Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn hoá lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.57 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2011 - 2012
Môn: Hóa 9
Thời gian: 45 phút( không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Nội dung kiến thức

Nhận biết

1. Các hợp chất vô cơ.
2. Kim loại; Dãy hoạt
động hóa học của kim
loại.

3 câu
0,75 điểm
7,5%

3. Tính chất của phi
kim

3 câu
0,75 điểm
7,5%
6 câu
1,5 điểm
15 %

Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %


Thông
hiểu
1 câu
1,5 điểm
15%

1 câu
1,5 điểm
15 %

Vận dụng
1 câu
3 điểm
30%
1 câu
2điểm
20%
1( ý)
0,25 điểm
2,5%
3 (ý)
0,75 điểm
7,5%
2 câu, 4(ý)
6 điểm
70%

Vận dụng ở
mức độ cao


Cộng

2(ý)
1điểm
10%

2 câu
4,5 điểm
45%
4câu, 3( ý)
4 điểm
40%

2(ý)
1điểm
10%

3 câu, 3(ý)
1,5 điểm
15 %
9 câu,6 (ý)
10 điểm
100%

ĐỀ RA
Mã đề:01

Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học: 2011- 2012
Môn: Hóa 9 - Thời gian: 45 phút


Câu 1: ( 2,5 đ) Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng?
Không có phản ứng? Viết phương trình phản ứng nếu có.
Al và khí Cl2
a.
b. Fe và HNO3 đặc nguội
Cu và dung dịch FeSO4
c.
d. Fe và dung dịch CuSO4
Khí H2 và khí Cl2
e.
S và khí O2
f.
Câu 2: ( 3đ)
Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có:
CO2 (1)
Na2CO3
(2) NaOH (3) Fe(OH)3 (4) Fe2O3 (5)
FeCl3
(6)
Fe


Câu 3: ( 1,5 đ)
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch muối sau: K2SO4,
K2CO3, KCl.
Câu 4: ( 3,5đ)
Cho 8,4 g bột Fe vào 100ml dung dịch Cu SO4 1M ( D = 1,08 g/ml) đến khi phản
ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Hòa tan X trong dung dịch HCl
dư thấy còn lại a gam chất rắn không tan. Viết phương trình hóa học, tính a và C

% chất tan trong dung dịch Y.
( Biết Cu = 64, Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16)

Mã đề:02

Đề kiểm tra học kỳ I - Năm học: 2011- 2012
Môn: Hóa 9 - Thời gian: 45 phút

Câu 1: ( 2,5 đ) Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng?
Không có phản ứng? Viết phương trình phản ứng nếu có.
a. Fe và khí Cl2
b. Alvà H2SO4 đặc nguội
c. Fe và dung dịch ZnSO4
d. Cu và dung dịch AgNO3
e. Khí H2 và S
f. P và khí O2
Câu 2: ( 3đ)
Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau, ghi rõ điều kiện phản ứng
nếu có:
SO2 (1)
Na2SO3
(2) NaOH (3) Al(OH)3 (4) Al2O3 (5)
AlCl3
(6)
Al
Câu 3: ( 1,5 đ)
Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch muối sau: Na2SO4,
Na2CO3, NaCl
Câu 4: ( 3,5đ)
Cho 4,2 g bột Fe vào 50ml dung dịch Cu SO4 1M ( D = 1,08 g/ml) đến khi phản

ứng kết thúc thu được chất rắn X và dung dịch Y. Hòa tan X trong dung dịch HCl
dư thấy còn lại a gam chất rắn không tan. Viết phương trình hóa học, tính a và C
% chất tan trong dung dịch Y.
( Biết Cu = 64, Fe = 56, H = 1, S = 32, O = 16)


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM( MÔN: HÓA 9)
Mã đề: 01
Câu 1: ( 2,5đ)
a. Al + Cl2 →
AlCl3
0,5đ
b. Không phản ứng
0,25đ
c. Không phản ứng
0,25đ
d. Fe + CuSO4 →
FeSO4 + Cu
0,5đ
e. H2 +Cl2 → HCl
0,5đ
f. S + O2 → SO2
0,5đ
Câu 2: ( 3đ)
1. CO2 + 2 NaOH →
Na2CO3 + H2O
0,5đ
2. Na2CO3 + Ca(OH)2 →
CaCO3 + 2NaOH
0,5đ

3. 3 NaOH + FeCl3 →
Fe(OH)3
+ 3NaCl
0,5đ
0
4. 2Fe(OH)3 t
Fe2O3 + 3H2O
0,5đ
5.Fe2O3 + HCl → 2FeCl3 + H2O
0,5đ
6. Zn + FeCl3 →
ZnCl2 + Fe
0,5đ
Câu 3: ( 1,5đ)
-Trích ba mẫu thử, cho ba mẫu thử tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử
tác dụng có khí thoát ra là: K2CO3
0,5đ
-Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng với dung dịch BaCl2, mẫu thử tác dụng 0,5đ
Sinh kết tủa trắng là: K2SO4, mẫu còn lại không phản ứng là: KCl
K2CO3 + 2HCl →
2KCl + CO2 + H2O
0,25đ

K2SO4 + BaCl2
BaSO4 + 2KCl
0,25đ
Câu 4: ( 3đ)
-Phương trình hóa học:
nFe =


Fe + CuSO4 →

8,4
= 0,15 (mol) ;
56

FeSO4 + Cu

n CuSO4 = 1. 0,1 = 0,1 (mol)

( 1)

0,25đ
0,5đ

-Theo phương trình: nFe = n CuSO4, theo bài ra nFe 〉 n CuSO4
0,5đ
Vậy Fe dư, CuSO4 hết.
Chất rắn X gồm: Fe, Cu; Hòa tan X trong dung dịch HCl, chỉ có Fe hòa tan,
chất rắn còn lại là: Cu
0,25đ

Fe + HCl
FeCl2 +H2 ( 2)
0,25đ
Theo (1): nCu = n Cu SO4 = 0,1mol; a = mCu = 0,1.64 = 6,4 g
0,25đ
Dung dịch Y là: FeSO4
Theo ( 1): n FeSO4 = n Cu SO4 = 0,1 mol; m FeSO4 = 0,1. 152 = 15,2 g
0,25đ

mdd = 56.0,1 + 100. 1,08 – 64 . 0,1 = 107,2 g
0,5đ
15,2

-

C% ( FeSO4) = 107,2 . 100% = 14,18%

0,25đ


Mã đề: 02
Câu 1: ( 2đ)
a. 2Fe + 3Cl2 →
2FeCl3
b. Không phản ứng
c. Không phản ứng
d. Cu + 2AgNO3 →
Cu(NO3)2 + 2Ag
e. H2 +S → H2S
f. 4P + 5O2 → 2P2O5
Câu 2: ( 3đ)
1. SO2 + 2 NaOH →
Na2SO3 + H2O
2. Na2SO3 + Ca(OH)2 →
CaSO3 + 2NaOH
3. 3 NaOH + AlCl3 →
Al(OH)3
+ 3NaCl
0

4. 2Al(OH)3 t
Al2O3 + 3H2O
5.Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 +3 H2O
6. 3Mg +2AlCl3 →
3MgCl2 +2 Al

0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

Câu 3: ( 1,5đ)
-Trích ba mẫu thử, cho ba mẫu thử tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử
0,5đ
tác dụng có khí thoát ra là: Na2CO3
-Hai mẫu thử còn lại cho tác dụng với dung dịch BaCl2, mẫu thử tác dụng 0,5đ
Sinh kết tủa trắng là: Na2SO4, mẫu còn lại không phản ứng là: NaCl
Na2CO3 + 2HCl → NaCl
+ CO2 + H2O
0,25đ

Na2SO4 + BaCl2

BaSO4 + 2NaCl
0,25đ
Câu 4: ( 3đ)
-Phương trình hóa học: Fe + CuSO4 →
FeSO4 + Cu
( 1)
0,25đ
nFe =

4,2
= 0,075 (mol) ;
56

n CuSO4 = 1. 0,05 = 0,05 (mol)

0,5đ

-Theo phương trình: nFe = n CuSO4, theo bài ra nFe 〉 n CuSO4
0,5đ
Vậy Fe dư, CuSO4 hết.
Chất rắn X gồm: Fe, Cu; Hòa tan X trong dung dịch HCl, chỉ có Fe hòa tan,
chất rắn còn lại là: Cu
0,25đ

Fe + HCl
FeCl2 +H2 ( 2)
0,25đ
Theo (1): nCu = n Cu SO4 = 0,05mol; a = mCu = 0,05.64 = 3,2 g 0,25đ
Dung dịch Y là: FeSO4
Theo ( 1): n FeSO4 = n Cu SO4 = 0,05 mol; m FeSO4 = 0,05. 152 = 7,6 g

0,25đ
mdd = 56.0,05 + 50. 1,08 – 64 . 0,05 = 53,6g
0,5đ
7,6

-

C% ( FeSO4) = 53,6 . 100% = 14,18%

0,25đ
Giáo viên ra đề
Nguyễn Thị Thu Hiền



×