Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Báo cáo thực tập tại công ty điện lực bình dương, điện lực thủ dầu một

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.78 KB, 80 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Nhìn lại chặng đường hơn 30 năm đã đi qua, kể từ ngày Miền Nam hoàn
toàn giải phóng 30/04/1975 đi đến thống nhất đất nước. Trong ngần ấy thời
gian Đảng bộ và nhân dân Bình Dương với truyền thống cách mạng kiên
cường của quê hương Đồng Khởi đã vượt qua khó khăn thách thức thu về
những thành tựu rất quan trọng trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa xã hội, quốc
phòng và an ninh, làm tiền đề vững chắc đưa tỉnh Bình Dương bước sang thời
kỳ phát triển mới. Trong thành tựu to lớn đó có sự đóng góp không nhỏ của
Điện lực Bình Dương. Bằng nhiều nguồn vốn của Trung ương, địa phương và
của nhân dân, ngành điện đã từng bước đầu tư xây dựng lưới và trạm đáp ứng
cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.

Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta có những bước phát triển vượt
bậc với tốc độ tăng trưởng trên 5,89%/năm(dữ liệu năm 2011), đây là tốc độ phát
triển thuộc loại cao của thế giới. Vì điện là một sản phẩm không thể thiếu trong bất
kì hoạt động nào của đời sống hiện đại, nó có những ưu điểm nổi bật là có thể biến
đổi thành các dạng năng lượng khác, có thể sản xuất tập trung, có thể truyền tải đi
xa và phân phối đến phụ tải, tín hiệu điện dễ dàng tự động hoá và điều khiển từ xa.
Cho đến thời điểm này, điện năng là một trong những nguồn năng lượng chính dùng
để phục vụ và đáp ứng hiệu quả nhất trong mọi lĩnh vực của đời sống.
Chính vì vậy ngành điện phải luôn phát triển không ngừng nâng cấp, cải tạo
và xây dựng mới lưới điện để lưới điện ngày càng hoàn thiện hơn. Trong đó việc
hoàn thiện lưới điện trung hạ thế và trạm biến áp là một nhiệm vụ cực kỳ quan
trọng, cấp bách và đòi hỏi người thực hiện phải có kiến thức vững vàng về chuyên
môn, có hiểu biết rộng về thực tế xã hội, có cách nhìn tổng thể và phải biết phân
tích về sự phát triển của các nhà máy, xí nghiệp, cụm dân cư trong tương lai, có như
thế mới đảm bảo về mặt kỹ thuật cũng như về mặt kinh tế.
Nói chung, việc tính toán để chọn máy biến áp là rất cần thiết vì nó đóng vai
trò quan trọng trong hệ thống cung cấp điện, nó phải đảm bảo các điều kiện kinh tế,
kỹ thuật sau:
- Cung cấp điện năng liên tục.


- Chất lượng điện năng được đảm bảo.
- Phải đảm bảo an toàn cho người vận hành.
- Thao tác vận hành, bảo trì và sửa chữa dễ dàng.
- Tiết kiệm vốn đầu tư.
- Chi phí vận hành hàng năm thấp nhất.


- Tiêu tốn kim loại màu thấp nhất.
- Thiết bị và khí cụ thay thế dễ dàng.
- Thời gian thu hồi vốn có thể chấp nhận được trong thời điểm hiện
nay.
Việc này chúng ta phải linh hoạt kết hợp với các ngành chức năng và các tổ
chức đoàn thể, kết hợp với các điều kiện thực tiễn để đảm bảo tính khả thi, có thể
đáp ứng được nhu cầu phụ tải trong một thời gian nhất định theo dự kiến.
Để thực hiện được công việc hoàn thiện nêu trên, chúng em đã vận dụng kiến
thức đã học ở trường, căn cứ vào những tài liệu học tập, căn cứ vào các qui định
thiết kế, qui định chọn vật tư thiết bị của Tổng công ty điện lực miền nam(SPC)
nhằm tổng hợp lại những kiến thức đã học để nghiên cứu và áp dụng vào công việc
thực hiện báo cáo. Phần chọn vật tư, thiết bị, phụ kiện phù hợp với điều kiện vận
hành của Tổng công ty điện lực miền nam(SPC).
Trong phạm vi bài báo cáo em được giao nhiệm vụ tính toán và thiết kế trạm
biến áp. Với thời gian có hạn, khả năng, kinh nghiệm và kiến thức đã học còn nhiều
hạn chế, do đó không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sự đóng góp ý kiến
của quý thầy cô, anh chị và các bạn để bài báo cáo hoàn thiện hơn.
Qua đó em xin chân thành cảm ơn.


NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA ĐIỆN LỰC
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................

.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................


NỘI DUNG THỰC TẬP
PHẦN:A
TÌM HIỂU CHUNG
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỆN LỰC THỦ DẦU MỘT:
1. Lịch sử hình thành và phát triển :
Điện lực Thủ Dầu Một thuộc Công Ty Điện lực Bình Dương, là một đơn vị
Nhà nước quản lý khách hàng thuộc địa bàn Thành phố Thủ Dầu Một. Trụ sở làm
việc:Số 03,đường CMT8,phường Chánh Nghĩa,TP.Thủ Dầu M ột, tỉnh Bình Dương.
Những năm qua Thành phố Thủ Dầu Một được UBND tỉnh Bình Dương tập
trung đầu tư cơ sở hạ tầng, chỉnh trang đô thị (từ một đô thị loại 4 là Thị xã Thủ
Dầu Một đã được nâng cấp lên đô thị loại 3 là Tp.TDM vào tháng 07 năm 2012
theo quyết định của Thủ Tướng). Để cho đô thị văn minh, xanh, sạch, đẹp UBND
tỉnh Bình Dương có chủ trương trồng cây dầu cây sao thay cho cây viết, hai bên
hành lang đường.Từ việc phát triển không ngừng của địa phương, việc cung ứng
điện an toàn ổn định đáp ứng nhu cầu điện liên tục trên địa bàn được Điện lực xác
định là việc quan trọng hàng đầu trong công tác dịch vụ khách hàng.
2. Chức năng và nhiệm vụ :
Điện năng là một trong những dạng năng lượng quan trọng trong thời đại
công nghiệp hiện nay vì ưu điểm của nó là dễ chuyển hoá thành các dạng năng
lượng khác, dễ truyền tải đi xa và rất ít tổn hao công suất. Công nghiệp điện lực có

liên quan mật thiết đến các ngành công nhiệp khác. Người ta có thể đánh giá trình
độ phát triển kinh tế của một nước thông qua tình hình phát triển công nghiệp của
nước đó.
Đặc điểm của điện năng là việc sản xuất và tiêu thụ diễn ra gần như là đồng
thời, nói một cách khác điện năng là một loại hàng hoá không thể lưu trữ lâu dài
được. Các quá trình về điện xảy ra rất nhanh nên phải có yêu cầu tự động hoá điều
khiển nhanh chóng và chính xác, để có thể truyền tải điện từ nơi sản xuất (nhà máy
điện) đến nơi tiêu thụ (phụ tải) cần phải có hệ thống truyền tải. Lưới điện bao gồm
hai khâu đó là truyền tải và phân phối với mục đích chính là truyền tải điện năng.
Nguyên tắc tải điện là công suất truyền tải càng lớn, khoảng cách phụ tải
càng xa thì điện áp truyền tải phải càng lớn để giảm tổn thất điện áp và điện năng
trên đường dây.
Điện lực Thủ Dầu Một là một đơn vị Nhà nước hoạt động theo phương thức
quản lý và phân phối với các chức năng và nhiệm vụ chính như sau:


a. Hoạt động theo sự phân cấp: Đơn vị trực tiếp ký hợp đồng cung cấp điện
và tiến hành tổ chức bán điện cho tất cả các khách hàng dùng điện trên địa bàn quản
lý theo hợp đồng đã ký kết.
b. Đơn vị có trách nhiệm quản lý tốt hồ sơ kỹ thuật lưới điện khu vực, tổ chức
tốt công tác kiểm tra, bảo trì lưới điện, có chế độ cập nhật chính xác, kịp thời và đầy
đủ. Vận hành tốt lưới điện đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục, chất lượng
điện năng ngày càng được nâng cao, giảm bớt tổn thất và sự cố lưới điện, phạm vi
mất điện và thời gian mất điện.
c. Thực hiện tốt nhiệm vụ gắn điện kế mới, tổ chức công tác thiết kế thi công
các công trình thuộc kế hoạch đại tu, cải tạo, sửa chữa…Góp phần phục vụ phát
triển kinh tế xã hội ở địa phương.
Đơn vị có nhiệm vụ quản lý tốt các nguồn vốn, tài sản của nhà nước, các loại
quỹ do C.TY điện lực Bình Dương giao, phải báo cáo định kỳ các hoạt động sản
xuất kinh doanh của đơn vị với đầy đủ các chứng từ hợp lệ theo qui định hiện hành

của nhà nước và hàng năm phải xây dựng các chương trình để giảm bớt tổn thất
điện năng với đầy đủ các hạng mục cụ thể và phải thực hiện tốt các chương trình đã
đề ra.
II. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ CỦA ĐIỆN LỰC THỦ DẦU MỘT:
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC NHÂN SỰ
ĐIỆN LỰC THỦ DẦU MỘT
GIÁM ĐỐC ĐIỆN LỰC

PHÓ GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT

ĐỘI LĐ
QLVH&SCĐ

PHÒNG
KH-VT

-1 Đội
trưởng

-1 Phụ trách

-34 nhân
viên↓

-02 nhân viên

PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH

PHÒNG

KT

PHÒNG
TCHC

PHÒNG
TC-KT

PHÒNG
KINH DOANH

-1 P.Trưởng
phòng

-1 Trưởng
phòng

-1 Trưởng phòng

-1 Trưởng phòng,2
Phó phòng
-46 nhân viên

-07 nhân viên

-01 nhân viên

-03 nhân viên

PHÒNG KG_MBĐ


-1 Phó Trưởng
phòng
-06 nhân viên


 Chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn của điện lực :
Căn cứ cơng văn số 119/ĐL2/ĐLBD.2 ngày 10/03/2003 của Điện Lực Bình
Dương về việc: Triển khai cơng tác QLVH hệ thống điện của các điện lực theo mơ
hình mẫu do Tổng cơng ty ban hành.
 Chức năng :
Là đơn vị cơ sở thực hiện chức năng kinh doanh điện năng của ngành điện.
Bán điện cho các khách hàng sử dụng điện trên địa bàn quản lí theo hợp đồng
kinh tế và hợp đồng dân sự.
Phục vụ cho việc thực hiện kế hoạch chính trò, kinh tế xã hội của địa
phương.
 Nhiệm vụ :
Lập và thực hiện kế hoạch sửa chữa lớn, phát triển sản xuất kinh doanh
hàng năm, 6 tháng, q và hàng tháng.
Quản lý tồn diện các mặt hoạt động của Điện lực và chịu trách nhiệm
trước Điện lực về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, về các chỉ tiêu kinh tế, kỹ
thuật gồm:
Quản lý lưới điện trung thế :
Quản lý và cung cấp điện đúng kế hoạch, an tồn .
Tồ chức kinh doanh điện năng, thu tiền bán điện theo chỉ tiêu, kế hoạch và
bảo đảm an tồn.
Tổ chức và có biện pháp tốt nhất để giảm tổn thất điện năng.
Tổ chức thực hiện cơng tác đại tu, cải tạo lưới điện, xây dựng và phát triển

lưới điện mới theo kế hoạch Điện lực giao.
Quản lý tốt lao động, tài chính, tài sản của Điện lực để đạt hiệu quả cao trong
sản xuất kinh doanh.
Thực hiện đầy đủ các qui chế về an tồn lao động, bảo hộ lao động của Nhà
Nước và ngành điện.
Tổ chức điều hành tập trung, thống nhất hệ thống theo phương thức đảm bảo
cung cấp điện an tồn, liên tục và có chất lượng.
Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất,
kinh doanh điện năng.
Tham mưu cho chính quyền địa phương về cơng tác phát triển lưới điện.
Tổ chức xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ CNV về đường lối chủ trương của
Đảng và Nhà Nước, về chun mơn nghiệp vụ, về năng lực quản lý, về tinh thần,
trách nhiệm.
Tham gia xây dựng các chính sách, chế độ quy định, định mức tiêu chuẩn
kinh tế, kỹ thuật, vận hành an tồn, chế độ quản lý ngành, đề nghị cấp có thẩm
quyền xem xét ban hành.
Từng bước nâng cao đời sống tinh thần và thu nhập cho CBCNV.
 Quyền hạn :


Được chi tiêu cho các hoạt động sản xuất kinh doanh theo kế hoạch đã được
duyệt.
Được quyền sắp xếp lực lượng lao động trong Điện lực phù hợp với yêu cầu
sản xuất kinh doanh, được quyền đề xuất tuyển lao động theo chỉ tiêu, đề nghị khen
thưởng, nâng bậc lương, kyû luật CBCNV.
Được sử dụng con dấu riêng để quan hệ giao dịch với các cơ quan xí nghiệp khác
trong và ngoài Điện lực trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn đã quy định.
III.MỘT SỐ NGUYÊN TẮC LÀM VIỆC CỦA ĐIỆN LỰC THỦ DẦU MỘT:

1. Các Phòng, Đội chịu trách nhiệm:

Theo dõi, đôn đốc, xử lý toàn bộ các công tác liên quan đến chức năng,
nhiệm vụ của mình theo kế hoạch tiến độ, được giao nhằm mang lại hiệu quả cao
nhất.
2. Trong quá trình xử lý công việc:
 Phải nghiên cứu kỹ các hồ sơ, tài liệu liên quan.
 Các vấn đề trình cho lãnh đạo Điện lực giải quyết, phải được phân tích
đánh giá đầy đủ kèm theo ý kiến đề xuất; trong những trường hợp phức tạp có thể
nêu nhiều phương án xử lý với các khuyến cáo cần thiết. Các tờ trình sơ sài, thiếu ý
kiến đề xuất sẽ không được giải quyết.
3. Các hồ sơ trình cho lãnh đạo:
Các hồ sơ trình cho lãnh đạo phụ trách giải quyết nếu không được chấp
thuận, nghiêm cấm trình lại hồ sơ cho người lãnh đạo khác giải quyết.
4. Về mối quan hệ giữa các phòng:
 Phòng chịu trách nhiệm thực hiện công việc theo chức năng hoặc được
giao làm đầu mối: phải đôn đốc các phòng khác liên quan để bảo đảm tiến độ
chung.
 Phòng có trách nhiệm phối hợp: phải góp ý một cách nghiêm túc trong
thời hạn được phòng đầu mối yêu cầu.
 Các phòng phải chủ động tích cực phối hợp để giải quyết nhanh chóng
các yêu cầu của các đơn vị. Các trả lời hướng dẫn cho các đơn vị cần phải chính
xác, đầy đủ, dễ hiểu, dễ dàng thực hiện. Các giải trình của đơn vị nếu cần thiết phải
được yêu cầu đầy đủ, rõ ràng, không được yêu cầu giải trình nhiều lần. phòng được
phê giải quyết chịu trách nhiệm chính, các phòng khác phải có trách nhiệm hỗ trợ.
 Cần nghiên cứu và ứng dụng việc trao đổi qua điện thoại, Fax và mạng.
Không được tùy tiện yêu cầu các đơn vị trực tiếp giải trình khi không cần thiết.
 Các trường hợp xử lý công việc kéo dài không có lý do chính đáng
hoặc công việc giải quyết thiếu hoàn chỉnh, không đúng qui định, mang tính quan


liêu, mệnh lệnh hoặc gây khó khăn trở ngại cho các đơn vị đều bị xử lý tùy theo

mức độ vi phạm.
5. Về chế độ hội họp:
 Đối với các cuộc họp quan trọng, phải cử Trưởng hoặc Phó phòng, đội
trưởng hoặc đội phó đi họp. Nếu cử cán bộ khác đi họp thế cho Trưởng hoặc Phó
phòng, đội trưởng hoặc đội phó thì các kết luận của chủ tọa phiên họp đó Trưởng
hoặc Phó phòng, đội trưởng hoặc đội phó phải có trách nhiệm thực hiện và chịu
trách nhiệm về các ý kiến do cử cán bộ đi dự họp.
 Việc các phòng mời các đơn vị về dự họp hoặc làm việc, phải thông
qua và có ý kiến của lãnh đạo Điện lực.

IV. BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ TẠI ĐIỆN LỰC THỦ DẦU MỘT:
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc điện lực;
Căn cứ vào trình độ nghiệp vụ chuyên môn, mô hình tổ chức sản xuất kinh
doanh của điện lực;
Điện lực Thủ Dầu Một phân công từng thành viên đảm trách các công việc
sau:
A. LÃNH ĐẠO ĐIỆN LỰC: 03 người
I/ Nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn của Giám Đốc:
- Phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước cấp trên và trước tập thể CNV về
mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Điện lực Thủ Dầu Một,
chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của CNV.
- Có trách nhiệm quản lý và quyết định mọi vấn đề của Điện lực Thủ Dầu Một,
chịu trách nhiệm chung về các chứng từ thu chi tài chính với Công ty Điện
lực Bình Dương.
1. Chỉ đạo cụ thể:
 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, giao kế hoạch tuần, tháng cho các
đơn vị sản xuất, theo dõi kiểm tra đôn đốc thực hiện kế hoạch ở
các đơn vị sản xuất.
 Tổ chức bộ máy quản lý Điện lực Thủ Dầu Một một cách hợp lý,
khoa học để có năng suất cao. Có biện pháp kiểm tra công việc

của các đơn vị.
 Tổ chức thực hiện chi trả tiền lương cho CNVC theo đúng chế
độ chính sách của Nhà nước và các quy định của Công ty và
Điện lực.
 Chỉ đạo công tác thanh tra bảo vệ - pháp chế.
 Chỉ đạo công tác giảm tổn thất điện năng


 Thực hiện các định mức về vật tư, lao động, quản lý chặt chẽ tài
sản, vật tư, trang thiết bị.
 Giải quyết các quan hệ với khách hàng bao gồm: Khiếu tố, khiếu
nại về kinh doanh, xử lý các vi phạm sử dụng điện.
 Chủ trì các cuộc họp xét kỷ luật, thi đua khen thưởng của Điện
lực Thủ Dầu Một.
2. Ký duyệt các lĩnh vực sau:
 Ký duyệt gắn mới, các quyết định điện kế 1 pha, điện kế 3 pha.
 Ký duyệt các phương án cấp điện: Xây dựng trạm mới, di dời
đấu nối lưới điện theo phân cấp.
 Ký các hợp đồng mua bán điện.
 Ký các quyết định giải quyết các vấn đề xây dựng mới, cấy trạm,
tăng công suất MBT theo phân cấp.
 Ký các chứng từ thu chi tài chính.
 Ký các quyết định về nhân sự, tiền lương, tiền thưởng theo phân
cấp quản lý.
 Ký các quyết định về điều động tài sản.
II/ Nhiệm vụ quyền hạn Phó Giám Đốc Kỹ Thuật
 Điều hành các công việc hàng ngày của các đơn vị sản xuất
thuộc khối kỹ thuật, vạch tiến độ công việc cho các đơn vị này
theo kế hoạch của Điện lực Thủ Dầu Một.
 Công tác quản lý kỹ thuật, công tác điều độ vận hành sửa chữa

lưới điện, thiết bị điện, các đơn vị quản lý sửa chữa lưới điện và
sửa chữa thiết bị, Giải quyết đóng cắt điện theo phân cấp.
 Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đại tu, sửa chữa lớn, sửa chữa
thường xuyên lưới điện, thiết bị điện.
 Giải quyết các vấn đề về di chuyển máy biến thế, thiết bị theo kế
hoạch được duyệt.
 Nắm vững phương thức vận hành và tình trạng thiết bị trong
phạm vi Điện lực Thủ Dầu Một quản lý. Có biện pháp ngăn
ngừa, giảm và khắc phục sự cố được kịp thời.
 Tổ chức quản lý hồ sơ, tài liệu kỹ thuật, quản lý vận hành, an
toàn lao động trong Điện lực Thủ Dầu Một.
III, / Nhiệm vụ quyền hạn Phó Giám Đốc Kinh Doanh
-Quản lý công việc kinh doanh
-Quản lý các công việc treo tháo điện kế .
-Quản lý các hồ sơ quyết toán công tơ hư hỏng ,cháy nổ.
- Quản lý hồ sơ ghi chỉ số công tơ
- Xử lý yêu cầu cung cấp điện.
- Quản lý hệ thống đo đếm điện năng .
-Lập và ký kết hợp đồng mua bán điện .
- Quản lý hợp đồng mua bán điện.


- Kiểm tra, xử lý các vi phạm trong sử dụng điện.
- Lập báo cáo kinh doanh điện năng.
- Phân tích, tổng hợp tình hình kinh doanh điện năng .

B. PHÒNG KỸ THUẬT :
I.Chức năng:
Tham mưu giúp Lãnh đạo Điện lực chỉ đạo điều hành các công tác quản lý kỹ
thuật, quản lý vận hành nguồn và lưới điện để đảm bảo việc cung cấp điện trên địa

bàn quản lý; thực hiện các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật do Công ty Điện lực Bình
Dương giao. Nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào các
hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực.
II. Nhiệm vụ :
- Quản lý, theo dõi tài sản lưới điện của đơn vị và khách hàng.
- Theo dõi tình trạng vận hành của đường dây trung hạ thế, trạm biến áp, thiết
bị trên lưới điện. Đề xuất các biện pháp bảo đảm chế độ vận hành theo yêu cầu kỹ
thuật. Tham gia công tác điều tra và xử lý sự cố lưới điện.
- Thực hiện các công tác quản lý kỹ thuật theo quy định 2666/EVN.
- Chịu trách nhiệm chính về công tác chống tổn thất điện năng tại Điện lực.
- Xây dựng kế hoạch, chương trình và tổ chức theo dõi việc thực hiện các chỉ
tiêu kinh tế kỹ thuật của Công ty Điện lực Bình Dương giao.
- Khảo sát thiết kế, giám sát và nghiệm thu các công trình điện.
- Tiếp nhận lưới điện trung áp nông thôn và lưới điện của khách hàng bàn giao.
- Thực hiện các phương án kỹ thuật, SCTX lưới điện. Triển khai thực hiện các
phương án đầu tư xây dựng và SCL lưới điện.
- Thực hiện các báo cáo kỹ thuật theo yêu cầu.
- Biên soạn các quy trình, quy định phục vụ công tác SXKD, QLVH.
- Phối hợp với các Phòng, Đội trực thuộc Điện lực thực hiện các công việc
được phân công liên quan.
- Đề xuất tham gia các lớp bồi huấn nâng cao kiến thức chuyên môn cho lực
lượng cán bộ quản lý kỹ thuật.
- Thực hiện HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và thường xuyên cải tiến
liên tục hệ thống.
- Quản lý tài sản mà đơn vị được trang bị sử dụng, tài sản được giao nhiệm vụ
quản lý.
- Tham mưu soạn thảo các hợp đồng liên quan do đơn vị phụ trách và có trách
nhiệm theo dõi thực hiện hợp đồng đối với đợn vị ký kết hợp đồng.



III. Chức danh cụ thể :
1. Trưởng phòng : (Đại học trở lên)
Điều hành các mặt hoạt động của phòng theo các nhiệm vụ nêu trên và trực
tiếp phụ trách một số công tác sau:
- Tiếp nhận bảo quản vật tư, thiết bị đúng mục đích, phản ảnh kịp thời nhu
cầu cung cấp vật tư, thiết bị cho Điện lực khi chất lượng và số lượng không đảm
bảo.
- Phân tích tổn thất điện năng kỹ thuật và có đề xuất phương án giảm tổn thất
trên lưới do Điện lực phụ trách.
- Lập kế hoạch sửa chữa lớn, kế hoạch đại tu thiết bị, giải quyết vấn đề về di
chuyển thiết bị điện.
- Công tác sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.
- Công tác đào tạo.
- Thực hiện việc giám sát thi công các công trình lưới điện trên địa bàn.
2. Phó phòng: ( Cao đẳng trở lên )
- Thay mặt trưởng phòng giải quyết các vấn đề khi trưởng phòng đi vắng.
- Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và lãnh đạo Điện lực và trước pháp
luật về các ý kiến tham mưu đề xuất trực tiếp của mình.
- Phụ trách Công tác đào tạo.
- Thực hiện việc giám sát thi công các công trình điện trên địa bàn.
- Giúp trưởng phòng trong công tác Phân tích tổn thất điện năng kỹ thuật và
có đề xuất phương án giảm tổn thất trên lưới do Điện lực phụ trách.
3. Cán bộ quản lý lưới điện trung thế : trình độ đại học
- Đường dây trung thế:
+ Quản lý khối lượng đường dây.
+ Chiều dài đường dây.
+ Mã số tài sản.
+ Các thông số kỹ thuật chính: Tên đường dây, điểm đầu, điểm cuối, cỡ dây,
trụ.
+ Cập nhật, đối chiếu khối lượng tăng giảm hàng tháng.

+ Kiểm kê khối lượng đường dây hàng năm theo quy định.
- Theo dõi phụ tải đường dây trung thế:
+ Lập kế đo điện áp và dòng trung thế của các tuyến trục, nhánh rẽ.
+ Báo cáo kết quả thực hiện.
- Cập nhật sơ đồ lưới điện:
+ Sơ đồ đơn tuyến bản vẽ A4.


+ Sơ đồ vận hành, bản vẽ lớn.
+ Bản đồ địa dư trên MapInfo.
- Thực hiện chương trình quản lý tồn tại lưới điện, chương trình quản lý
TSCĐ:
+ Thiết lập và cập nhật dữ liệu, thông số vào chương trình.
+ Chạy ứng dụng chương trình.
+ Báo cáo kết quả thực hiện.
- SCTX lưới điện:
+ Lập đề nghị SCTX lưới điện
+ Đăng ký kế hoạch vật tư thiết bị phục vụ thi công.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Các phương án kỹ thuật:
+ Lập các phương án kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vận hành như: Lắp
đặt thiết bị, di dời lưới điện, tăng công suất trạm, hoán chuyển thiết bị, ….
+ Đăng ký kế hoạch vật tư thiết bị phục vụ thi công.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Công tác biên soạn quy trình:
+Thực hiện đăng ký kế hoạch giảm SC lưới điện hàng năm gởi PCBD (tháng
12).
+Thực hiện soạn thảo chương trình (Quy trình) giảm sự cố lưới điện áp dụng
cho Điện lực.
+Góp ý các công trình quy trình, quy định phục vụ QLVH và SXKD.

- Khảo sát thiết kế:
+ Phối hợp với khách hàng khảo sát hiện trường, ghi thông số vào phiếu KS.
+ Bản vẽ phương án cấp điện.
+ Lập thuyết minh thiết kế.
- Phương án cấp điện, các thỏa thuận kỹ thuật:
+ Ra quyết định phê duyệt PACĐ, thỏa thuận kỹ thuật.
+ Lập biên bản làm việc: Thỏa thuận trách nhiệm đầu tư và vị trí đặt đo đếm,
bàn giao hoặc thuê quản lý vận hành.
- Giám sát nghiệm thu: Thực hiện giám sát và nghiệm thu công trình theo đúng
quy định.
- Công tác kiểm tra, điều tra sự cố:
+ Thực hiện kiểm tra kỹ thuật lưới điện trung thế và có báo cáo đề xuất
phương án xử lý tồn tại cho lãnh đạo phòng tối thiều 01 lần/tháng vào ngày 25 hàng
tháng.
+ Theo dõi suất sự cố lưới điện, thực hiện công tác xử lý sự cố, điều tra sự cố
lưới điện.
- Công tác báo cáo:
+Báo cáo công tác định kỳ, đột suất lĩnh vực kỹ thuật mình quản lý.
+Báo cáo thông số đường dây trung thế: tải, điện áp đầu nguồn, cuối nguồn
trước ngày 25 tháng cuối quý.


+Tổng hợp báo cáo sơ kết, tổng kết công tác SXKD, công tác QLVH-QLKTKTAT hàng tháng, quý, năm toàn Điện lực.
4. Cán bộ thực hiện công tác kế hoạch :
- Công tác quản lý tài sản cố định:
+ Là đầu mối chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ tài sản thuộc phòng Kỹ thuật
quản lý như: Lưới điện, thiết bị, TBA, diện tích kho bãi, nhà làm việc, số lượng
công xa, dung cụ an toàn…
+ Cập nhật khi có biến động, kiểm kê khối lượng hàng năm theo quy định.
- Công tác tiếp nhận lưới điện:

+ Lập hồ sơ tiếp nhận lưới điện của khách hàng bàn giao theo quy trình tiếp
nhận lưới điện khách hàng của công ty Điện lực Bình Dương ban hành.
+ Báo cáo tình hình thực hiện hàng tháng: Tiến độ, khối lượng, nguyên giá,
giá trị còn lại.
- SCTX lưới điện:
+ Lập đề nghị SCTX lưới điện
+ Đăng ký kế hoạch vật tư thiết bị phục vụ thi công.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Các phương án kỹ thuật:
+ Lập các phương án kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vận hành như: Lắp
đặt thiết bị, di dời lưới điện, tăng công suất trạm, hoán chuyển thiết bị, ….
+ Đăng ký kế hoạch vật tư thiết bị phục vụ thi công.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Đầu tư xây dựng và SCL lưới điện:
+Đăng ký danh mục công trình ĐTXD và SCL hàng năm.
+Khảo sát lập phương án kỹ thuật, thuyết minh phương án.
+Lập dự toán công trình.
+Lập quyết toán nhân công, vật tư và giá trị toàn công trình.
+Giám sát, nghiệm thu, quyết toán công trình.
- Công tác bảo vệ môi trường:
+ Theo dõi công tác bảo vệ môi trường của toàn Điện lực. Đặc biệt chú ý đến
các thiết bị có sử dụng dầu các điện được lưu trữ trong kho bãi cũng như lắp đặt
trên lưới điện
+ Báo cáo tình hình thực hiện hàng tháng.
- Công tác biên soạn quy trình:
+Công tác biên soạn các quy trình, quy định phục vụ QLVH và SXKD.
+Góp ý các công trình quy trình, quy định phục vụ QLVH và SXKD.
- Khảo sát thiết kế:
+Phối hợp với khách hàng khảo sát hiện trường, ghi thông số vào phiếu KS.
+Bản vẽ phương án cấp điện.

+Lập thuyết minh dự toán thiết kế.


+Lập dự toán, lập chiết tính công trình điện.
- Phương án cấp điện, các thỏa thuận kỹ thuật:
+ Ra quyết định phê duyệt PACĐ, thỏa thuận kỹ thuật.
+ Lập biên bản làm việc: Thỏa thuận trách nhiệm đầu tư và vị trí đặt đo đếm,
bàn giao hoặc thuê quản lý vận hành.
- Giám sát nghiệm thu: Thực hiện giám sát và nghiệm thu công trình theo
đúng quy định.
- Tính toán lập hợp đồng thuê quản lý vận hành:
+Tình giá trị lập hợp đồng ký kết với khách hàng thê quản lý vận hành
đường dây và trạm biến áp những công trình do khách hàng đầu tư nhưng không
bàn giao tài sản.
- Theo dõi các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
+Điện thương phẩm, giá bán bình quân, tổn thất điện năng, suất sự cố, lợi
nhuận.
- Công tác báo cáo:
+Báo cáo công tác định kỳ, đột suất lĩnh vực kế hoạch sản xuất do mình
quản lý.
+Báo cáo công tác tháng.
+Báo cáo tình hình thực hiện chỉ tiêu suất sự cố lưới điện.
5. Cán bộ Quản lý lưới điện hạ thế :
- Đường dây hạ thế:
+ Quản lý khối lượng đường dây.
+ Chiều dài đường dây.
+ Mã số tài sản.
+ Các thông số kỹ thuật chính: Tên đường dây, điểm đầu, điểm cuối, cỡ dây,
trụ.
+ Cập nhật, đối chiếu khối lượng tăng giảm hàng tháng.

+ Kiểm kê khối lượng đường dây hàng năm theo quy định.
- Theo dõi phụ tải đường dây hạ thế:
+ Lập kế đo điện áp và dòng trung thế của các tuyến trục, nhánh rẽ.
+ Báo cáo kết quả thực hiện.
- Cập nhật sơ đồ lưới điện:
+ Sơ đồ đơn tuyến bản vẽ A4.
+ Sơ đồ vận hành, bản vẽ lớn.
- Thực hiện chương trình quản lý tồn tại lưới điện, chương trình quản lý
TSCĐ:
+ Thiết lập và cập nhật dữ liệu, thông số vào chương trình.
+ Chạy ứng dụng chương trình.
+ Báo cáo kết quả thực hiện.
- SCTX lưới điện:


+ Lập đề nghị SCTX lưới điện
+ Đăng ký kế hoạch vật tư thiết bị phục vụ thi công.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Các phương án kỹ thuật:
+ Lập các phương án kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vận hành như: Lắp
đặt thiết bị, di dời lưới điện, tăng công suất trạm, hoán chuyển thiết bị, ….
+ Đăng ký kế hoạch vật tư thiết bị phục vụ thi công.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Công tác giải quyết đơn thư khách hàng:
+Thực hiện công tác giải quyết đơn thư di dời lưới điện trung hạ áp theo đề
nghị của khách hàng.
+Báo cáo kết quả thực hiện hàng tuần, hàng tháng.
- Khảo sát thiết kế:
+ Phối hợp với khách hàng khảo sát hiện trường, ghi thông số vào phiếu KS.
+ Bản vẽ phương án cấp điện.

+ Lập thuyết minh dự toán thiết kế.
- Phương án cấp điện, các thỏa thuận kỹ thuật:
+ Ra quyết định phê duyệt PACĐ, thỏa thuận kỹ thuật.
+ Lập biên bản làm việc: Thỏa thuận trách nhiệm đầu tư và vị trí đặt đo đếm,
bàn giao hoặc thuê quản lý vận hành.
- Giám sát nghiệm thu: Thực hiện giám sát và nghiệm thu công trình theo
đúng quy định.
- Công tác kiểm tra, điều tra sự cố:
+ Thực hiện kiểm tra kỹ thuật lưới điện hạ thế và có báo cáo đề xuất
phương án xử lý tồn tại cho lãnh đạo phòng tối thiều 01 lần/tháng vào ngày 25
hàng tháng.
+ Theo dõi suất sự cố lưới điện, thực hiện công tác xử lý sự cố, điều tra sự
cố lưới điện.
- Công tác báo cáo:
+Báo cáo công tác định kỳ, đột suất lĩnh vực kỹ thuật mình quản lý.
+Báo cáo thông số đường dây hạ thế: tải, điện áp đầu nguồn, cuối nguồn
trước ngày 25 tháng cuối quý.
6. Cán bộ quản lý thiết bị :
- Máy móc thiết bị (Recloser + Tủ điều khiển, LBS, DS, tụ bù, công cụ,
…):
+ Số lượng thiết máy móc thiết bị.
+ Vị trí lắp đặt hay bộ phận sử dụng.
+ Mã số tài sản, quyết định điều động, cấp phát (Nếu có).
+ Các thông số kỹ thuật chính: Điện áp, dòng điện, hiệu loại, số No, ….
+ Tình trạng: Đang vận hành, dự phòng, hư hỏng.
+ Cập nhật, báo cáo khi có biến động.


- Các số liệu kỹ thuật:
+Thống kê và theo dõi tình hình vận hành tụ bù trung hạ thế.

+Thống kê và theo dõi tình hình vận hành thiết bị đóng cắt.
+Thống kê và theo dõi tình hình vận hành của các đo ghi ranh giới.
- Thực hiện chương trình PSS/ADEPT:
+ Thiết lập và cập nhật dữ liệu, thông số vào chương trình.
+ Chạy ứng dụng chương trình.
+ Báo cáo kết quả thực hiện.
- Công tác thí nghiệm định kỳ thiết bị:
+ Đăng ký kế hoạch thí nghiệm gởi cho anh Phong tổng hợp.
+ Theo dõi thực hiện và báo cáo kết quả đạt được.
- SCTX lưới điện:
+ Lập đề nghị SCTX lưới điện
+ Đăng ký kế vật tư gởi anh LT Đức tổng hợp đăng ký vật tư với điện lực.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Các phương án kỹ thuật:
+ Lập các phương án kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vận hành như: Lắp
đặt thiết bị, di dời lưới điện, hoán chuyển thiết bị….., sao cho bảo đảm thiết bị vận
hành hiệu quả.
+ Đăng ký kế hoạch vật tư thiết bị phục vụ thi công.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Đầu tư xây dựng và SCL lưới điện:
+Khảo sát lập phương án kỹ thuật, thuyết minh phương án.
+Giám sát, nghiệm thu, quyết toán công trình.
- Công tác biên soạn quy trình:
+Thực hiện đăng ký kế hoạch giảm TTĐN hàng năm gởi PCBD (tháng 12 ).
+Thực hiện soạn thảo chương trình giảm TTĐN áp dụng cho Điện lực.
+Góp ý các công trình quy trình, quy định phục vụ QLVH và SXKD.
- Khảo sát thiết kế:
+ Phối hợp với khách hàng khảo sát hiện trường, ghi thông số vào phiếu KS.
+ Bản vẽ phương án cấp điện.
+ Lập thuyết minh thiết kế.

- Phương án cấp điện, các thỏa thuận kỹ thuật:
+ Ra quyết định phê duyệt PACĐ, thỏa thuận kỹ thuật.
+ Lập biên bản làm việc: Thỏa thuận trách nhiệm đầu tư và vị trí đặt đo đếm,
bàn giao hoặc thuê quản lý vận hành.
- Giám sát nghiệm thu: Thực hiện giám sát và nghiệm thu công trình theo
đúng quy định.
- Công tác kiểm tra, điều tra sự cố:
+ Thực hiện kiểm tra kỹ thuật thiết bị điện và có báo cáo đề xuất phương
án xử lý tồn tại cho lãnh đạo phòng tối thiều 01 lần/tháng vào ngày 25 hàng tháng.
+ Thực hiện công tác xử lý sự cố, điều tra sự cố lưới điện.


- Công tác báo cáo:
+Báo cáo công tác định kỳ, đột suất lĩnh vực kỹ thuật mình quản lý.
+Báo cáo thông số tải, điện áp đầu nguồn, cuối nguồn trước ngày 05 hàng
tháng.
+Báo cáo tình hình bảo trì lưới điện của khách hàng hàng quý.
7. Cán bộ quản lý trạm biến áp :
- Máy biến áp:
+ Quản lý số lượng máy biến áp là TSĐL tại Điện lực, tài sản khách hàng.
+ Vị trí lắp đặt.
+ Mã số tài sản, quyết định điều động (Nếu có).
+ Các thông số kỹ thuật chính: Công suất, hiệu loại, số No, ….
+ Tình trạng: Đang vận hành, dự phòng, hư hỏng.
+ Cập nhật, đối chiếu số liệu, báo cáo biến động của MBA như tăng giảm,
hoán chuyển hàng tháng.
+ Kiểm kê tài sản MBA hàng năm theo quy định.
- Theo dõi phụ tải trạm phân phối:
+ Theo dõi đo tải trạm phân phối.
+ Theo dõi đo hệ số cosϕ trạm.

+ Đề xuất biện pháp xử lý MBA non tải, quá tải, lệch tải.
- Công tác thí nghiệm định kỳ thiết bị:
+ Đăng ký kế hoạch thí nghiệm.
+ Tổ chức thực hiện và báo cáo kết quả đạt được.
- SCTX lưới điện:
+ Lập đề nghị SCTX lưới điện
+ Đăng ký kế hoạch vật tư thiết bị phục vụ thi công.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Các phương án kỹ thuật:
+ Lập các phương án kỹ thuật phục vụ công tác quản lý vận hành như: Lắp
đặt thiết bị, di dời lưới điện, tăng công suất trạm, hoán chuyển thiết bị, ….
+ Đăng ký kế vật tư gởi anh LT Đức tổng hợp đăng ký vật tư với Điện lực.
+ Kiểm tra, nghiệm thu kỹ thuật và quyết toán hoàn tất công trình.
- Đầu tư xây dựng và SCL lưới điện:
+Khảo sát lập phương án kỹ thuật, thuyết minh phương án.
+Giám sát, nghiệm thu, quyết toán công trình.
- Công tác biên soạn quy trình:
+Thực hiện biên soạn quy trình SCTX áp dụng cho Điện lực.
+Góp ý các công trình quy trình, quy định phục vụ QLVH và SXKD.
- Khảo sát thiết kế:
+ Phối hợp với khách hàng khảo sát hiện trường, ghi thông số vào phiếu KS.
+ Bản vẽ phương án cấp điện.
+ Lập thuyết minh dự toán thiết kế.


- Phương án cấp điện, các thỏa thuận kỹ thuật:
+ Ra quyết định phê duyệt PACĐ, thỏa thuận kỹ thuật.
+ Lập biên bản làm việc: Thỏa thuận trách nhiệm đầu tư và vị trí đặt đo đếm,
bàn giao hoặc thuê quản lý vận hành.
- Giám sát nghiệm thu: Thực hiện giám sát và nghiệm thu công trình theo

đúng quy định.
- Công tác kiểm tra, điều tra sự cố:
+ Thực hiện kiểm tra kỹ thuật TBA và có báo cáo đề xuất phương án xử lý
tồn tại cho lãnh đạo phòng tối thiều 01 lần/tháng vào ngày 25 hàng tháng.
+ Theo dõi suất sự cố TBA, thực hiện công tác xử lý sự cố, điều tra sự cố
lưới điện.
- Công tác báo cáo:
+Báo cáo công tác định kỳ, đột suất lĩnh vực kỹ thuật mình quản lý.
+Báo cáo thông số tải, điện áp đầu nguồn, cuối nguồn trước ngày 05 hàng
tháng.
+Báo cáo tình hình bảo trì lưới điện của khách hàng hàng quý.
8. Cán bộ quản lý hồ sơ :
- Quản lý hồ sơ công trình:
+ Kiểm tra đầy đủ hồ sơ công trình gồm: Thiết kế dự toán, hồ sơ nghiệm thu,
biên bản nghiệm thu đóng điện, biên bản thỏa thuận hành lang tuyến, …
+ Lập danh sách hồ sơ công trình TSĐL và khách hàng, đánh số lưu trữ.
+ Cập nhật hồ sơ khi có phát sinh (Di dời, cải tạo, tăng công suất, …).
- Lập lý lịch và cập nhật:
+ Đường dây trung, hạ thế.
+ Trạm biến áp, máy biến áp.
+ Thiết bị đóng cắt: Recloser, LBS.
+Tụ bù trung thế.
- Quản lý số liệu kỹ thuật:
+ Đường dây và trạm biến áp hiện đang quản lý.
+ Danh sách các công trình KSTK, nghiệm thu đóng điện.
+ Thống kê danh sách KH: Công trình, khối lượng (Chiều dài, công
suất, ..), các thông số kỹ thuật (Điện áp, dòng điện, hiệu loại, No, …)
- Tiếp nhận hồ sơ khách hàng:
+ Nhận hồ sơ khách hàng theo quy trình cấp điện.
+ Kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ đăng ký.

+ Cập nhật vào chương trình quản lý khách hàng, in phiếu KS cấp điện.
+ Trình Giám đốc duyệt.
- Khảo sát thiết kế:
+ Phối hợp với khách hàng khảo sát hiện trường, ghi thông số vào phiếu KS.
+ Bản vẽ phương án cấp điện.
+ Lập thuyết minh dự toán thiết kế.


- Phương án cấp điện, các thỏa thuận kỹ thuật:
+ Ra quyết định phê duyệt PACĐ, thỏa thuận kỹ thuật.
+ Lập biên bản làm việc: Thỏa thuận trách nhiệm đầu tư và vị trí đặt đo đếm,
bàn giao hoặc thuê quản lý vận hành.
- Công tác văn thư: Quản lý công tác văn thư của phòng Kỹ Thuật
- Công tác báo cáo:
+Báo cáo công tác tháng
+Báo cáo số liệu đường dây và trạm biến áp, máy biến áp.
+Báo cáo tình hình phát triển khách hàng: Nhận hồ sơ, thiết kế, nghiệm thu,
hợp đồng thiết kế, hợp đồng giám sát….khối lượng tài sản của khách hàng.
+Báo cáo tình hình thực hiện SCTX: Số CT phê duyệt, nghiệm thu, quyết
toán
- Công tác lập hợp đồng kinh tế: Lập hợp đồng đối với các công trình xây
dựng mới, sửa chữa lưới điện, thuê QLVH lưới trạm, hợp đồng giám sát, hợp đồng
thiết kế công trình…
9. Kỹ thuật an toàn & Bảo hộ lao động.
a. Chức năng:
Tham mưu cho Lãnh đạo Điện lực:
- Tổ chức chỉ đạo và quản lý về nghiệp vụ kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động
và vệ sinh lao động trong phạm vi quản lý của Điện lực.
- Tổ chức thực hiện, kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thực hiện các chủ
trương, chỉ thị, thông tư, nghị định, nghị quyết, các chế độ, pháp lệnh về công tác

bảo hộ lao động, các quy trình, quy phạm , qui định về kỹ thuật an toàn của Nhà
nước, Tổng Công ty Điện lực Miền Nam và Công ty Điện lực Bình Dương ban
hành.
b. Nhiệm vụ:
- Theo dõi huấn luyện cho công nhân thực hiện các quy phạm, quy trình,
công tác an toàn và bồi huấn cho công nhân theo định kỳ hay đột xuất.
- Quản lý công tác kỹ thuật an toàn, bảo hộ lao động trong toàn Điện lực,
thống kê, báo cáo định kỳ công tác kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động.
- Phối hợp với phòng TCLĐ xây dựng quy chế, quy định quản lý công tác kỹ
thuật an toàn và bảo hộ lao động của Điện lực.
- Phổ biến, hướng dẫn thực hiện các nghị định, thông tư chế độ, chính sách về
công tác bảo hộ lao động; các quy trình, quy phạm về kỹ thuật an toàn.
- Nghiên cứu, biên soạn hoặc đề xuất sửa đổi, bổ sung các loại quy trình, quy
định, các tài liệu về kỹ thuật an toàn; các giáo trình, tài liệu huấn luyện về an toàn
lao động và vệ sinh lao động.


- Tham mưu, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các hoạt động tuyên truyền,
huấn luyện về an toàn lao động và vệ sinh lao động và theo dõi việc chấp hành ở
phòng, đội.
- Tham mưu, hướng dẫn nội dung và hình thức kiểm tra định kỳ hàng năm
cho người lao động ở các phòng, đội.
- Hướng dẫn, theo dõi và kiểm tra việc quản lý, vận hành, sử dụng các thiết
bị, các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động; các
thiết bị, dụng cụ an toàn, đo lường, thi công.
- Theo dõi, thực hiện, đôn đốc và kiểm tra công tác phòng chống lụt bão,
PCCC, bảo vệ hành lang an toàn lưới điện cao áp theo NĐ 106/2005/NĐ-CP.
- Hướng dẫn các phòng, đội thực hiện công tác tuyên truyền an toàn sử dụng
điện trong nhân dân.
- Kiểm tra việc viết phiếu công tác, phiếu thao tác của phòng , đội.

- Theo dõi quản lý tình hình bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc.
Đề xuất những giải pháp tối ưu và trang bị phương tiện nhằm cải thiện điều kiện
làm việc, đảm bảo an toàn- vệ sinh lao động cho người lao động.
- Tổ chức kiểm tra định kỳ và đột xuất các Đơn vị trực thuộc về việc chấp
hành, thực hiện các chế độ, thể lệ, tiêu chuẩn, quy định, quy trình, quy phạm về kỹ
thuật an toàn, bảo hộ lao động và vệ sinh lao động, kiến nghị các biện pháp khắc
phục và đề xuất hình thức xử lý vi phạm.
- Sơ, tổng kết công tác kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động hàng quí, 6 tháng,
năm. Đề xuất kế hoạch và phương hướng hoạt động cho từng đợt tiếp theo đối với
công tác kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động.
- Thừa ủy quyền của Lãnh đạo Điện lực để chủ trì điều tra các vụ tai nạn lao
động theo phân cấp. Thống kê, phân tích, báo cáo tình hình tai nạn lao động kịp
thời, đúng quy định.
- Thực hiện chấm điểm VHAT hàng quý cho CNVC trong Điện lực.
C. PHÒNG KẾ HOẠCH-VẬT TƯ:
I.Chức năng:
- Tham mưu giúp Lãnh đạo Điện lực trong công tác lập kế hoạch VTTB phục
vụ công tác SXKD, SCTX lưới điện, dự phòng xử lý sự cố.
- Tham mưu giúp Lãnh đạo Điện lực về công tác: Tiếp nhận, cấp phát và theo
dõi quản lý vật tư thiết bị trong Điện lực theo phân cấp của Công ty Điện lực Bình
Dương.


II. Nhiệm vụ:
- Tổng hợp kế hoạch đăng ký VTTB của các phòng, đội để nhu cầu sử dụng
VTTB với Công ty Điện lực Bình Dương. (Tháng, quý, năm).
- Tiếp nhận và quản lý xuất, nhập vật tư.
- Tổ chức triển khai tiếp nhận vật tư theo kế hoạch đã được duyệt .
- Tổ chức cấp phát VTTB theo quy định.
- Lập thủ tục và hướng dẫn việc cấp phát, quyết toán, bảo quản sử dụng

VTTB.
- Đối chiếu số vật tư thiết bị nhập kho theo phiếu nhập kho.
- Làm thủ tục nhập -xuất kho theo quy định hiện hành;
- Hàng tháng thực hiện đối chiếu giá trị hàng tồn kho trên Fmis với bộ phận
kế toán..
- Thực hiện các chế độ báo cáo theo qui định.
- Chuẩn bị các nội dung họp giao ban sản xuất theo phân công của Lãnh
đạo.
- Thực hiện quản lý thiết bị đo điếm, MBA theo quy định.
- Tham gia phối hợp cùng phòng, đội liên quan tổ chức định giá nhập kho
VTTB thu hồi .
- Thực hiện HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 và thường xuyên cải
tiến liên tục hệ thống.
- Quản lý tài sản mà đơn vị được trang bị sử dụng, tài sản được giao nhiệm
vụ quản lý ( Vật tư , trang thiết bị trong kho…) .
- Tham mưu soạn thảo các hợp đồng liên quan do đơn vị phụ trách và có
trách nhiệm theo dõi thực hiện hợp đồng đối với đợn vị ký kết hợp đồng.
III.Chức danh cụ thể:
1. Trưởng phòng : (Kỹ sư)
- Chịu trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của phòng KHVT
theo chức năng, nhiệm vụ được Lãnh đạo phân công.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Điện lực và trước pháp luật về các ý
kiến tham mưu đề xuất của phòng KHVT


- Phụ trách, theo dõi thực hiện công tác ISO của phòng.
- Trực tiếp chỉ đạo các mặt công tác chính của phòng KHVT như :
+ Theo dõi việc triển khai thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ của Giám đốc
Điện lực giao cho phòng KHVT trong lĩnh vực SXKD.
+ Công tác kiểm tra, hướng dẫn nghiệp vụ cho các phòng, đội.

- Trực tiếp ký các hồ sơ :
+ Chức danh lãnh đạo của phòng KHVT.
+ Ký tham mưu các công văn, tờ trình gửi Giám đốc Điện lực phê
duyệt.
- Tham gia công tác kiểm tra, kiểm kê định kỳ, đột xuất hàng năm và thực
hiện các chế độ báo cáo kiểm kê với cấp trên.
- Theo dõi kế hoạch đăng ký và cung cấp VTTB phục vụ SXKD.
- Tham gia Hội đồng định mức nhiên liệu cho các phương tiện vận chuyển
của Điện lực; Hội đồng đánh giá chất lượng VTTB thu hồi.
- Theo dõi việc thực hiện định mức tồn kho VTTB hàng tháng.
2. Nhân viên quản lý vật tư 1: (Trung cấp trở lên)
- Phụ trách công tác vật tư của Điện lực gồm : Lập phiếu xuất-nhập kho,
đối chiếu quyết toán vật tư mới phục vụ cho công tác gắn mới điện kế, sửa chữa
thường xuyên, sửa chữa lớn, thiết bị đo đếm.
- Lập phiếu xuất nhiên liệu và thực hiện công tác đối chiếu quyết toán với
công ty xăng dầu và là thủ tục nhậo kho, đề nghị thanh toán tiền.
- Tham gia công tác kiểm kê VTT định kỳ và đột xuất.
3. Nhân viên quản lý vật tư 2 : trung cấp trở lên
- Phụ trách công tác vật tư của Điện lực gồm : Theo dõi và quản lý xuất nhập
MBA, tài sản cố định.
- Thực hiện phân tích tồn kho VTT hàng tháng.
- Tổng hợp theo dõi và đăng ký kế hoạch VTTB hàng tháng, quý, năm và
thực hiện soạn thảo các văn bản có liên quan đến việc đăng ký kế hoạch vật tư.
- Quản lý phần VTTB thu hồi các hạng mục SXKD bao gồm : SCTX, SCL,
gắn mới điện kế, thiết bị đo đếm làm bảng tổng hợp nhập trên phần mềm quản lý
vật tư FMIS.
- Theo dõi, đôn đốc các đơn vị trả TSCĐ, VTTB thu hồi theo thời gian quy
định.
- Tiếp nhận công văn hàng ngày chấm công đăng ký VPP.



- Tham gia công tác kiểm kê VTTB định kỳ và đột xuất.
4. Nhân viên tiếp liệu : trung cấp trở lên
- Theo dõi và quản lý phân hệ TBĐĐ trên Emetter.
- Phối hợp với nhân viên quản lý vật tư 2 : theo dõi kế hoạch tiếp nhận VTTB
tháng, quý, năm.
- Thực hiện theo dõi và đăng ký tiếp nhận, trả các VTTB mới và thu hồi về
kho PCBD theo yêu cầu.
- Phối hợp nhân viên quản lý vật tư 1 theo dõi việc sử dụng VTTB tồn kho tại
Điện lực, đề xuất điều động các VTTB đăng ký nhưng không có nhu cầu sử dụng.
- Tham gia công tác kiểm kê VTTB định kỳ và đột xuất.
- Hỗ trợ thủ kho hàng ngày trong việc cấp phát VTTB cho các phòng, đội.
- Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được trưởng phòng phân công.
5. Thủ kho : (trình độ công nhân)
- Chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp tất cả các loại VTTB, tài sản cố định mới
và thu hồi tại kho Điện lực.
- Bảo quản hàng hóa trong kho theo đúng các quy định bảo quản hàng hóa.
Sắp xếp VTTB trong kho ngăn nắp gọn gàng, khoa học, hợp lý bảo đảm cho việc
tiếp nhận, cấp phát. Định kỳ hằng quý báo cáo tình hình VTTB mất phẩm chất.
- Thường xuyên vệ sinh kho hàng, thực hiện đúng nội quy của kho và yêu cầu
tất cả các bộ phận liên quan, người nhận hàng, những nhân viên trực thuộc thực
hiện nội quy đã quy định.
- Lưu trữ hồ sơ, chứng từ rõ ràng, ngăn nắp đúng quy định. Tuyệt đối không
để xảy ra thất thoát VTTB.
- Quản lý các thiết bị được trang bị ở kho.
- Đảm bảo việc nhập, xuất VTTB theo đúng chủng loại, số lượng ghi trên
phiếu. Nghiêm cấm các trường hợp :
+ Ký phiếu nhập kho khi chưa có VTTB vào kho.
+ Gửi VTTB vào khi quá 03 ngày nhưng không lập thủ tục nhập kho.
- Đảm bảo kỹ luật lao động.

- Định kỳ hằng tháng phối hợp kế toán vật tư, nhân viên quản lý vật tư kiểm
tra đối chiếu tình hình nhập, xuất VTTB.
- Vào sổ theo dõi và bàn giao phiếu xuất-nhập và các chứng từ liên quan cho
kế toán và nhân viên quản lý vật tư.


- Thủ kho là người giữ chìa khóa kho. Hàng ngày khi kết thúc công việc,
trước khi ra về phải kiểm tra lại kho, niêm phong kho, lập các thủ tục bàn giao với
bảo vệ kho PCBD.
- Tham gia công tác kiểm kê VTTB định kỳ và đột xuất.

D. ĐỘI QUẢN LÝ VẬN HÀNH & SỬA CHỮA LĐ :
I. Chức năng:
Là đơn vị trực tiếp quản lý vận hành lưới điện, xử lý sự cố lưới điện trung hạ
thế nhằm cung cấp điện an toàn, liên tục và hiệu quả trên địa bàn Điện lực quản lý.
II. Nhiệm vụ:
- Quản lý sửa chữa vận hành lưới điện trung hạ thế trong phạm vi Điện lực
quản lý.
- Kiểm tra định kỳ lưới điện và trạm đến 35KV, sửa chữa thường xuyên
nhằm ngăn ngừa các sự cố theo kế hoạch của Điện lực.
- Phát quang cây dưới hành lang lưới điện trung, hạ thế.
- Thực hiện nghiêm chỉnh lệnh đóng cắt điện.
- Đo công suất các trạm biến áp lúc cao, thấp điểm, các đường dây hạ thế,
nhánh rẽ, đo tiếp địa các trạm, đường dây, điều hòa phụ tải cho phù hợp với tính
kinh tế và bảo đảm kỹ thuật.
- Thực hiện công tác sửa chữa trên lưới điện trung hạ thế và trạm biến thế
theo kế hoạch cũng như đột xuất.
- Thực hiện các công trình sửa chữa lớn, các công trình đầu tư xây dựng cơ
bản được giao.
- Quản lý bảo quản tốt trang thiết bị vật tư được giao.

- Lập kế hoạch thử nghiệm định kỳ thiết bị, trạm biến áp hàng năm.
- Tham gia chống tổn thất điện trên lưới điện trung hạ thế.
- Xử lý các sự cố đứt chì trung thế, MBT 1 pha, MBT 3 pha, phải báo cáo
cho bộ phận kỹ thuật kiểm tra và xử lý trước khi đóng lại.
- Quản lý tốt các trang thiết bị, dụng cụ an toàn (như sào thao tác, găng, ủng,
dây an toàn, máy vô tuyến, điện thoại...).
- Thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình, quy phạm, phiếu công tác, phiếu
thao tác, hành lang lưới điện, thực hiện tốt công tác BHLĐ.
- Thực hiện tốt chế độ báo cáo hằng ngày, tuần, tháng và đột xuất về Điện
lực và phòng điều độ Công ty.


×