Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tài liệu THCS T7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.28 KB, 9 trang )

Ngữ văn 7 – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013
Tuần 07 - tiết 25
Ngày soạn: 29/9/2012

BÁNH TRÔI NƯỚC
(Hồ Xuân Hương)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả HXH
- Vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ Bánh trôi nước
- Tính chất đa nghĩa của ngôn ngữ và hình tượng trong bài thơ
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thể loại của văn bản
- Đọc-hiểu thơ Nôm Đường luật
3. Thái độ:
- Tự hào, yêu quý các nhà thơ nữ; cảm thông số phận người phụ nữ trong xã hội cũ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ qua
bài thơ Bánh trôi nước
2. Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
3. Xác định giá trị của bản thân: Biết giữ gìn tâm hồn trong sáng
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1.Động não: suy nghĩ về vẻ đẹp và thân phận chìm nổi của người phụ nữ
2. Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về nội dung và nghệ thuật của văn bản
IV. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, máy chiếu
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo.


bài của HS
* Bài cũ:
- GV: Nêu nội dung chính của bài thơ: Côn - 1 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe,
Sơn ca và Thiên Trường vãn vọng.
nhận xét
- Nhận xét, củng cố.
1. Khám phá:
- GV: Văn học trung đại VN gia đoạn nửa - HS: Lắng nghe
cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thé kỉ XIX phát
triển mạnh mẽ với những tác phẩm viết
bằng chữ Nôm. Một trong những tác phẩm
tiêu biểu là bài thơ Bánh trôi nước.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Đọc hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
? Giới thiệu những nét chính về tác giả - HS phát biểu:
HXH và bài thơ “Bánh trôi nước”.
+ HXH (? ?) quê ở Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu,
- GV nhận xét thuyết giảng về cuộc đời, tính Nghệ An là bà chúa thơ Nôm của VN.
cách và nội dung thơ ca của HXH
+Bài thơ thuộc chùm thơ vịnh vật.
2. Từ khó:
- Hướng dẫn tìm hiểu từ khó: bánh trôi - Tìm hiểu từ khó (SGK/95)
nước, rắn nát
1


Ngữ văn 7 – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013
- Giảng về phong tục văn hóa làm bánh trôi
ở làng quê.

3. Đọc:
- Treo bảng phụ, hướng dẫn và chỉ định HS - 1, 2 HS đọc to văn bản.
đọc; nhận xét giọng đọc.
4. Thể loại:
? Bài thơ thuộc thể thơ nào? Nêu 1 số bài - HS phát biểu:
thơ đã học thuộc thể thơ này.
+ Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Nhận xét, củng cố
+ Sông núi nước Nam, Thiên Trường vãn vọng
Hoạt đọng 2: Đọc – hiểu văn bản:
1. Chiếc bánh trôi:
? Chiếc bánh trôi được nhà thơ miêu tả + Bánh trôi: màu trắng, hình tròn, luộc thì
ntn?
chìm, chín thì nổi, rắn hay nát là do tay người
nặn, nhân màu đỏ (đường đỏ)
? Vì sao khi miêu tả chiếc bánh trôi nhà +Chiếc bánh được miêu tả không theo 1 trình
thơ không tuân theo 1 trình tự hợp lý?
tự hợp lý, vì chủ đích là nói tới đối tượng khác:
- Nhận xét, thuyết giảng, chốt lại (Điều đó người phụ nữ.
làm nên giá trị của bài thơ)
2. Hình ảnh người phụ nữ:
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm trong - Thảo luận nhóm → Đại diện nhóm trình bày
3 phút:
và nhận xét bổ sung.
? Từ những đặc điểm của chiếc bánh làm + Vẻ đẹp trắng trẻo, đầy đặn
em liên tưởng như thế nào về vẻ đẹp, số + Tấm lòng son sắt, chung thủy
phận, phẩm chất của người phụ nữ trong xã + Số phận khổ đau, bất hạnh: phải sống phụ
hội phong kiến?
thuộc người khác, không có quyền làm chủ số
- Nhận xét,chốt lại

phận
- Bình: mô tip “thân em”, thành ngữ, các
cặp phụ từ
3. Tổng kết – Luyện tập – Vận dụng:
? Qua bài thơ, em hãy nêu nội dung, nghệ - Khái quát và phát biểu
thuật đặc sắc của bài thơ?
? Trình bày cảm nhận, suy nghĩ của em về - Trình bày tự do
vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ trong xã
hội xưa.
- Nhận xét, kết luận và cho HS đọc phần ghi - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/95)
nhớ (SGK/95)
* Hướng dẫn về nhà:
- HS học thuộc bài thơ Bánh trôi nước; nắm vững nghệ thuật và nội dung của bài thơ
- HS chuẩn bị bài đọc thêm Sau phút chia ly
*****************************************************************
Tuần 07 – tiết 26

Ngày soạn: 29/9/2012
Hướng dẫn đọc thêm: SAU

PHÚT CHIA LI
(Đặng Trần Côn – Đoàn Thị Điểm)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
2


Ngữ văn 7 – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013
- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát

- Sơ giản về Chinh phụ ngâm khúc, tác giả Đặng Trần Côn, vấn đề người dịch Chinh phụ
ngâm khúc
- Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ có chồng đi chinh chiến ớ nơi xa và ý
nghĩa tố cáo chiến tranh phi nghĩa được thể hiện trong văn bản
- Giá trị nghệ thuật của 1 đoạn thơ dịch tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu văn bản theo thể ngâm khúc
- Phân tích nghệ thuật tả cảnh, tả tâm trạng trong đoạn trích
3. Thái độ:
- Cảm thông nỗi khổ đau , trân trọng niềm khao khát lứa đôi của con người .
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Giao tiếp: trao đổi, trình bày suy nghĩ về niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ
nữ có chồng đi chinh chiến ớ nơi xa
2. Suy nghĩ sáng tạo: Phân tích, đánh giá về giá trị nội dung, nghệ thuật của bài thơ
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1.Động não: suy nghĩ về nỗi khổ đau , niềm khao khát lứa đôi
2. Thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về nội dung và nghệ thuật của văn bản
IV. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo.
bài của HS
* Kiểm tra 15 phút:
* Đề bài: Chép thuộc bài thơ “Bánh trôi - HS làm bài.
nước”. Nêu nội dung chính và đặc sắc - Đáp án và thang điểm:
nghệ thuật của bài thơ.
+ Chép chính xác bài thơ: 3,0 điểm

+ Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp hình thể lẫn tâm
hồn của người phụ nữ, đồng thời cảm thông
- GV quán xuyến => thu bài và nhận xét trước số phận khổ đau của họ (4,0 điểm)
chung
+ Nghệ thuật: Thể thơ tứ tuyệt, ẩn dụ, đối lập
(3,0 điểm)
1. Khám phá:
- GV: XHVN khoảng 40 năm của nửa đầu - HS: Lắng nghe
thế kỉ XVIII xảy ra nhiều cuộc khởi nghĩa
nông dân, triều đình phong kiến ra sức đàn
áp, gây nên nhiều tang tóc, đau thương cho
con người, nhất là người phụ nữ. Nỗi khổ
đau của người phụ nữ có chồng phải ra
trận được thể hiện rõ nét trong TP “Chinh
phụ ngâm khúc” .
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Đọc hiểu chung:
1. Tác giả, tác phẩm:
? Giới thiệu những nét chính về tác giả và - HS phát biểu:
hoàn cảnh ra đời tác phẩm?
+ Tác giả Đặng Trần Côn, dịch giả Đoàn Thị
Điểm (1705-1748)
3


Ngữ văn 7 – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013
- Nhận xét, chốt lại
+ Bài thơ được viết vào khoảng nửa đầu thế kỉ
XVIII
2. Từ khó:

- Hướng dẫn HS tỡm hiểu 07 từ khó - Tìm hiểu 07 từ khó (SGK/92)
(SGK/92)
3. Đọc:
- Treo bảng phụ, hướng dẫn và chỉ định - 1, 2 HS đọc to văn bản với giọng thiết tha,
HS đọc; nhận xột giọng đọc.
buồn thương.
4. Thể loại và bố cục:
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Nêu - Phát biểu theo chú thích dấu sao (SGK/92)
1 số đặc điểm cơ bản của thể thơ (số câu,
số chữ trong, gieo vần)?
- Nhận xét và lưu ý: Đây là thể thơ x/hiện
vào TK 16 -18.
? Đoạn trích có thể chia làm mấy phần? - Phát biểu : 3 phần
Cho biết vị trí và nội dung chính mỗi + P1: (4 câu ): Khúc ngâm 1
phần?
+ P2 (4 câu ): Khúc ngâm 2;
- Chốt lại
+ P3(4 câu ): Khúc ngam 3.
Hoạt động 2: Đọc – hiểu văn bản:
1. Nội dung
? Dựa vào nội dung các khúc ngâm, em - HS trao đổi, phát biểu:
hãy cho biết giá trị nội dung chủ yếu của + Nỗi sầu chia ly
đoạn trích?
+ Niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi
- Nhận xét, chốt lại
+ Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
2. Nghệ thuật:
? Tìm các biện pháp nghệ thuật được sử - HS trao đổi, phát biểu:
dụng trong đoạn trích?Nêu tác dụng của + Phép đối xứng => hạnh phúc bị chia cắt phủ
chúng?

phàng
- Nhận xét, chốt lại
+ Phép điệp ngữ, đảo ngữ => Nối thương nhớ,
xót xa triền miên
3. Tổng kết-Luyện tập-Vận dụng:
? Nỗi sầu của người chinh phụ trong đoạn - Khái quát, trả lời.
trích có ý nghĩa gì?
? Biện pháp nghệ thuật chủ yếu của đoạn
trích là gì?
- Kết luận, cho HS đọc to phần ghi nhớ - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/93)
(SGK/93)
Hướng dẫn về nhà:
- HS xem lại bài, nắm nội dung và nghệ thuật của đoạn trích
- HS học thuộc bài cũ Từ Hỏn Việt ; chuẩn bị bài Quan hệ từ
*****************************************
Tuần 07 – tiết 27

Ngày soạn: 30/10/2012

QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
4


Ngữ văn 7 – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013
- Khái niệm quan hệ từ
- Việc sử dụng quan hệ từ trong giao tiếp và tạo lập văn bản
2. Kĩ năng:
- Nhận biết quan hệ từ trong câu

- Phân tích được tác dụng của quan hệ từ
3. Thái độ:
- Sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống gia tiếp
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách sử
dụng quan hệ từ
2. Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với thực tiễn giao tiếp
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1. Phân tích các tình huống mẫu để nhận ra quan hệ từ và tác dụng của nó
2. Thực hành có hướng dẫn: sử dụng quan hệ từ theo những tình huống giao tiếp cụ thể
3.Động não: Suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút ra những bài học thiết thực về cách dùng quan
hệ từ
IV. Phương tiện dạy học:
Phiếu học tập, máy chiếu
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo.
bài của HS
* Bài cũ:
- GV: Việc sử dụng từ Hán Việt có tác dụng - 1 HS lên bảng trả lời => Cả lớp lắng nghe,
gì? Cho ví dụ? Vì sao không nên lạm dụng nhận xét
từ Hán Việt?
- Nhận xét và củng cố
1. Khám phá:
- GV: Thông thường khi viết các thành - HS: Lắng nghe
phần cụm từ, thành phần câu, thì người ta
thường dùng quan hệ từ để nối chúng lại
với nhau. Vậy thế nào là quan hệ từ? Làm

thế nào để sử dụng quan hệ từ? Bài học
hôm nay sẽ giải đáp.
2. Kết nối:
Hoạt động 1: Thế nào là quan hệ từ?
- Cho Hs đọc ví dụ SGK/ 96 và tổ chức cho - Đọc ví dụ SGK/ 96 và thảo luận nhóm => Đại
HS thảo luận nhóm trong 3 phút
diện nhóm trình bày, bổ sung:
? Xác định quan hệ từ trong các câu a, b, c a. Từ “của”: Liên kết từ ngữ đồ chơi với chúng
? Các quan hệ từ trên liên kết những bộ tôi -> Quan hệ sở hữu.
phận nào với nhau? Nêu ý nghĩa của mỗi b. Từ “như”: Liên kết người đẹp với hoa ->
quan hệ từ?
Quan hệ từ so sánh.
c. Từ “bởi, nên” : Liên kết các vế câu -> Quan
hệ nguyên nhên, kết quả; Từ “và”: Liên kết giữa
hai vị ngữ trong câu -> Quan hệ đồng thời, liệt
- Nhận xét, chốt lại.
kê.
? Vậy theo em, quan hệ từ là gì?
- Khái quát và trả lời
- Chốt lại và cho HS đọc to phần ghi nhớ - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/97)
5


Ngữ văn 7 – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013
(SGK/97)
Hoạt động 2: Sử dụng quan hệ từ
- Cho Hs đọc mục 1 (SGK/97) và tổ chức - Đọc và và thảo luận nhóm => Đại diện nhóm
cho HS thảo luận nhóm trong 3 phút
trình bày, bổ sung:
? Theo em, trường hợp nào bắt buộc phải 1.+ Các câu a, c, e, i: Không bắt buộc dùng

dựng quan hệ từ? Trường hợp nào ko? Vì quan hệ từ , vì nghĩa ko thay đổi.
sao?
+Các câu b, d, g, h: Bắt buộc dùng quan hệ từ,
? Tìm những quan hệ từ có thể dùng thành vì nếu ko sẽ ko rõ nghĩa ( b, d, g ) và sẽ gây hiểu
cặp với quan hệ từ đã cho ở mục 2 sgk sai ( h ).
(97) rồi đặt câu với các cặp quan hệ từ 2. + (nếu ... thì ): Nếu không chăm chỉ học thì sẽ
vừa tìm được
khó mà được lên lớp
- Nhận xét, chốt lại
+ ( vì ... nên ): Vì cậu ấy chăm học nên được mọi
người yêu mến;
+( tuy ... nhưng ) ; ( hễ ... thỡ ); (sở dĩ … là vỡ)
? Từ đó, em hãy rút ra nhận xét về việc sử - Khái quát, phát biểu.
dụng quan hệ từ?
- Nhận xét, kết luận và cho Hs đọc ghi nhớ - 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/98)
(SGK/98).
3. Luyện tập – Vận dụng:
- Hướng dẫn và tổ chức cho HS làm bài - Làm bài tập → Trình bày → HS khác nhận
tập (SGK)
xét, bổ sung
Bài 1: (SGK/98) Nhận diện.
Quan hệ từ: còn, như, và, như, của...
Bài 2: (SGK/98) Điền quan hệ từ:
Với, và, cùng(với), bằng, nếu, thì, và.
Bài 3: (SGK/98) Chọn câu đúng:
Câu đúng: b, d, g, i, k, l.
Bài 4: (SGK/99) Viết đoạn văn cú sử dụng qht. ( Hs tự chọn đề tài)
Bài 5: (SGK/99) Phân biệt nghĩa của quan hệ từ.
Câu a: Qht tương phản - ý khen.
Câu b: Qht tương phản - ý chê

* Hướng dẫn về nhà:
- HS học thuộc bài nắm vững quan hệ từ và cách sử dụng
- HS chuẩn bị bài Luyện tập cách làm văn biểu cảm (Phần I; Làm dàn bài “ Cây sấu HN”).
*****************************************************************
Tuần 07 – tiết 28

Ngày soạn: 30/9/2012

LUYỆN TẬP CÁCH LÀM VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể loại biểu cảm
- Các thao tác làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm cảm xúc
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng ;làm bài văn biểu cảm
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: Phân tích, đánh giá và đưa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm, tầm
quan trọng của biểu cảm và cách biểu cảm
6


Ngữ văn 7 – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013
2. Ra quyết định: Lựa chọn cách biểu cảm thích hợp khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả bằng văn
biểu cảm.
III.Các PP/KT dạy học có thể áp dụng:
1. Động não: suy nghĩ để nhớ lại đặc điểm của thể loại biểu cảm, các thao tác làm bài văn biểu
cảm, cách thể hiện những tình cảm cảm xúc
2. Thực hành có hướng dẫn: Tạo lập đoạn văn biểu cảm đúng yêu cầu, viết được 1 đoạn văn
trong dàn ý.
IV. Phương tiện dạy học:

Phiếu học tập
V. Tiến trình dạy & học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Ổn định lớp:
- GV nắm bắt thông tin về kết quả chuẩn bị - Lớp trưởng báo cáo.
bài của HS
1. Khám phá:
- GV: Ở các tiết trước, các em đã tìm hiểu - HS: Phát biểu
lí thuyết văn biểu cảm. Hãy nhắc lại kiến + Đặc điểm chung
thức trọng tâm?
+ Đề bài
- GV nhận xét, củng cố. Tiết học hôm nay + Cách làm bài văn biểu cảm
giúp các em thực hành tạo lập 1 bài văn
biểu cảm.
2. Kết nối:
Hoạt động 1:Thực hành xây bài văn biểu cảm:
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
- Ghi đề bài lên bảng: Loài cây em yêu.
- Đọc to đề bài (SGK/99)
? Đề bài yêu cầu viết về vấn đề gì?
- Trình bày → HS khác nhận xét, bổ sung:
+ Đề bài yêu cầu viết về thái độ, tình cảm với 1
? Em yêu cây gì? Vì sao?
loài cây cụ thể.
- Nhận xét, giảng: Tình cảm chính: Sự gắn + Nêu tên cây, các phẩm chất của cây, sự gắn
bó và cần thiết của loài cây đó đối với đời bó, ích lợi...
sống vật chất, tinh thần
2. Lập dàn ý:
- Yêu cầu Hs trình bày dàn ý, nhận xét.

- Trình bày kết quả lập dàn ý đã chuẩn bị ở nhà
→ HS khác nhận xét bổ sung:
1. Mở bài:
- Giới thiệu chung về cây...
- Lí do yêu thích: gắn bó với tuổi thơ, cuộc
sống, người thân...
- Nhận xét, hướng dẫn
2. Thân bài:
- Đặc điểm của cây...( Miêu tả)
- Cây ... trong c/sống con người. (Kể)
- Cây ... trong c/sống của em. (Tác dụng, hồi nhớ
kỉ niệm, liên tưởng...).
3. Kết bài:
Tình cảm của em với cây đó
Hoạt động 2: Viết đoạn văn:
- Yêu cầu Hs trình bày phần mở bài, kết - Trình bày kết quả viết phần mở bài, kết bài đã
bài → nhận xét, uốn nắn.
chuẩn bị ở nhà → HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Đọc tham khảo:
7


Ngữ văn 7 – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013
- Cho HS đọc to 2 văn bản (SGK/100, 101) - 3,4 HS đọc to 2 bài văn tham khảo (SGK/100,
? Mỗi bài văn vừa đọc có gì giống và khác 101)
nhau?
- Trao đổi, phát biểu:
- Nhận xét, lưu ý: (a) Sự khác nhau giữa + Giống: Cả 2 bài văn đều núi về cây sấu
VBBC và VBKH.
+ Khác:

+ Văn bản biểu cảm:
. Bài 1: Thiên về tả cây sấu để núi về t/c với HN,
- Chứa đựng tình cảm.
với người HN;
- Từ ngữ giàu hình ảnh, truyền cảm . Bài 2: Chỉ đề cập đến đặc điểm của cây sấu về
xúc, liên tưởng, có sức lay động lớn.
hình dáng, tác dụng và sự phát triển, ko thể hiện
+ Văn bản khoa học:
tình cảm gì với cõây sấu hay với một đối tượng
- Không chứa đựng tình cảm.
nào khác qua cây sấu, ko dùng ngôn ngữ biểu
- Từ ngữ chính xác, khách quan, có sự tượng, truyền cảm xúc, gợi liên tưởng ...
thuyết phục.
(b) Phải kết hợp việc miêu tả vật được tả
với việc biểu hiện tình cảm với đối tượng
muốn nói đến trong ẩn ý.
Hướng dẫn về nhà:
- HS học thuộc bài, ôn tập và thực hành tạo lập văn bản biểu cảm cho 1 đề bài nói trên
- HS học bài cũ Bánh trôi nước; chuẩn bị bài Qua Đèo Ngang

8


Ngữ văn 7 – Trần Đăng Hảo – THCS Hoàng Văn Thụ - Năm học 2012-2013

? Cách xưng hô: chàng, thiếp có ý nghĩa
gì?

- Trao đổi và phát biểu
+ Chàng - thiếp: Tỡnh cảm vợ chồng mặn

nồng hạnh phỳc.
+ Phộp đối xứng:
Chàng đi >< Thiếp về.
Cừi xa >< buồng cũ.
Mưa giú >< chiếu chăn.
→ Hiện thực chia li phũ phàng, khaộc nghieọt,
nỗi xút xa cho hạnh phỳc bị ngăn cỏch.
+ Tuụn màu mõy biếc, trải ngàn nỳi xanh ->
Khụng gian vụ tận, càng làm rừ thõn phận cụ
đơn, bộ nhỏ và cảm giỏc trống trải của lũng
người.

? Trong đoạn thơ, nhiều hỡnh ảnh đối lập
được tạo ra. Đú là những hỡnh ảnh nào?
Theo em, sự đối lập này cú tỏc dụng gỡ
trong việc diễn tả hiện thực chia ly và tõm
trạng con người?
? Theo em, hỡnh ảnh:” Tuụn màu mõy biếc,
trải ngàn nỳi xanh” cú ý nghĩa gỡ?
- Nhận xột, bỡnh: Nỗi sầu chia li nặng nề
tưởng như đó phủ lờn màu biếc của trời,
màu xanh của nỳi. Cõu thơ tả cảnh mà chất
chứa bao nỗi lũng)
2. Khỳc ngõm 2:
? Xỏc định cỏc BPNT trong khổ 2? Cỏc thủ - Phỏt biểu và bổ sung được:
phỏp nghệ thuật ấy cú tỏc dụng gỡ trong + Đối ngữ:
việc gợi tả nỗi sầu chia li?
- Chàng / thiếp.
- Nhận xột và bỡnh: Tuy cỏch xa về cuộc
- Ngảnh lại / trụng sang.

sống, về thể xỏc, nhưng tỡnh vợ chồng vẫn + Điệp, đảo ngữ:
gắn bú. Người chinh phụ như vẫn đứng tại
- Bến Tiêu Tương / chốnHàm Dương.
chỗ để trụng về hướng chồng và tưởng
- Cây Hàm Dương / cácch Tiờu Tương.
tượng chồng cũng đang hướng về mỡnh. Vỡ → Thể hiện nỗi nhớ triền miờn, xút xa trong xa
thế đõy khụng chỉ là nỗi sau chia li mà cũn xụi cỏch trở “mấy trựng”
là sự oỏi oăm: gắn bú mà khụng được gắn
bú, gắn bú mà phải chia li.
3. Khỳc ngõm 3:
? Khỳc ngõm cuối sử dụng biện phỏp nghệ - NT: điệp từ, điệp ý, đối: cựng, thấy, ngàn
thuật gỡ?Cỏc biện phỏp NT ấy cú tỏc dụng dõu, xanh xanh, xanh ngắt, cựng trụng … ->
ntn trong việc diễn tả nỗi sầu chia li lờn thể hiện nỗi sầu chia li oỏi oăm, nghịch
cao?
chướng đạt đến đỉnh điểm. Sự xa cỏch đó hoàn
toàn mất hỳt trong ko gian vụ tận của ngàn
- Nhận xột, thuyết giảng so sỏnh với nỗi sau dõu xanh, xanh ngắt.
ở khỳc ngõm 2.
Hoạt động 4:Tổng kết: (03 phỳt)
? Nỗi sầu của người chinh phụ trong đoạn - Khỏi quỏt, trả lời.
trớch cú ý nghĩa gỡ?
? Biện phỏp nghệ thuật chủ yếu của đoạn
trớch là gỡ?
- Kết luận, cho HS đọc to phần ghi nhớ
(SGK/93)
- 01 HS đọc to phần ghi nhớ (SGK/93)

9




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×