......... 33
3.1.1. Chấ t lươ ̣ng của các chương trình đào tạo ta ̣i Nhà trường. .................... 33
3.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật .......................................................................... 40
3.1.3. Năng lực giảng da ̣y, đào ta ̣o của đội ngũ giảng viên ............................ 44
3.1.4. Tổ chức quá trình đào tạo...................................................................... 47
3.1.5. Năng lực ho ̣c tâ ̣p của ho ̣c sinh, sinh viên.............................................. 50
3.2. Các yế u tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo của Nhà trường ................ 52
3.2.1. Cơ sở vật chất và kỹ thuật ..................................................................... 52
3.2.2. Chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ giáo viên ................................................................ 53
3.2.3. Cơ chế chính sách ................................................................................. 53
3.3. Các giải pháp nâng cao chất lương đào tạo tại Trường CĐ CNHN ........ 54
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI.........................................................................
65
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO


v

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nguyên Nghĩa

HS, SV

: Ho ̣c sinh, sinh viên

GV


: Giảng viên

CBQL

: Cán bô ̣ quản lý

TCCN

: Trung cấ p chuyên nghiêp̣

TC-KT

: Tài chính – kế toán

CNTT

: Công nghê ̣ thông tin

KHCN

: Khoa ho ̣c công nghê ̣



: Cao đẳ ng

CĐ CNHN

: Cao đẳ ng Công nghê ̣ Hà Nô ̣i


NXB

: Nhà xuấ t bản

CNH

: Công nghiê ̣p hóa

HĐH

: Hiê ̣n đa ̣i hóa

CP

: Cố phầ n

GD&ĐT

: Giáo du ̣c và đào ta ̣o



: Quyế t đinh
̣

BGDĐT

: Bô ̣ giáo du ̣c đào ta ̣o



vi

DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên các bảng

TT

Trang

2.1

Kế t quả tuyể n sinh trong 5 năm hê ̣ chính quy (2009-2013)

29

3.1

Đánh giá của HS, SV về chương trình đào ta ̣o

35

3.2

3.3

3.4
3.5
3.6

3.7


3.8
3.9

Đánh giá của doanh nghiệp về kĩ năng thực hành chuyên môn
nghề nghiệp.
Đánh giá của doanh nghiệp về năng lực tổng hợp của sinh
viên
Đánh giá của học sinh về giáo trình và tài liệu học tập theo
nghề
Các công trình kiế n trúc năm 2013
Đánh giá của hs về cơ sở vật chất về thiết bị thực hành theo
ngành nghề
Phân loại giảng viên theo trình độ, giới tính và thâm niên
giảng dạy năm 2013
Đánh giá của SV về GV, phương pháp giảng da ̣y theo ngành
nghề
Thố ng kê trình độ chuyê môn GV qua các năm

3.10 Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đế n năm 2020

36

37

39
40
43

44


46
49
49


vii

DANH MỤC CÁC HÌ NH
TT

Tên các bảng

Trang

1.1

Sơ đồ các giai đoạn đánh giá chất lượng đào tạo

9

2.1

Sơ đồ cơ cấ u tổ chức của HiTech

23

2.2

Sơ đồ hê ̣ thố ng đào ta ̣o của HiTech


26

2.3

Thực tra ̣ng công tác tuyể n sinh qua các năm

30


1

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiê ̣n nay, cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t của cả thế giới đang phát
triể n với tố c đô ̣ vũ baõ đang ta ̣o đà cho các quố c gia đua tranh áp du ̣ng thành
tựu mới về KHCN vào sản xuấ t và đời số ng. Hàng loa ̣t các công nghệ, kỹ thuật
mới, các loại vật liệu mới được ứng dụng vào sản xuất đòi hỏi người lao động
phải được đào tạo ở những trình độ ngành nghề nhất định.
Trong những năm gần đây dân số vẫn tiế p tu ̣c tăng, theo dự báo của Tổng cục
Thống kê thì vào năm 2014 dân số cả nước sẽ vượt 90 triệu người. Với một
nước có dân số và nguồn lao động dồi dào như vậy thì đào tạo các ngành nghề,
giải quyết việc làm đang là một vấ n đề đă ̣t ra hế t sức khó khăn cho đất nước.
Trong những năm gầ n đây của thế kỷ XXI, cả nước thành lâ ̣p thêm
hàng trăm trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳ ng, trung sơ cấ p đào tạo chuyên nghiệp, và
da ̣y nghề cho lao đô ̣ng trong mo ̣i liñ h vực kinh tế – xã hô ̣i. Thủ đô Hà Nội là
mô ̣t trong các trung tâm kinh tế chính tri ̣ xã hô ̣i đang tâ ̣p trung khá nhiề u
trường chuyên nghiêp̣ và da ̣y nghề , mỗi năm đào tạo hàng trăm nghìn sinh
viên tố t nghiê ̣p các ngành nghề cung cấ p cho xã hô ̣i. Cùng với quy mô các
trường đào ta ̣o ngày càng gia tăng, số lươ ̣ng lao đô ̣ng đươ ̣c đào ta ̣o hàng năm

cũng tăng nhanh, nhưng về chất lượng đào tạo vẫn còn những bất cập, ha ̣n
chế nhấ t đinh,
̣ chất lượng đào tạo chưa đáp ứng tố t nhấ t so với yêu cầu của thị
trường lao động. Để thu hút được học viên thì các trường chuyên nghiêp,
̣ da ̣y
nghề phải có biện pháp không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo lao đô ̣ng,
đă ̣c biê ̣t là lao đô ̣ng trẻ. Trong bố i cảnh chung như vâ ̣y, đòi hỏi trường Cao
đẳng Công nghệ Hà Nội phải có các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo.
Để góp phầ n tìm ra các giải pháp hữu ić h nhằ m nhanh chóng nâng cao chấ t
lươ ̣ng, chúng tôi chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại
trường Cao đẳng công nghệ Hà Nội " làm đề tài luận văn tốt nghiêp cao học.


2

2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 . Mục tiêu tổng quát:
Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng kết quả và chất lượng công tác đào tạo
tại cơ sở nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng
đào tạo tại trường CĐ Công Nghệ Hà Nội trong thời gian tới.
2.2 . Mục tiêu cụ thể:
(1) Hệ thống hóa được cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về chất lượng đào
tạo tại các trường cao đẳng.
(2) Đánh giá thực trạng chất lượng công tác đào tạo tại trường CĐ Công
Nghệ Hà Nội.
(3) Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo tại trường CĐ
Công Nghệ Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
- Đối tượng nghiên cứu là chất lượng đào tạo ngành nghề tại trường CĐ

Công Nghệ Hà Nội.
- Đối tượng điều tra khảo sát là:
+ Các giáo viên và người quản lý đào tạo tại trường CĐ CNHN
+ Các sinh viên đang học tại trường CĐ CNHN
+ Các sinh viên đã tốt nghiệp tại trường CĐ CNHN
+ Các doanh nghiệp sử dụng lao động là đội ngũ sinh viên đã tốt
nghiệp tại trường CĐ CNHN
3.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu các giải pháp nâng
cao chất lượng đào tạo tại trường CĐ CNHN.
+ Phạm vi về không gian: Các ngành nghề đang đào tạo tại trường CĐ
CNHN.


3

+ Phạm vi về thời gian:
o Số liệu thực trạng chất lượng đào tạo trong giai đoạn từ năm 2011 đến
năm 2013
4. Nội dung nghiên cứu
- Cơ sở lý luận về nâng cao chất lượng đào tạo tại các trường cao đẳng.
- Thực tra ̣ng về chất lượng đào tạo và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
đào tạo tại trường CĐ CNHN.
- Đề xuấ t giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tại trường CĐ CNHN


4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

ĐÀ O TẠO TẠI CÁC TRƯỜNG CAO ĐẲNG
1.1. Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo tại các trường cao đẳng
1.1.1. Khái niệm về đào tạo và các hình thức đào tạo
(1) Khái niê ̣m về đào tạo
Đào ta ̣o đươ ̣c hiể u là các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p nhằ m giúp cho người lao
đô ̣ng có thể thực hiêṇ hiê ̣u quả hơn chức năng, nhiê ̣m vu ̣ của mình. Đó chiń h
là quá triǹ h hoa ̣c tâ ̣p để nâng cao triǹ h đô ̣, kỹ năng của người lao động nhằ m
thực hiê ̣n nhiê ̣m vu ̣ có hiêụ quả hơn.
Giáo du ̣c là các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p để chuẩ n bi ̣cho người lao động bước
vào mô ̣t nghề nghiêp̣ hoă ̣c chuyể n sang mô ̣t nghề mới thích hơ ̣p hơn trong
tương lai.
Phát triể n là các hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c tâ ̣p vươ ̣t qua pha ̣m vi vông viêc̣ trước
mắ t của người lao đô ̣ng, nhằ m mở ra cho ho ̣ những công viê ̣c mới dựa trên cơ
sở những đinh
̣ hướng tương lai của tổ chức.
Điề u kiêṇ để các tổ chức có thể đứng vững và thắ ng lơ ̣i là phải đào ta ̣o
và phát triể n vì đó là các hoa ̣t đô ̣ng để duy trì và nâng cao chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o.
Qua đó ta thấ y đươ ̣c tầ m quan tro ̣ng của công tác đào ta ̣o và phát triển trong
tổ chức.
Như vâ ̣y, đào ta ̣o và phát triể n là những nhân tố quyế t đinh
̣ để ta ̣o nên
sự thành công của tổ chức trong hiê ̣n ta ̣i cung như trong tương lai. Nhấ t là
trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay, khi mà nên công nghiêp̣ phát triể n như vũ baõ thì
vấ n đề đào ta ̣o và phát triể n càng trở nên cầ n thiế t và quan tro ̣ng.
(2) Các hình thức đào tạo
Trong thực tế có nhiều tiêu thức phân loại hình thức đào tạo khác nhau.


5


* Theo định hướng nội dung đào tạo, có hai hình thức: Đào tạo định
hướng công việc và đào tạo định hướng doanh nghiệp.
- Đào tạo định hướng công việc. Đây là hình thức đào tạo về kỹ năng
thực hiện một loại công việc nhất định, nhân viên có thể sử dụng kỹ năng này
để làm việc trong những doanh nghiệp khác nhau.
- Đào tạo định hướng doanh nghiệp. Đây là hình thức đào tạo về các kỹ
năng, cách thức, phương pháp làm việc điển hình trong doanh nghiệp. Khi
nhân viên chuyển sang doanh nghiệp khác, kỹ năng đào tạo đó thường không
áp dụng được nữa.
* Theo mục đích của nội dung đào tạo, có các hình thức: Đào tạo,
hướng dẫn công việc cho nhân viên; đào tạo, huấn luyện kỹ năng; đào tạo kỹ
thuật an toàn lao động; đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật;
đào tạo và phát triển các năng lực quản trị,v.v....
- Đào tạo, hướng dẫn (hoặc định hướng) công việc cho nhân viên nhằm
cung cấp các thông tin, kiến thức mới và các chỉ dẫn cho nhân viên mới tuyển
về công việc và doanh nghiệp, giúp cho nhân viên mới mau chóng thích nghi
với điều kiện, cách thức làm việc trong doanh nghiệp mới.
- Đào tạo, huấn luyện kỹ năng nhằm giúp cho nhân viên có trình độ
ngành nghề và các kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc theo yêu cầu.
- Đào tạo kỹ thuật an toàn lao động hướng dẫn nhân viên cách thức
thực hiện công việc an toàn, nhằm ngăn ngừa các trường hợp tai nạn lao động.
Đối với một số công việc nguy hiểm, có nhiều rủi ro như công việc của thợ
hàn, thợ lặn, thợ xây, thợ điện,v.v... hoặc tại một số doanh nghiệp thường có
nhiều rủi ro như trong ngành xây dựng, khai thác quặng, luyện kim,v.v...
đào tạo kỹ thuật an toàn lao động là yêu cầu bắt buộc và nhân viên nhất thiết
phải tham dự các khoá đào tạo an toàn lao động và ký tên vào sổ an toàn lao
động trước khi làm việc.


6


- Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật thường đựơc tổ
chức định kỳ nhằm giúp cho đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật đựơc cập
nhật với các kiến thức, kỹ năng mới.
- Đào tạo và phát triển các năng lực quản trị nhằm giúp cho các quản trị
gia được tiếp xúc, làm quen với các phương pháp làm việc mới, nâng cao kỹ
năng thực hành và các kinh nghiệm tổ chức quản lý và khuyến khích nhân
viên trong doanh nghiệp. Chương trình thường chú trọng vào các kỹ năng thủ
lĩnh, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phân tích và ra quyết định.
* Theo cách thức tổ chức, có các hình thức: đào tạo chính quy, đào tạo
tại chức, lớp cạnh xí nghiệp, kèm cặp tại chỗ.
- Trong đào tạo chính quy, học viên được thoát ly khỏi các công việc
hàng ngày tại doanh nghiệp, do đó, thời gian đào tạo ngắn và chất lượng đào
tạo thường cao hơn so với các hình thức đào tạo khác. Tuy nhiên số lượngg
người có thể tham gia các khoá đào tạo như thế rất hạn chế.
- Đào tạo tại chức áp dụng đối với số cán bộ, nhân viên vừa đi làm vừa
tham gia các khoá đào tạo. Thời gian đào tạo có thể thực hiện ngoài giờ làm
việc kiểu các lớp buổi tối hoặc có thể thực hiện trong một phần thời gian làm
việc, ví dụ, mỗi tuần học một số buổi hoặc mỗi quý tập trung học một vài
tuần,v.v... tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng địa phương hay doanh nghiệp.
- Lớp cạnh xí nghiệp thường áp dụng để đào tạo nhân viên mới cho doanh
nghiệp lớn.
Doanh nghiệp có cơ sở đào tạo riêng nhằm tuyển sinh đào tạo những
nghề phổ biến, lựa chọn những sinh viên suất sắc của khoá đào tạo, tuyển vào
làm việc trong doanh nghiệp. Học viên sẽ học lý thuyết tại lớp sau đó tham
gia thực hành ngay tại các phân xưởng trong doanh nghiệp.


7


Các lớp đào tạo này thường rất hiệu quả, học viên vừa nắm vững về lý
thuyết, vừa làm quen với điều kiện làm vịệc, thực hành ngay tại doanh
nghiệp, thời gian đào tạo ngắn, chi phí đào tạo thấp. Tuy nhiên, chỉ có những
doanh nghiệp lớn mới có khả năng tổ chức hình thức đào tạo kiểu các lớp
cạnh xí nghiệp.
- Kèm cặp tại chỗ là hình thức đào tạo theo kiểu vừa làm vừa học,
người có trình độ ngành nghề cao (người hướng dẫn) giúp người mới vào
nghề hoặc có trình độ ngành nghề thấp (người học). Quá trình đào tạo diễn ra
ngay tại nơi làm việc).
* Theo địa điểm hoặc nơi đào tạo, có các hình thức: Đào tạo tại nơi làm
việc và đào tạo ngoài nơi làm việc.
* Theo đối tượng học viên, có các hình thức: Đào tạo mới và đào tạo lại.
- Đào tạo mới áp dụng đối với các người lao động phổ thông, chưa có
trình độ ngành nghề mặc dù người lao động có thể mới lần đầu đi làm việc
hoặc đã đi làm việc nhưng chưa có kỹ năng để thực hiện công việc.
- Đào tạo lại áp dụng đối với những lao động đã có kỹ năng, trình độ
ngành nghề nhưng cần đổi nghề do yêu cầu của doanh nghiệp.
Việc lựa chọn hình thức đào tạo nào để mang lại hiệu quả cao nhất
phục thuộc vào các yêu cầu về quy mô đào tạo, mức độ phức tạp, nội dung
cần đào tạo và điều kiện trang bị kỹ thuật, tài chính,v.v... cụ thể trong từng
doanh nghiệp.
1.1.2. Chấ t lượng đào ta ̣o
1.1.2.1. Khái niệm về chất lượng
Có rất nhiều định nghĩa và cách lý giải khác nhau. Có ý kiến cho rằng
chất lượng là sự xuất chúng, tuyệt hảo, là giá trị bằng tiền, là sự biến đổi về


8

chất, là sự phù hợp với mục tiêu. Các quan niệm về chất lượng chúng ta có

thể thấy qua 5 định nghĩa sau:
+ Chất lượng là “ tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật,
sự việc… làm cho sự vật, sự việc này phân biệt với sự vật, sự việc khác” ( Từ
điển tiếng việt phổ thông)
+ Chất lượng là “ cái làm lên phẩm chất, giá trị của sự vật ” hoặc là “ cái
tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vật kia” (Từ điển
tiếng việt thông dụng- NXB giáo dục -1998)
+ Chất lượng là “ mức hoàn thiện, là đặc trưng so sánh hay tuyệt đối, dấu
hiệu đặc trưng của dữ kiện, các thông số cơ bản ”.
+ Chất lượng là “ tiềm năng của 1 sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn
nhu cầu người sử dụng” ( Tiêu chuẩn Pháp –NFX 50-109)
+ Chất lượng là “ Tập hợp các đặc tính của một thực thể ( đối tượng ) tạo
cho thực thể ( đối tượng ) đó khả năng thỏa mãn những nhu cầu đã nêu ra
hoặc nhu cầu tiềm ẩn ”(TCVN-ISO 8402)
Tóm lại, chất lượng là khái niệm trừu tượng, phức tạp nhưng chung nhất là
khái niệm phản ánh bản chất của sự vật, dùng để so sánh sự vật này với sự vật
khác. [10]
1.1.2.2. Chất lượng đào tạo ngành nghề cho lao động
Khái niệm chất lượng đào tạo ngành nghề của trường ho ̣c nói riêng và
chất lượng giáo dục nói chung cho đến nay vẫn còn nhiều tranh cãi. Nguyên
nhân bắt đầu từ nội hàm phức tạp của khái niệm “ chất lượng” với sự trừu
tượng, tính đa diện, đa chiều của khái niệm này. Chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c đươ ̣c
đinh
̣ nghiã rấ t khác nhau tùy theo từng thời điể m và giữa những người quan
tâm: Sinh viên, giảng viên, người sử du ̣ng lao đô ̣ng, các tổ chức tài trơ ̣ và các
cơ quan kiể m đinh
̣ 9 Burrow s và Harvey, 1993 ). Trong nhiề u bố i cảnh nó
còn phu ̣ thuô ̣c vào tin
̀ h tra ̣ng phát triể n kinh tế - xã hô ̣i của mỗi nước.



9

Trong các đinh
̣ nghiã khác nhau về thuâ ̣t ngữ ‘’Chấ t lượng giáo du ̣c‘’
đinh
̣ nghiã của Harvey và Green (1993) có tính khái quát và hê ̣ thố ng hơn cả. Ho ̣
đề câ ̣p đế n năm khía ca ̣nh chấ t lượng giáo du ̣c: Chấ t lượng là sự vượt trội 9 hay
sự xuấ t sắ c); chấ t lượng là sự hoàn hảo, kế t quả hoàn thiê ̣n, không có sai sót;
chấ t lượng là sự phù hợp với mu ̣c tiêu, đáp ứng nhu cầ u của khách hàng; chấ t
lượng là sự đánh giá về đồ ng tiề n, trên khía ca ̣nh đánh giá để đầ u tư; và chấ t
lượng là sự chuyể n đổ i, chuyể n đổ i từ tra ̣ng thái này sang tra ̣ng thái khác.
‘’ Chấ t lươ ̣ng là sự phù hơ ̣p với mu ̣c tiêu ‘’ như là mô ̣t đinh
̣ nghiã phù
hơ ̣p nhấ t đố i với giáo du ̣c ở nước ta.
Sự phù hợp với mục tiêu có thể bao gồm việc đáp ứng đòi hỏi của
những người quan tâm như các nhà quản lý, nhà giáo hay các nhà nghiên cứu
giáo dục. Sự phù hợp với mục tiêu còn bao gồm cả sự đáp ứng hay vượt qua
các chuẩn mực đã đặt ra trong lĩnh vực giảng da ̣y. Sự phù hợp với mục têu
cũng đề cập đến những yêu cầu về sự hoàn thiện của đầu ra, hiệu quả của đầu
tư. Mỗi trường mô ̣t ho ̣c cần xác định nội dung của sự phù hợp với mục tiêu
trên cơ sở bối cảnh cụ thể của nhà trường tại thời điểm xác định mục tiêu đào
tạo của mình. Sau đó chất lượng là vấn đề làm sao để đạt được các mục tiêu
đó. Để đa ̣t đươ ̣c chấ t lượng đào tạo ngành nghề của một trường dạy ngành
nghề phụ thuộc vào 2 yếu tố:
- Hoạch địch mục tiêu đào ta ̣o
- Tổ chức quá trình thực hiêṇ mu ̣c tiêu ( quá triǹ h thực hành đào tạo )
Chất lượng đào tạo ngành nghề ( chấ t lươ ̣ng đầ u ra ) phu ̣ thuô ̣c vào chất
lượng đầu vào, chất lượng của quá trình đào tạo ngành nghề. Chất lượng đào
tạo ngành nghề có mố i liên hê ̣ giữa 3 khâu, thể hiện hình 1.1.[8]

Đầ u vào

Đầ u ra
Quá trình đào ta ̣o ngành nghề
(Nguồn: Tổ chức và quản lý quá trình đào tạo nghề - Nguyễn Minh Đường)

Hình 1.1: Sơ đồ các giai đoạn đánh giá chất lượng đào tạo.


10

Khâu thứ 1: Đánh giá trình độ của học sinh khi được tuyển vào trường
(Đầ u vào )
Khâu thứ 2: Kiểm định điều kiện và quá trình đảm bảo chất lượng đào
tạo tại trường ( Quá trinh đào ta ̣o )
Khâu thứ 3: Đánh giá trình độ, năng lực của học sinh khi tốt nghiệp
(Đầ u ra )
1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
Chất lượng giáo dục nói chung và đào tạo ngành nghề nói riêng chịu
ảnh hưởng của nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố chủ quan ( bên trong ) và các
yế u tố khách quan ( bên ngoài ). Có thể phân các yếu tố chủ yếu thành các
nhóm để xem xét như sau:
1.1.3.1. Các yếu tố bên trong:
Đào tạo nghề chịu ảnh hưởng trước tiên là của các nhân tố bên trong
của chính quá trình đào tạo bao gồm: Hệ thống cơ sở giảng dạy ngành nghề;
cơ sở vật chất; Tài chính cho dạy nghề; đội ngũ giáo viên; sinh viên học ngh;
chương trình đào tạo; Hệ thống mục tiêu; Tuyển sinh; Việc làm; Kiểm tra
đánh giá, cấp văn bằng chính chỉ…, những yếu tố này được coi là những yếu
tố đảm bảo chất lượng của đào tạo ngành nghề. Chúng ta xét một số yếu tố
chính như sau:

+ Cơ sở vật chất, tài chính:
Cơ sở vật chất bao gồm: Phòng học, xưởng thực hành cơ bản và thực
tập sản xuất, thư viện – học liệu, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học
tập…Đây là yếu tố hết sức quan trọng, nó tác động trực tiếp đến chất lượng
đào tạo ngành nghề. Máy móc, trang thiết bị là những thứ không thể thiếu
trong quá trình đào tạo ngành nghề, nó giúp cho học viên có điều kiện thực
hành để hoàn thiện kỹ năng. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy
ngành nghề càng tốt, càng hiện đại, theo sát với công nghệ sản xuất thực tế


11

bao nhiêu thì người học viên càng có thể thích ứng, vận dụng nhanh chóng
trong công việc bấy nhiêu. Do vậy, cơ sở vật chất trang thiết bị cho đào tạo
ngành nghề đòi hỏi phải theo kịp với tốc độ đổi mới của máy móc, công nghệ
sản xuất.
Tài chính cho đào tạo ngành nghề cũng là một trong những yếu tố cơ
bản đảm bảo chất lượng đào tạo, nó tác động gián tiếp tới chất lươ ̣ng đào tạo
ngành nghề thông qua khả năng trang bị về cơ sở vật chất, phương tiện, thiết
bị giảng dạy, khả năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên… Tài
chính đầu tư cho đào tạo ngành nghề càng dồi dào thì càng có điều kiện đảm
bảo chất lượng đào tạo ngành nghề. Các nguồn tài chính cho đào tạo ngành
nghề bao gồm: Nguồ n kinh phí nhà nước, đóng góp của bên hợp tác (doanh
nghiệp) các nguồn hỗ trợ khác.
+ Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý:
Giáo viên giảng dạy các chuyên ngành là người giữ trọng trách truyền
đạt kiến thức lý thuyết cũng như các kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm của mình
cho các học viên trên cơ sở trang thiết bị dạy ho ̣c hiêṇ có. Vì vậy, năng lực
giáo viên giảng dạy tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo ngành nghề.
Đào tạo các chuyên ngành có những nét khác biệt so với các cấp học

khác trong nền giáo dục quốc dân đó là ngành nghề đào tạo rất đa dạng và
sinh viên học cũng có trình độ văn hóa rấ khác nhau. Bên cạnh đó, cấp trình
độ đào tạo ở các trường đào tạo ngành nghề cũng rất khác nhau ( Cao đẳ ng
chiń h quy, trung cấp chuyên nghiê ̣p, cao đẳng liên thông, cao đẳ ng nghề ). Sự
khác biệt này dẫn đến đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng rất đa dạng với nhiều
cấp trình độ khác nhau.
Vì vậy, giáo viên giảng dạy phải có đủ cả về số lượng và chất lượng,
có đủ về số lượng thì mới có thể tận tình hướng dẫn, theo sát học viên và đội
ngũ giáo viên cói chất lượng thì mới có thể giảng dạy và truyền đạt tới các
sinh viên theo học một cách hiệu quả.


12

Một loại nhân lực khác cũng có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
ngành nghề đó là đội ngũ cán bộ quản lý giảng da ̣y. Trong giai đoạn trước
đây, vai trò của các cán bộ quản lý trong các cơ sở đào tạo không được đánh
giá cao, tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, nhất là trước bối cảnh hội nhập
quốc tế và cạnh tranh trong lĩnh vực giảng da ̣y đòi hỏi đội ngũ cán bộ quán lý
phải là những người thực sự có trình độ. Chất lượng cán bộ quản lý cũng ảnh
hưởng rất lớn đến đào tạo ngành nghề, thể hiện qua khả năng tổ chức, quản lý,
điều phối quá trình đào tạo, tìm kiếm cơ hội hợp tác, liên kết đào tạo…
+ Sinh viên theo học các chuyên ngành:
Sinh viên học các chuyên ngành là nhân tố quan trọng nhất, có tính chất
quyết định đối với công tác đào tạo ngành nghề, nó ảnh hưởng toàn diện tới
công tác đào tạo ngành nghề. Trình độ văn hóa, sự hiểu biết, tâm lý, cá tính,
khả năng tài chính, quỹ thời gian… của bản thân học viên đều có ảnh hưởng
sâu sắc tới quy mô và chất lượng đào tạo ngành nghề. Trình độ văn hóa cũng
như khả năng tư duy của học viên càng cao thì khả năng tiếp thu các kiến thức
trong quá trình học ngành nghề càng tốt, khi ấy chất lượng đào tạo ngành

nghề càng cao và ngược lại.
Hệ thống mục tiêu đào tạo bao gồm: các mục tiêu nghành, quốc gia,
mục tiêu trường (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn); mục tiêu đáp ứng yêu cầu
thực tiến của thị trường chung; mục tiêu đáp ứng yêu cầu cùng doanh nghiệp
hợp tác đào tạo. Các mục tiêu đào tạo càng sát thực, càng khả thi thì chất
lượng đào tạo ngành nghề càng được nâng cao. Do đó, khi xây dựng mục tiêu
đào tạo cần phải có sự khảo sát, nghiên cứu kỹ lưỡng đối với từng yếu tố.
+ Chương trình, giáo trình đào tạo:
Chương trình đào tạo là điều kiện không thể thiếu trong quản lý nhà
nước các cấp, các ngành đối với hoạt động của các trường đào tạo ngành
nghề. Chương trình đào tạo phù hợp được các cấp có thẩm quyền phê duyệt là


13

một trong những yếu tố quan trọng, quyết định chất lượng đào tạo. Không có
chương trình đào tạo sẽ không có các căn cứ để xem xét, đánh giá bậc đào tạo
của các đối tượng tham gia đào tạo và việc đào tạo sẽ diễn ra tự phát không
theo một tiêu chuẩn thống nhất.
Trong lĩnh vực giảng da ̣y, chương trình đào tạo gắn với chuyên ngành
đào tạo. Không có chương trình đào tạo chung cho các chuyên ngành mà mỗi
loại chuyên ngành đều có chương trình riêng. Do vậy, một trường ho ̣c có thể
có nhiều chương trình đào tạo nếu như cơ sở đó đào tạo nhiều chuyên ngành.
Điều này đòi hỏi việc nghiên cứu, đánh giá thực trạng về chương trình đào tạo
nghề xét ở mức độ có hay không có, không thể chỉ căn cứ vào cơ sở đào tạo
chuyên ngành mà phải căn cứ vào các chuyên ngành mà trường đó đào tạo.
Chương trình đào tạo bao gồm phần lý thuyết và phần thực hành, tương
ứng với mỗi nghề thì tỉ lệ phân chia giữa 2 phần này là khác nhau về lượng
nội dung cũng như thời gian học.
Với giáo trình cũng tương tự, giáo trình là những quy định cụ thể hơn

của chương trình về từng môn cụ thể trong đào tạo. Nội dung giáo trình phải
tiên tiến, phải thường xuyên được cập nhật kiến thức mới thì việc đào tạo mới
sát thực tế và hiệu quả đào tạo nghề mới cao.
Việc nghiên cứu, xây dựng các chương trình, giáo trình sao cho hợp lý
và sát với nhu cầu đào tạo cũng như sát với chuyên ngành đào tạo để sinh
viên có thể nắm vững được nghề sau khi tốt nghiệp là vấn đề rất quan trọng
và ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng đào tạo.
Trên đây là các yếu tố cơ bản bên trong của quá trình đào tạo chuyên
ngành. Chất lượng của các yếu tố này sẽ tác động quyết định tới chất lượng
đào tạo chuyên ngành.
1.1.3.2. Các yếu tố bên ngoài
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo chuyên ngành
bao gồm các điều kiện môi trường của hệ thống đào tạo chuyên ngành. Các


14

yếu tố bên ngoài tác động đến chất lượng đào tạo chuyên ngành thuộc nhiều
lĩnh vực khác nhau như: Thể chính trị, kinh tế - xã hội, khoa học – công nghệ,
địa lý, truyền thống – văn hóa,... Tuy nhiên cần quan tâm hơn đến một số yếu
tố cơ bản như: Hội nhập kinh tế và xu hướng toàn cầu hóa; Sự phát triển của
khoa học kỹ thuật, thể chính trị; Sự phát triển kinh tế - xã hội; Cơ chế - chính
trị; Qui mô – cơ cấu lao động; Nhận thức xã hội về đào tạo chuyên ngành.
1.14. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo tại trường
- Chất lượng học sinh tuyển mới: Số lượng học sinh tuyển mới; Cơ cấu
tuổi; Học lực ở bậc phổ thông; Điểm trung bình xét tuyển; Động cơ học sinh
khi theo học tại trường.
- Chất lượng học sinh đang học tập: Kết quả học tập và tu dưỡng rèn
luyện đạo đức của học sinh; Tỷ lệ học sinh tham gia nghiên cứu khoa học và
các giải thưởng đạt được; Tỷ lệ học sinh bỏ học và các lý do bỏ học.

- Chất lượng học sinh tốt nghiệp: Hiệu quả đào tạo; tỷ lệ học sinh tốt
nghiệp/ tổng số học sinh nhập học, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp/ tổng số học sinh
năm cuối; Kết quả học tập, phẩm chất đạo đức học sinh tốt nghiệp; Tỷ lệ học
sinh có việc làm trong thời gian 6 – 12 tháng; Thu nhập bình quân học sinh tốt
nghiệp; Mức độ học sinh tốt nghiệp đáp ứng yêu cầu sử dụng nhân lực của thị
trường lao động.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý: Cơ cấu tuổi, giới
tính,trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; Tỷ lệ học
sinh/ giáo viên; Số giờ giảng dạy của giáo viên trong một năm; Tỷ lệ giáo
viên trên tổng số cán bộ cơ hữu; Số lượng giáo viên tham gia học tập nâng
cao trình độ trong và ngoài nước; Tỷ lệ giáo viên có thể giảng dạy cả lý thuyết
và thực hành.
- Chất lượng chương trình, giáo trình:


15

+ Chương trình được xây dựng điều chỉnh theo chương trình của Bô ̣ giáo
du ̣c và đào ta ̣o, thể hiện mục tiêu đào tạo của trường; Sự liên thông giữa các
trình độ đào tạo ngành nghề; Được định kỳ bổ sung, điều chỉnh, cập nhật; Sự
phân phối thời gian hợp lý giữa giảng dạy lý thuyết, thực hành và nghiên cứu.
+ Giáo trình: Mức độ đáp ứng của giáo trình và tài liệu tham khảo đối
với mỗi môđun, môn học; mức độ đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung và
phương pháp dạy học.
- Chất lượng cấu trúc hạ tầng và trang thiết bị hỗ trợ: diện tích khuôn
viên, diện tích dành cho hoạt động đào tạo, thư viện, khu thể thao; tổng giá trị
thiết bị dành cho quản lý và giảng dạy; Mức độ đáp ứng của thư viện về
không gian và số lượng, chất lượng sách báo.
- Chất lượng hoạt động dạy và học: Chấ t lượng hoạt động tuyển sinh;
Các phương thức tổ chức đào tạo; tổ chức và thực hiện kế hoạch đào tạo; tổ

chức đào tạo liên thông; các phương pháp, quy trình kiểm tra đánh giá kết quả
học tập.
- Chất lượng môi trường giáo dục: sứ mạng, mục tiêu và nhiệm vụ của
nhà trường; tính hợp lý cơ cấu tổ chức quản lý; Công tác quản lý; Phát triển
đội ngũ cán bộ, giáo viên; Hoạt động của tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam
và các tổ chức xã hội, đoàn thể.
- Quản lý tài chính: Khả năng huy động các nguồn tài chính của nhà
trường; Chất lượng quản lý tài chính; Tỷ lệ phân bổ tài chính cho các hoạt
động đào tạo, xây dựng chương trình, viết giáo trình, nghiên cứu khoa học,
xây dựng cơ sở vật chất và đầu tư trang thiết bị, nâng cao trình độ đội ngũ cán
bộ, giáo viên.
- Khả năng đáp ứng yêu cầu cảu khách hàng: Mức độ hài lòng của học
sinh về chất lượng đào tạo và các dịch vụ của nhà nước; mức độ hài lòng của
nhà tuyển dụng về chất lượng sản phấm đào tạo của nhà trường.


16

1.1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nghiên cứu khoa học và hợp tác
quốc tế
- Nghiên cứu khoa học: Các chủ trương, chính sách của nhà trường
trong công tác nghiên cứu khoa học; số lượng công trình nghiên cứu, số lượng
giáo viên, ho ̣c sinh tham gia nghiên cứu, số lượng bài báo được đăng trên tạp
chí. Giá trị và tính ứng dụng của các kết quả nghiên cứu; Cơ sở vật chất dành
cho nghiên cứu; Tỷ lệ chi phí dành cho nghiên cứu.
- Hợp tác quốc tế: Các mối quan hệ hợp tác quốc tế và các kết quả đạt được
1.1.4.3. Các chỉ tiêu đánh giá chấ t lượng phục vụ, hỗ trợ
- Hoạt động tư vấn nghề nghiệp
- Đảm bảo các điều kiện ăn, ở, chăm sóc sức khỏe
- Tổ chức thông tin thị trường lao động và giới thiệu việc làm.

1.15. Quản lý chất lượng đào tạo của trường
1.1.5.1. Quản lý chất lượng
Quản lý chất lượng là quá trình thiết kế các tiêu chuẩn và duy trì các cơ
chế quản lý để sản phẩm đạt được các tiêu chuẩn xác định trong tất cả các lĩnh
vực sản xuất, kinh doanh dịch vụ.
- Kiểm soát chất lượng là hoạt động quản lý chất lượng nhằm loại bỏ các
thành tố hoặc sản phẩm cuối cùng không đạt chuẩn quy định hoặc làm lại nếu có
thể. Kiểm soát chất lượng được thực hiện theo thông qua hình thức thanh tra,
kiểm tra do các chuyên gia chất lượng, kiểm soát viên hoặc thanh tra viên tiến
hành sau quá trình sản xuất hoặc dịch vụ.Thanh tra và kiểm tra là 2 phương pháp
phù hợp nhất được sử dụng rộng rãi trong việc kiểm soát chất lượng.
1.1.5.2. Quản lý chất lượng đào tạo các chuyên ngành của trường học
Quản lý chất lượng đào tạo là quản lý quá trình dạy và học của người
giáo viên dạy nghề và người học sinh học các chuyên ngàng trong quá trình
đào tạo. Các mô hình quản lý chất lượng đào tạo gồm:


×