Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tài liệu THCS T1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.59 KB, 10 trang )

Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013
Tuần 01, tiết 01
Ngày dạy:22/08/2012

CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
(Văn bản nhật dụng - Lí Lan)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với
cuộc đời mỗi con người, nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng
- Lời văn biểu hiện tâm trạng của người mẹ đối với con trong vb
2. Kĩ năng:
- Đọc – hiểu 1 vb biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ
- Phân tích 1 số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng người mẹ trong đêm chuẩn bị ngày khai
trường đầu tiên của con
- Liên hệ vận dụng khi viết 1 bài văn biểu cảm
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng thêm tình cảm mẹ con thiêng liêng, bất diệt.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Tự nhận thức và xác định giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với
hạnh phúc gđ
2. Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân
về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung của văn bản
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1.Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật trong truyện
2.Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của vb
3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lòng nhân ái, tình thươg và hạnh phúc gđ
IV. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, máy chiếu
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV


Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị và - Lớp trưởng báo cáo.
bài soạn của HS
1. Khám phá:
- GV: Trong mỗi chúng ta, ai trưởng thành mà - HS kể lại ngắn gọn.
chẳng phải đến trường đến lớp. Gắn liền với
07 năm học là 07 lần tham dự ngày khai
trường, nhưng chắc chắn rằng, ai cũng như
các em ngày khai trường đáng nhớ nhất là kỉ
niệm nhày khai trường vào lớp 1. Em hãy nhớ
và thử kể lại (Ai đưa em đến trường? Em có
nhớ đêm hôm trước ngày khai trường ấy, mẹ
(…) đã làm gì và nghĩ gì không?) HS kể lại kỉ
niệm của mình (…).
- GV: Bài học đầu tiên của lớp 7 sẽ cho các
em hiểu được trong đêm trước ngày khai
trường để vào học lớp 1 của con, người mẹ đã
làm những gì, nghĩ những gì.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung:
1


Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013
1. Tác giả - Tác phẩm:
? Giới thiệu khái quát về tác giả và xuất xứ - HS phát biểu:
+ Tác giả Lí Lan
của văn bản?
+ VB đăng báo “Yêu trẻ” số 166, ngày

- Chốt lại.
1/9/2000
2. Từ khó:
- Giả thích 10 từ khó (SGK/08)
- Hướng dẫn HS tìm hiểu 10 từ khó (SGK/08)
3. Đọc – tóm tắt:
- Hướng dẫn và gọi 2,3 HS đọc bài; nhận xét - 2, 3 HS đọc to nối tiếp 1 lượt với giọng rõ
giọng đọc.
ràng, diễn cảm.
? Hãy tóm tắt nội dung văn bản 1 cách thật - HS tóm tắt: Bài văn viết về tâm trạng không
ngủ được của người mẹ trong đêm trước
ngắn gọn?
ngày khai trường lần đầu tiên của con.
- Chốt lại.
4. Kiểu loại và PTBĐ:
? Xác định kiểu loại VB và PTBĐ của vb?
- HS phát biểu:
- GV chốt lại và lưu ý HS: Đây là văn bản + Kiểu loại VB: VB nhật dụng
trong cụm 04 văn bản nhật dụng của lớp 7. + PTBĐ: Biểu cảm – nhật kí
Văn bản đề cập đến vai trò của gđ (người mẹ )
và nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người,
nhất là với tuổi thiếu niên, nhi đồng
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản:
1. Tâm tư, tình cảm của người mẹ:
? Trong đêm trước ngày khai trường, tâm - Tìm kiếm, trao đổi và có thể trả lời được:
trạng của người mẹ và đứa con được miêu tả + Người mẹ: không ngủ được, không tập
có gì khác nhau?
trung vào việc gì cả, lên giường và trằn trọc,
- Nhận xét, chốt lại : mẹ - thao thức không lo lắng …
ngủ, suy nghĩ triền miên; con -thanh thản, nhẹ + Người con: ngủ dễ dàng, gương mặt thanh

nhàng vô tư; và lưu ý sự lặp lại 04 lần của thóat, đôi môi hé mở, thỉnh thoảng chúm
cụm từ “không ngủ được”(2 lần ở đầu, 1 lần chím lại như đang mút kẹo.
ở giữa, 1 lần ở cuối)
- Trao đổi và có thể trả lời được:
? Vậy người mẹ đã làm gì?
+Người mẹ không làm việc gì cả mà chỉ
ngắm nhìn con ngủ rồi đi xem lại những thứ
?Vì sao người mẹ lên giường nằm và trằn đã chuẩn bị cho con (…)
trọc không ngủ được? Hãy tìm các chi tiết nói + Người mẹ lo lắng cho ngày đầu tiên con
lên điều đó.
của mẹ bước chân vào nhà trường để học lớp
1: “mẹ không tập trung được vào việc gì cả;
- Nhận xét, chốt và giảng: Người mẹ thao thức mẹ lên giường và trằn trọc; mẹ không lo
không ngủ được là vì bồi hồi nhớ lại ấn tượng nhưng vẫn không ngủ được”.
sâu đậm trong buổi đến trường đầu tiên của + Người mẹ nhớ về kí ức tuổi thơ, về ngày
mình “mẹ còn nhớ sự nôn nao… mẹ vừa bước khai trường năm xưa của chính mình: “cái
vào”; vì nhận thức được tầm quan trọng của ấn tượng khắc sâu … hôm nay tôi đi học; ấn
ngày đến trường đầu tiên của con mình “mẹ tượng của mẹ về ngày khai trường đầu tiên
muốn nhẹ nhàng, cẩn thận… xao xuyến”; vì ấy rất sâu đậm; mẹ còn nhớ sự nôn nao …
muốn như ở nước Nhật “ ngày khai trường là khi cổng trường đóng lại …”
ngày lễ của toàn xã hội”, và nhận thức được
rằng “mỗi sai lầm trong GD … hàng dặm sau
này”; vì đang nghĩ đến việc phải làm của
ngày mai “ mẹ sẽ đưa con đến trường … sẽ
mở ra”.
2


Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013
? Có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con - Phát biểu và bổ sung được:

không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với + Người mẹ không trực tiếp nói với con hay
ai? Cách viết này có tác dụng gì?
với ai khác. Bà mẹ ngồi nhìn con ngủ, như
tâm sự với con, nhưng thực ra đang nói với
chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm của riêng
- Nhận xét, chốt lại và lưu ý thêm về ngôn ngữ mình.
đối thoại, độc thoại.
+ Tác dụng: làm nổi bật được tâm trạng và
khắc họa được tâm tư tình cảm của người
mẹ.
? Qua kết quả đã tìm hiểu ở trên, theo em, đứa - Khái quát và phát biểu, bổ sung được:
con và bà mẹ là những người như thế nào? + Đứa con là 1 đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ,
Tìm đọc 1 số câu ca dao thuộc chủ đề này.
ngoan ngoãn và nhạy cảm.
- Nhận xét, kết luận lại.
+ Bà mẹ là người rất mực thương yêu con,
rất hiểu con mình và rất hiểu biết.
2. Tầm quan trọng của nhà trường.
? Tìm câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà - Tìm kiếm, trao đổi: “Ai cũng biết rằng mỗi
trường đối với thế hệ trẻ?
sai lầm trong giáo dục … đi chệch cả hàng
- Nhận xét, chốt lại.
ngàn dặm sau này”.
? Đã 07 lần tựu trường em hiểu ntn về cụm từ - Trao đổi và trả lời tự do
“thế giới kì diệu” trong câu nói của nhân vật
bà mẹ”…bước qua cánh cổng trường là 1 thế
giới kì diệu sẽ mở ra.”(tri thức, tư tưởng tình
cảm, tình bạn, …)?
- Nhận xét và kết luận chung.
Hoạt động 3: Tổng kết.

? Nêu nội dung chính của văn bản?
- Khái quát và trả lời.
- Chốt lại và cho HS đọc to ghi nhớ.
- 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/09)
3. Luyện tập – Vận dụng.
- Hướng dẫn HS luyện tập bài 1 (SGK/09)
- Phát biểu tự do theo ý kiến của riêng mình.
- Tổng hợp và chốt lại.
* Hướng dẫn về nhà:
- HS học thuộc bài, làm bài luyện tập số 2
- HS ghi nhớ, thực hiện.
(SGK/09), chuẩn bị bài Mẹ tôi.
*****************************************
Tuần 01, tiết 02

Ngày dạy: 23/08/2012

MẸ TÔI
(Văn bản nhật dụng - Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Ét-môn- đô đơ A-mi-xi
- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lí có tình của người cha khi con mắc lỗi
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức 1 bức thư
2. Kĩ năng:
- Đọc –hiểu 1 văn bản viết dưới hình thức 1bức thư
3


Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013

- Phân tích 1 số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc
đến trong lá thư
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng thêm lòng yêu thương, kính trọng cha mẹ. Có ý thức tránh những sai lầm đáng tiếc
với cha mẹ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Tự nhận thức và xác định giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với
hạnh phúc gđ
2. Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân
về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung của văn bản
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1.Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật trong truyện
2.Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút về những giá trị nội dung và nghệ thuật của vb
3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lòng nhân ái, tình thươg và hạnh phúc gđ
IV. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, máy chiếu
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị
- Lớp trưởng báo cáo.
bài của HS
1. Khám phá:
- GV: Trong cuộc đời mỗi chúng ta, người mẹ - HS lắng nghe.
có 1 vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng
liêng và cao cả. Nhưng không phải lúc nào ta
cũng ý thức được điều đó. Chỉ đến khi mắc
những lỗi lầm, ta mới nhận ra tất cả. Bài văn
Mẹ tôi sẽ cho ta 1 bài học như thế.

2. Kết nối:
Hoạt động 1: Đọc – hiểu chung:
1. Tác giả - Tác phẩm:
? Nêu những hiểu biết chung của em về tác - HS phát biểu:
giả và tác phẩm?
+ Tác giả: E. A-mi-xi (1846 -1908) là nhà
văn nước Ý
+ VB trích trong truyện “Những tấm lòng
- Chốt lại.
cao cả” (1986)
2. Từ khó.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu 10 từ khó (SGK/11)
- Giải nghĩa 10 từ khó (SGK/11)
3. Đọc:
- Hướng dẫn và chỉ định HS đọc văn bản; - 02 HS đọc to nối tiếp nhau 1 lượt đến hết
nhận xét giọng đọc.
văn bản với giọng vừa buồn khổ, vừa nhẹ
nhàng mà nghiêm khắc.
? Văn bản này viết về điều gì?
- Phát biểu: Văn bản viết về lời khiển trách
và răn dạy con khi đứa con có lời thiếu lễ độ
với mẹ.
Hoạt động 2: Đọc-hiểu văn bản:
1. Nhan đề của văn bản.
? Văn bản là 1 bức thư của người bố gửi cho - Trao đổi và trả lời: Vì câu chuyện kể lại sự
con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là việc En-ri-cô có lời nói thiếu lễ độ với mẹ
4


Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013

Mẹ tôi?
khiến người bố tức giận, buồn bã và viết thư
để nhắc nhở con phải nhớ tới công ơn to lớn
- Nhận xét, chốt lại .
của mẹ trong việc chăm sóc, nuôi nấng, dạy
bảo En-ri-cô trưởng thành.
2. Thái độ của người bố.
? Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua - Trao đổi và trả lời được:
bức thư là thái độ ntn? Dựa vào đâu mà em + Thái độ của người bố: kiên quyết, nghiêm
biết được? Lí do gì đã khiến ông bố có thái độ khắc nhưng cũng rất chân tình và sâu sắc.
ấy?
+ Dựa vào các chi tiết: “việc làm như thế
- Nhận xét, chốt lại.
con không được tái phạm nữa; sự hỗn láo…
tim bố vậy, từ nay con không được …thành
khẩn trong lòng; bố rất yêu con … bội bạc
với mẹ.
+ Lí do: Vì En-ri-cô thiếu lễ độ với mẹ, vì
buồn khổ trước lỗi lầm của con và sự trân
trọng của ông đối với vợ.
? Theo em, vì sao người bố không nói trực - Phát biểu và bổ sung được: Vì để thể hiện
tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?
sự tế nhị, kín đáo đối với người mắc lỗi, và
không muốn làm cho người mắc lỗi mất đi
- Nhận xét, chốt lại.
lòng tự trọng.
? Qua đó, em thấy bố En-ri-cô là người ntn?
- Phát biểu được: Người bố rất mực thương
yêu con, nhưng rất nghiêm khắc và rất quan
- Nhận xét, kết luận.

tâm đến việc giáo dục đạo đức cho con mình
3. Hình ảnh người mẹ En-ri-cô.
? Trong truyện có những hình ảnh, chi tiết nào - Tìm kiếm và trả lời được:
nói về người mẹ của En-ri-cô? Qua đó, em +Những hình ảnh, chi tiết nào nói về người
hiểu ntn về mẹ của En-ri-cô?
mẹ của En-ri-cô: “mẹ phải thức suốt đêm …
của con; khóc nức nở khi nghĩ rằng có thể
mất con; bỏ hết 1 năm hạnh phúc …cứu sống
- Nhận xét, chốt lại.
con”
+ Mẹ En-ri-cô là người mẹ rất mực thương
con, sẵn sàng hi sinh tất cả hạnh phúc và
tính mạng cho con.
4. Thái độ của En-ri-cô.
? Theo em, điều gì đã khiến En-ri-cô “xúc - Trao đổi và có thể lựa chọn các lí do a, c, d
động vô cùng”khi đọc thư cửa bố?
(SGK/12)
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 3: Tổng kết:
? Bài văn này đã khiến em nghĩ gì về bản thân - Khái quát và phát biểu theo suy nghĩ riêng.
mình? Hãy đọc 1 số câu ca dao nói về tình Rồi đọc được 1 vài bài ca dao.
cảm giữa cha mẹ và con cái.
- Nhận xét , kết luận và cho HS đọc to phần
ghi nhớ (SGK/12)
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/12)
3. Luyện tập – vận dụng:
? Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cách - HS viết đoạn và đọc to trước lớp
giáo dục của nhân vật người cha trong văn
bản.
- Gv nhận xét, uốn nắn, biểu dương

* Hướng dẫn về nhà:
5


Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013
- HS học thuộc bài, làm phần Luyện tập, chuẩn bị bài Từ ghép.
Tuần 01, tiết 03

**************************************
Ngày dạy: 25/08/2012

TỪ GHÉP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Cấu tạo của từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập
- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập
2. Kĩ năng:
- Nhận diện các loại từ ghép
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần
diễn đạt cái khái quát.
3. Thái độ:
- Sử dụng linh hoạt 2 loại từ ghép chính phụ và đẳng lập trong viết.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng từ ghép phù hợp với thực tiễn giao tiếp của bản thân
2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử
dụng từ từ ghép
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1.Phân tích các tình huống mẫu để hiểu cấu tạo và cách dùng từ ghép
2.Thực hành có hướng dẫn: sử dụng từ ghép theo những tình huống cụ thể

3. Động não: suy nghĩ, phân tích các vd để rút ra những bài học thiết thực về giữ gìn sự trong
sáng của từ ghép.
IV. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập; bảng phụ
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị
- Lớp trưởng báo cáo.
bài của HS
1. Khám phá:
- GV: Ở lớp 6 các em đã làm quen với từ ghép. - HS nhớ lại và phát biểu(đó là những từ
Vậy thế nào là từ ghép?
phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng
- GV: Lên lớp 7, chúng ta đi tìm hiểu kĩ hơn về có quan hệ với nhau về nghĩa)
các loại từ ghép.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Các loại từ ghép.
- Treo bảng phụ và chỉ định HS đọc.
- 1, 2 HS đọc to ví dụ 1 (SGK/13)
? Nêu câu hỏi 1 (SGK/13)
- Trao đổi và trả lời được:
thơm
phức
- Nhận xét và lưu ý thao tác ngôn ngữ học để + bà ngoại
nhận diện từ ghép C-P. bà: người đàn bà sinh
C
P
C

P
ra mẹ hoặc cha; ngoại: dòng họ mẹ (khác với
+
Tiếng
chính
đứng
trước,
tiếng
phụ đứng
dòng họ cha). Vì thế, tiếng phụ đứng sau làm
sau bổ nghĩa cho tiếng chính.
cho nghĩa của tiếng chính cụ thể hơn
- 1, 2 HS đọc to ví dụ 2 (SGK/14)
- Treo bảng phụ và chỉ định HS đọc.
- Trao đổi và trả lời được: 02 từ ghép quần
? Nêu câu hỏi 2 (SGK/14)
6


Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013
- Nhận xét, chốt lại.
áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính,
tiếng phụ.
? Từ kết quả phân tích 02 ví dụ trên, em hãy - Khái quát và phát biểu.
rút ra kết luận về cấu tạo của 02 loại từ ghép
chính phụ và từ ghép đẳng lập. Cho ví dụ.
- Nhận xét, kết luận và cho HS đọc to phần ghi - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/14)
nhớ (SGK/14)
Hoạt động 2: Nghĩa của từ ghép.
? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của - Trao đổi và trả lời được: Nghĩa của từ bà

bà, nghĩa của từ thơm phức với từ thơm, em ngoại hẹp hơn nghĩa của bà; Nghĩa của từ
thấy có gì khác nhau?
thơm phức hẹp hơn nghĩa của thơm.
- Nhận xét và lưu ý: thơm: có mùi như hương
của hoa, dễ chịu, làm cho thích ngửi; thơm
phức: có múi bốc lên mạnh, hấp dẫn.
? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của - Trao đổi và trả lời được: Nghĩa của các từ
từng tiếng áo, quần; nghĩa của từ trầm bổng ghép quần áo, trầm bổng khái quát hơn
với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bổng, em thấy nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
có gì khác nhau?
- Nhận xét và lưu ý: quần áo: quần và áo nói
chung; áo: áo.
? Qua đó, em hãy rút ra kết luận về nghĩa của - Khái quát và phát biểu.
từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập?
- Nhận xét, kết luận và cho HS đọc to phần ghi
nhớ (SGK/14)
- 1 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/14).
3. Luyện tập – Vận dụng:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Làm bài tập theo cá nhân và theo nhóm
Bài 1: (SGK/15) Xếp từ ghép đã cho vào bảng phân loại.
Từ ghép chính phụ
Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ.
Từ ghép đẳng lập
Suy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi.
Bài 2: (SGK/15) Điền thêm tiếng vào sau tiếng đã cho để tạo thành từ ghép chính phụ.
bút chì, thước kẻ, mưa rào, làm quen, ăn bám, trắng xóa, vui tai, nhát gan.
Bài 3: (SGK/15) Điền thêm tiếng vào sau tiếng đã cho để tạo thành từ ghép đẳng lập.
đồi
thích

đẹp
núi
ham
xinh
sông
muốn
tươi
mày
hành
vui
mặt
học
tươi
mũi
hỏi
sáng
Bài 4: (SGK/15) Giải thích sự khác nhau cách dùng danh từ và từ ghép đẳng lập kết hợp với số
từ.
Có thể nói 1 cuốn sách, 1 cuốn vở mà không thể nói 1 cuốn sách vở là vì sách và vở là 2
danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể, có thể đếm được, còn sách vở là danh từ đẳng lập
chỉ chung cả 2 loại, có ý nghĩa tổng hợp.
Bài 5: (SGK/15)
a. Không phải mọi thứ hoa có màu hồng đều gọi là hoa hồng
b. Nói: “ Cái áo dài của chị em ngắn quá!” là đúng, bởi vì cái áo dài chỉ là tên 1 loại áo mà
phụ nữ VN thường mặc vào các dịp lễ tết. Cái áo ấy có thể ngắn, có thể dài.
c. Không phải mọi loại cà chua đều chua, vì vậy nói rằng “ quả cà chua này ngọt quá!” là
không sai, vì cà chua có loại chua và không chua.
7



Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013
d. Không phải mọi loại cá màu vàng đều gọi là cá vàng, vì cá vàng chỉ là 1 giống cá cảng có
màu vàng.
Bài 6: (SGK/16) So sáng nghĩa của từ ghép đã cho so với nghĩa của những tiếng tạo nên chúng.
- mát tay: nói về việc (người) thường dễ đạt được kết quả tốt, dễ thành công trong trồng trọt,
chăn nuôi, chữa bệnh. VD: Cô ấy nuôi lợn rất mát tay.
- nóng lòng: có tâm trạng mong muốn cao độ làm việc gì. VD: Nóng lòng trở lại quê hương.
- gang thép: cứng cỏi, vững vàngđến mức không gì có thể lay chuyển được. VD: 1 chiến sĩ gang
thép.
- tay chân: kẻ giúp việc đắc lực, tin cẩn cho người làm việc phi nghĩa. VD: Tay chân thân tín.
- Nghĩa của các từ ghép trên trừu tượng hơn, khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên từ đó.
Bài 7: (SGK/16) Phân tích cấu tạo của những từ ghép có 3 tiếng đã cho.
máy hơi nước than tổ ong
bánh đa nem

* Hướng dẫn về nhà:
- HS học thuộc bài, làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài Liên kết trong văn bản
***********************************************************
Tuần 01, tiết 04

Ngày dạy:26/08/2012

LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Khái niệm liên kết trong văn bản
- Yêu cầu về liên kết trong vb
2. Kĩ năng:
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của vb
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết

3. Thái độ:
- Có ý thức coi trọng liên kết văn bản qua hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa trong khi tạo
lập văn bản.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng phép liên kết phù hợp với thực tiễn tạo lập văn bản
2. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ quan điểm cá nhân về cách sử
dụng lựa chọn cách sử dụng phép liên kết
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1.Phân tích các tình huống mẫu để hiểu đặc điểm, yêu cầu, vai trò của phép liên kết trong văn
bản
2.Thực hành có hướng dẫn: nhận biết và sử dụng phép liên kết trong văn bản.
3. Động não: suy nghĩ, phân tích các vd để rút ra những bài học thiết thực về việc sử dụng phép
liên kết trong văn bản.
IV. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, máy chiếu
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị
- Lớp trưởng báo cáo.
8


Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013
bài của HS
1. Khám phá:
- GV: Ở lớp 6, các em đã được tìm hiểu qua về - HS phát biểu: (VB là 1 chuỗi lời nói miệng
văn bản. Vậy văn bản là gì? Văn bản có hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên
những tính chất nào?

kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu
- GV: Trong đó, tính liên kết trong văn bản giữ đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao
1 vai trò quan trọng, vì nó tạo ra 1 văn bản tiếp).
mạch lạc và giúp ta hiểu được 1 cách cụ thể
về văn bản.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Tính liên kết của văn bản.
- Cho HS đọc to các câu văn (SGK/17)
- 1 HS đọc to đoạn văn trích từ văn bản “Mẹ
tôi” (SGK/17).
? Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu như vậy - Phát biểu: Nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy
thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói câu như vậy, thì En-ri-cô không thể hiểu điều
không?
bố muốn nói.
- Nhận xét, chốt lại.
- Trao đổi và trả lời được:
? Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho biết + En-ri-cô chưa hiểu ý bố, vì giữa các câu
vì lí do trong các lí do đã nêu trong SGK?
văn chưa có tính liên kết.
? Qua đó, muốn cho đoạn văn có thể hiểu + Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì
được thì nó phải có tính chất gì?
các câu phải chính xác, rõ ràng, đúng ngữ
pháp và phải có tính liên kết.
- Nhận xét, chốt lại và thuyết giảng, cho HS - 01 HS đọc to ý 1 phần ghi nhớ (SGK/18).
đọc to ý 1 phần ghi nhớ (SGK/18).
Hoạt động 2: Phương tiện liên kết trong văn bản.
? Đọc kĩ lại đoạn văn trên (mục 1) và cho biết - Thảo luận nhóm trong 05 phút và trình bày
do thiếu ý gì mà nó trở nên khó hiểu? Hãy được:
sửa lại đoạn văn để En-ri-cô hiểu được ý của + Lí do khiến đoạn văn khó hiểu: ý nghĩa
bố.

giữa các câu văn rời rạc, lỏng lẻo, thiếu sự
- Nhận xét, chốt lại và thuyết giảng về vai trò liên kết về ý.
của câu văn chính xác, rõ ràng, đúng ngữ + Sửa lại đoạn văn: (HS căn cứ vào văn bản
pháp và tính liên kết.
“Mẹ tôi” và sửa lại)
? Đọc các câu văn (SGK/18) và chỉ ra sự - Tiếp tục thảo luận nhóm trong 05 phút và
thiếu liên kết của chúng. Hãy sửa lại để thành trình bày được:
1 đoạn văn có nghĩa.
+ Sự thiếu liên kết: thiếu cụm từ còn bây giờ
và chữ “con” bị viết thành đứa trẻ.
+ Sửa lại: khôi phục cụm từ “còn bây
- Nhận xét, chốt lại.
giờ”cho câu văn thứ 2, chữa từ đứa trẻ
thành chữ “con” ở câu văn cuối.
- Phát biểu, bổ sung được:
? Từ kết quả phân tích trên, em hãy cho biết: +1 văn bản có tính liên kết đòi hỏi nội dung
1 văn bản có tính liên kết trước hết phải có các câu, các đoạn phải thống nhất và gắn bó
điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy, các câu chặt chẽ với nhau.
trong văn bản phải sử dụng phương tiện gì?
+Các câu trong văn bản phải sử dụng
phương tiện ngôn ngữ (từ, câu) thích hợp để
- Chốt, mở rộng 1 số phép liên kết; cho HS liên kết.
đọc to ý 2 phần ghi nhớ (SGK/18)
- 01 HS đọc to ý 2 phần ghi nhớ (SGK/18)
3. Luyện tập – vận dụng:
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Làm bài tập theo nhóm rồi đại diện các
9



Ngữ văn 7 –Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012 - 2013
nhóm lần lượt trình bày.
Bài 1: (SGK/18) Sắp xếp các câu văn bị đảo lộn thành 1 trật tự hợp lí, mạch lạc.
1–4–2–5–3
Bài 2: (SGK/19) Xác định tính liên kết.
Các câu văn chưa có tính liên kết, vì chúng không cùng nói về 1 nội dung .
Bài 3: (SGK/19) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống.
Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu, thế là/ …
Bài 4: (SGK/19) Giải thích sự liên kết của câu văn.
Nếu tách 2 câu văn trên ra khỏi các câu khác trong văn bản thì có vẻ như rời rạc, câu
trước chỉ nói về mẹ và câu sau chỉ nói về con. Nhưng đoạn văn không chỉ có 2 câu đó mà còn có
câu thứ 3 đứng tiếp sau kết nối 2 câu trên thành 1 thể thống nhất, làm cho toàn đoạn văn trở nên
liên kết chặt chẽ với nhau: “ Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi
buông tay mà nói …”
Bài 5: (SGK/19)
Câu chuyện “Cây tre trăm đốt” giúp em hiểu rõ hơn về mối liên kết trong văn bản. Bởi vì
nếu chỉ có 100 đốt tre đẹp thì chưa chắc đã có 1 cây tre. Muốn có cây tre trăm đốt thì các đốt tre
phải được nối liền với nhau. Như vậy, 1 văn bản muốn được hiểu rõ nghĩa thì không thể không
có liên kết.
* Hướng dẫn về nhà:
- HS học thuộc bài, làm các bài tập còn lại, chuẩn bị bài Cuộc chia tay của những con búp bê
************************************

10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×