Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Cơ hội và thách thức ngành trồng trọt của việt nam khi gia nhập AEC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 29 trang )

Kinh tế phát triển
GVHD: ThS Trần Minh Trí


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA KINH TẾ

MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN.
Chuyên đề: Cơ hội và thách thức ngành trồng trọt của Việt
Nam khi gia nhập AEC.

GVHD: ThS. TRẦN MINH TRÍ.

TP. HCM tháng 5 năm 2016.


Mục lục:


I. Phần mở đầu:
1. Đặt vấn đề:
Việt Nam là nước Nông Nghiệp và trồng trọt là một trong hai ngành quan trọng của sản
xuất nông nghiệp. Ngành trồng trọt tiếp tục đảm nhiệm xuất sắc vai trò đảm bảo an ninh
lương thực – thực phẩm trong nước, tạo công ăn việc làm và không ngừng nâng cao đời sống
cho nông dân. 10 năm qua, dù chưa có nhiều đột phá, song trồng trọt vẫn luôn giữ được đà
tăng trưởng ổn định ở mức 3%/năm.Tỷ trọng giá trị SX của trồng trọt vẫn chiếm 74% tổng
giá trị SX của ngành nông nghiệp.
Theo như số liệu Năm 2015, tổng sản lượng lương thực có hạt đã vượt trên 50 triệu tấn,
tăng hơn 10 triệu tấn so với năm 2005. Năng suất của hầu hết các loại cây trồng chủ lực đều
tăng mạnh (lúa tăng bình quân từ 48,9 tạ/ha năm 2005 lên 57,8 tạ/ha năm 2015; ngô từ 36
tạ/ha lên 44,5 tạ/ha…) />Năm 2015 tiếp tục là năm hồ tiêu Việt Nam được giá, giá xuất khẩu bình quân tính trong


11 tháng là 9.528 USD/tấn, tăng hơn 20% so với năm trước.
Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam liên tục đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ
tiêu, chiếm 50% sản lượng xuất khẩu toàn cầu.
Tuy nhiên, ngành trồng trọt nước ta vẫn vô cùng lạc hậu, sử dụng sức lao động của con
người là chủ yếu, công nghệ kỹ thuật canh tác, thu hoạch, xử lí sau thu hoạch vẫn đang thô
sơ, chưa chủ động được trước diễn biến thời tiết, xuất hàng thô và chưa có thương hiệu trên
thị trường Thế Giới dù sản lượng xuất khẩu hàng năm chiếm tỷ trọng rất cao trong các mặt
hàng xuất khẩu hàng đầu Việt Nam
Cuối năm 2015, Việt Nam sẽ chính thức gia nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC).Thị
trường lúc đó sẽ không còn là 90 triệu dân Việt Nam mà là 600 triệu dân ASEAN.


2. Mục tiêu nghiên cứu:
Việt Nam gia nhập AEC: Cửa lớn đã mở, thách thức đã đến.
-

Đánh giá những cơ hội, mở ra những thời cơ mới cho ngành trồng trọt

-

Làm sang tỏ những thách thức, khó khăn mà ngành trồng trọt phải đối mặt khi tham
gia vào AEC.

-

Rút ra những bài học, kinh nghiệm giúp nền kinh tế Việt Nam phát triển.

3. Phương pháp nghiên cứu:
-


Sử dụng tài liệu thứ cấp, tham khảo các bài báo, cộng đồng mạng.

-

Tham khảo các khoá luận.

-

Tham khảo các chuyên gia.

-

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.


II. Phần nội dung:
1. Các khái niệm:
a. Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) là sự hội nhập của các quốc gia thành viên ASEAN
thành một khối sản xuất, thương mại và đầu tư, tạo ra thị trường chung của một khu vực có
dân số 600 triệu người, tổng sản lượng (GDP) hằng năm khoảng 2.000 tỷ USD và là nền
kinh tế đứng thứ bảy thế giới.
Bốn mục tiêu và cũng là bốn yếu tố cấu thành AEC bao gồm:
- Một thị trường đơn nhất và cơ sở sản xuất chung, được xây dựng thông qua: Tự do lưu
chuyển hàng hóa; Tự do lưu chuyển dịch vụ; Tự do lưu chuyển đầu tư; Tự do lưu chuyển vốn
và Tự do lưu chuyển lao động có tay nghề.
- Một khu vực kinh tế cạnh tranh, được xây dựng thông qua các khuôn khổ chính sách về
cạnh tranh, bảo hộ người tiêu dùng, quyền sở hữu trí tuệ, phát triển cơ sở hạ tầng, thuế quan
và thương mại điện tử.
- Phát triển kinh tế cân bằng, được thực hiện thông qua các kế hoạch phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ (SME) và thực hiện sáng kiến hội nhập nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển

trong ASEAN.
- Hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, được thực hiện thông qua việc tham vấn chặt chẽ trong
đàm phán đối tác và trong tiến trình tham gia vào mạng lưới cung cấp toàn cầu (WTO).
b. Ngành trồng trọt:
Trồng trọt là lĩnh vực sản xuất quan trọng của nông nghiệp, cung cấp lương thực, thực phẩm
cho con người; thức ăn cho chăn nuôi; nguyên liệu cho công nghiệp; nông sản để xuất
khẩu... Do vậy, nghề trồng trọt vẫn là nghề muôn đời và đang ngày càng có giá trị bởi sức ép
về lương thực thực phẩm cho con người ngày một gia tang.


2. Tình hình ngành trồng trọt trên Thế Giới và các nước Đông Nam Á:
a. Ngành trồng trọt trên Thế Giới:
Sản lượng trái cây toàn thế giới năm 2013 đạt khoảng 676.9 triệu tấn so với năm 2012 là
656.9 tấn, nền công nghiệp trái cây thế giới bao gồm sản xuất và thương mại các loại trái cây như
chuối, trái cây bán nhiệt đới, trái cây họ cam quýt, các loại quả mềm, táo và các loại quả hạch.
Sản lượng rau quả thế giới bao gồm cả dưa hấu đạt khoảng 879.2 triệu tấn (năm 2013),
Trung Quốc và Ấn độ là hai nước có sản lượng cao nhất, trong số các loại rau thì khoai tây là phổ
biến nhất, các loại cây khác là khoai lang, cà chua, hành tayab và cải bắp.
Các nước sản xuất hàng đầu thế giới năm 2013 là Trung Quốc, Ấn Độ, Brasil, Mỹ và
Indonesia. Trung Quốc và Ấn Độ cũng thuộc top 10 nước sản xuất rau nhiều nhất năm 2013.
Xuất khẩu trái cây thế giới ở mức 68.17 tỉ USD năm 2009, tăng lên 97.02 tỉ USD năm 2013.
Trên thế giới, lượng trái cây nhập khẩu cũng tăng lên 105.26 tỉ USD năm 2013 từ 76.69 tỉ USD năm
2009. Ấn Độ là nước đứng thứ 10 nhập khẩu rau quả khoảng 2,305.34 triệu USD và đứng vị trí thứ
14 nhập khẩu trái cây với giá trị khoảng 2,162.31 triệu USD năm 2013. Năm 2011, diện tích sản
xuất hoa trên thế giới đạt 400,000 hecta, Châu Á Thái bình dương chiếm khoảng 244,263 hecta,
chiếm 60% tổng diện tích, Trung Quốc và Ấn Độ chiếm lĩnh thị trường này.
b. Ngành trồng trọt của các nước Đông Nam Á:
 Thái Lan:
NÔNG SẢN


SỐ LƯỢNG GIÁ

TRỊ

(Tấn)
Đường mía
68.807.800
Gạo, lúa
31.597.200
Sắn
22.005.700
Ngô
4.454.450
Cao su tự nhiên 3..051.780
Xoài, măng cụt, 2.550.600

(1.000 USD)
2.259.442
7.913.219
2.298.781
227.534
3.490.733
1.528.235

ổi
Dứa
Chuối
Dừa
Dầu cọ
Rau quả tươi

Trái cây nhiệt

548.617
446.357
143.540
560.140
206.805
322.442

đới tươi

1.924.660
1.584.900
1.298.150
1.287.510
1.097.450
789.000


Bắp cải và các 549.877

82.285

loại rau khác
Dưa hấu
Cam
Đậu xanh
Trái cây tươi
Bưởi
Palm hạt nhân

Quýt, chanh
Hành củ, hành

527.836
372.700
304.712
296.800
294.949
285.900
280.190
278.800

60.131
72.027
108.342
103.593
66.316
73.796
69.213
58.557

khô
Ngô
260.294
Dưa chuột
236.955
Rễ và Củ
226.300
Đu đủ
211.594

Nguồn: FAOSTAT 2012

107.715
47.046
38.700
60.051

THỰC PHẨM

Năm 2010
Số lượng
Giá trị

Năm 2011
Số lượng
Giá trị

Tổng số thực phẩm

(tấn)
28.368.98

(1.000 USD)
26.755

(tấn)
33.247.743

(1.000 USD)
32.150


Thủy sản
Tôm
Cá ngừ
Cá đóng hộp khác
Cá đông lạnh
Mực nang
Các loại khác
Ngũ cốc
Gạo
Các loại khác
Thịt
Gà (được chế biến)

5
1.729.549
427.581
58.8.727
190.681
325.476
73.638
123.447
8.983.099
8.939.630
43.469
636.067
427.610

7.321
3.365

1.981
560
643
413
359
5.625
5.606
19
2.073
1.853

1.734.829
392.616
594.751
205.036
303.853
67.269
171.303
11.121.224
10.706.229
414.995
545.194
441.343

8.168
3.676
2.357
644
651
447

393
6.717
6.537
180
2.371
2.061

Những loại khác
Trái cây
Dứa (đóng hộp)

208.457
2.055.885
550.018

219
2.117
552

103.851
2.163.149
641.185

310
2.296
669

139.877

220


146.771

227

Nước dứa


Xoài
Các loại khác
Thực vật
Ngô ngọt (đóng hộp)

42.987
1.323.003
465.634
182.821

50
1.295
544
182

59.691
1.315.501
559.543
184.178

56
1.343

654
190

Ngô (Tươi/đóng hộp)

45.587

49

46.092

51

Các loại khác
Thực phẩm khác

237.227
14.498.75

313
9.075

329.274
18.858.632

413
20.112

Đường
Đồ uống không cồn

Gia vị
Palm dầu
Khoai mì (bột/tinh

1
4.500.969
400.444
222.151
222.000
1.764.107

2.311
409
432
218
836

520.480
551.900
237.502
482.599
1.918.374

3.648
541
482
532
963

bột)

Khoai mì (Pelle/chip)

4.273.225

866

3.731.027

985

878.463
305.038
4.233.249

409
715
11.837

Nuôi
988.775
417
Thức ăn vật nuôi
275.040
658
Các loại khác
1.852.040
2.927
-Nguồn: Viện lương thực quốc gia Thái Lan

Lĩnh vực nông nghiệp đóng góp khoảng 13% vào tổng GDP của Thái Lan, trong đó các

trồng trọt đóng góp khoảng 68% vào tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Với tổng diện tích đất
là 51,3 triệu ha, diện tích đất trang trại chiếm khoảng 21 triệu ha, với khoảng 5,7 triệu trang
trại, trung bình mỗi trang tại rộng khoảng 3,7ha.
Về Campuchia: Campuchia có thể sẽ trở thành "con hổ kinh tế" tiếp theo tại châu Á, khi
nền kinh tế nước này không ngừng tăng trưởng trong những năm vừa qua với tốc độ trên
7%/năm.


3. Tình hình ngành trồng trọt tại Việt Nam:

Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại Việt
Nam – ASEAN giai đoạn 2005-2014 và 11 tháng/2015
Với nhiều điều kiện thuận lợi về thổ nhưỡng, nguồn nước và khí hậu, v.v, Việt Nam là
quốc gia có nhiều tiềm năng trong việc phát triển ngành trồng cây ăn quả, đặc biệt là các loại
cây có múi, xoài và thanh long. Đây là những loại cây ăn quả mang lại giá trị kinh tế cao với
tiềm năng xuất khẩu rất lớn. Cả nước có trên 800 ngàn hecta diện tích gieo trồng, trong đó
cây có múi chiếm 70.4 nghìn ha (2013); xoài 85.2 nghìn ha (2013); thanh long 45 nghìn ha
(2013).
Các sản phẩm chủ lực của ngành nông nghiệp như lúa gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, chè
đã được thực hiện tái cơ cấu và thu được nhiều kết quả khả quan. Giá trị sản xuất lĩnh vực
trồng trọt năm 2014 tăng 3,2%. Năng suất của hầu hết các loại cây trồng chủ lực tăng mạnh,
chất lượng một số loại nông sản được cải thiện như lúa gạo, chè, vải, nhãn, bưởi, thanh long,
…Nhiều mô hình cánh đồng lớn sản xuất lúa gạo, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm theo
chuỗi giá trị được xây dựng. Nhiều vùng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả hàng hóa tập
trung quy mô lớn được duy trì, mở rộng: Vùng cao su, cà phê, điều, hồ tiêu (Đông Nam Bộ
và Tây Nguyên); vùng chè (Trung du miền núi phía Bắc và Lâm Đồng); vùng cây ăn quả
Nam Bộ, thanh long ở Bình Thuận, vải thiều ở Bắc Giang…Một số mặt hàng có thị trường,


giá trị xuất khẩu tăng mạnh như rau quả tăng bình quân 42,8%/năm, hạt tiêu tăng 23%/năm,

hạt điều tăng 16,5%/năm.
Nhiều vùng SX cây công nghiệp, cây ăn quả hàng hóa tập trung quy mô lớn như cao su,
cà phê, điều, hồ tiêu, chè, thanh long, vải thiều… đã được hình thành trên cả nước. Trong số
10 mặt hàng xuất khẩu tỷ đô thì ngành chiếm đến 7 mặt hàng, trong đó hồ tiêu, điều, cà phê
xếp cao nhất trên thế giới. Chất lượng một số nông sản cải thiện đáng kể như: lúa gạo, thanh
long, vải, nhãn, bưởi, chè đã thâm nhập được các thị trường khó tính: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Úc,
Hàn Quốc, Liên minh Châu Âu.
Tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam năm 2015:
- Gạo: 6,8 triệu tấn, tăng 5,8% khối lượng; đạt 2,85 tỉ USD, giảm 2,9% giá trị.
- Rau quả: 2,2 tỉ USD, tăng 47% giá trị.
- Cao su: Tăng 6,1% khối lượng, giảm 14,4% giá trị.
- Cà phê: 1,2 triệu tấn, giảm 20% khối lượng; đạt 2,6 tỉ USD, giảm 13% giá trị.
- Hạt điều: Khoảng 300.000 tấn, tăng 7,3% khối lượng; đạt 2,4 tỉ USD, tăng 20,2% giá trị.
- Hồ tiêu: 124.000 tấn, giảm 17% khối lượng; đạt 1,26 tỉ USD, tăng 2,8% giá trị.
- Gỗ và sản phẩm từ gỗ: 7,1 tỉ, tăng 10% giá trị.
Đáng chú ý hai mặt hàng rau quả nước ta đã mở được thị trường Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc và Úc là vải thiều và xoài cát Chu, đã đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu rõ rệt, và mặt
hàng hạt điều chế biến cũng đạt kỷ lục xuất khẩu năm vừa qua.
Tổng giá trị xuất khẩu nông nghiệp năm qua đạt 30,14 tỷ USD, thấp hơn khoảng 0,8%
so với năm 2014, đây là một kết quả hết sức đáng khích lệ.
4. Những cơ hội của ngành trồng trọt khi Việt Nam gia nhập AEC:
Như chúng ta đã biết khi mục tiêu của AEC là :


+ Tạo dựng một khu vực kinh tế asean ổn định, thịnh vượng và cạnh tranh cao, nơi có sự di
chuyển tự do của hàng hóa , dịch vụ và đầu tư, di chuyển tự do hơn của các luồng vốn, phát
triển kinh tế đồng đều và giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách chênh lệch về kinh tế- xã hội.
+ Các biện pháp chính mà asean sẽ thực hiện để xây dựng một thị trường chung và cơ sở sản
xuất thống nhất gồm: dở bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan; thuận lợi hóa thương
mại, hài hòa các tiêu chuẩn sản phẩm và quy chế, giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải

quan và xuất nhập khẩu, hoàn chỉnh các quy tắc về xuất xứ, tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư,
tăng cường phát triển thị trường vốn asean và tự do lưu chuyển hơn của dòng vốn, thuận lợi
hóa di chuyển thể nhân.
Đó là một cơ hội hết sức quý báu đó là ngành Nông nghiệp của chúng ta sẽ thu hút được
nhiều vốn ngoại, và các nhà đầu tư chiến lược nước ngoài để hưởng ưu đãi thuế quan.
4.1 . Cơ hội của Việt Nam:
a. Về cây lương thực :

Biểu đồ 2: Cơ cấu xuất khẩu mặt hàng chủ lực sang thị trường ASEAN trong 11 tháng từ đầu năm 2015 (%


Trong nhiều năm qua, chiếm tỷ trọng trên 60% kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN, chủ yếu là
những mặt hàng nhập khẩu thiết yếu, nguyên phụ liệu đầu vào phục vụ sản xuất trong nước như:
xăng dầu các loại; máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử & linh
kiện; chất dẻo nguyên liệu; giấy; gỗ & sản phẩm gỗ; hàng điện gia dụng & linh kiện; linh kiện &
phụ tùng ô tô; hóa chất & sản phẩm hóa chất …



Đối với Việt Nam một đất nước đang phát triển với thế mạnh là xuất khẩu lương thực đóng
vai trò quan trọng trongquas trình phát triển đất nước. Xuất khẩu lương thực giúp thu về một nguồn
ngoại tệ lớn đóng góp vào tăng trưởng GDP, thúc đẩy phát triển nông nghiệp từ đó các ngành công
nghiệp phục vu nông nghiệp cũng phát triển theo.


b. Rau củ quả:

Việt Nam có lợi thế về khí hậu, có cả 3 loại khí hậu: nhiệt đới, á nhiệt đới và khí hậu ôn
đới, có đủ loại rau quả: như bắp cải,su hào,cà rốt,bí đao,các loại cây ăn trái: vải, nhãn, bưởi,
thanh long, xoài.....Từ năm 1990 đến nay diện tích CĂQ tăng 20 lần. Hiện nay diện tích

CĂQ cả nước đạt 776.000ha, sản lượng 6,5 triệu tấn, tốc độ tăng bình quân hàng năm là
8,5%.
Bảng 1: Tình hình xuất khẩu rau quả


Năm
2009
2010
2013
2014
2015
c. Các loại cây công nghiệp:
-

Kim ngạch (triệu USD)
438
760
970
1.470
2.000

Chè:

Bảng 1: Kim ngạch xuất khẩu chè từ năm 2009 đến 2T/2015.
Đvt: triệu USD.
Chè

Năm
2009


Giá trị xuất khẩu
Tăng trưởng so với
cùng kì năm trước(%)
-

Năm
2010

Năm
2011

Năm

Năm

2012

2013

Năm
2014

2T/2015.

179,5

200

204


224,6

229,4

228,5

26,2

28,4

11,4

2,0

10,1

2,1

-0,4

0,3

Cà phê: Sản lượng và xuất khẩu cà phê Việt Nam luôn tăng trưởng trong nhiều năm
qua và đang đứng thứ hai thế giới.


Ngành cà phê Việt Nam tăng trưởng đều và ở mức cao trong vòng 3 năm qua.Năm 2014,
diện tích trồng cà phê là 653 ngàn ha, tăng 2,7% so với năm 2013. Sản lượng mùa vụ
2013/14 gần 30.000 ngàn bao (mỗi bao 60 kg), tương đương 1,7 triệu tấn (BĐ 1), tăng nhẹ so
với mùa vụ trước, chủ yếu là cà phê robusta (BĐ 2). Các tỉnh trồng nhiều cà phê là Đắk Lắk,

Lâm Đồng và Đắk Nông.
Bảng 2: Xuất khẩu cà phê các loại của Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Hải Quan, Tổng cục Thống kê, vietrade.gov.vn

-

Cao su:


Việt Nam đang là nước xuất khẩu cao su đứng thứ 3 thế giới. Theo số liệu thống kê sơ
bộ của Tổng cục Hải quan, xuất khẩu cao su thiên nhiên trong tháng 3/2016 ước đạt 91.167
tấn với giá trị khoảng 107,36 triệu USD, đơn giá xuất khẩu bình quân khoảng 1.178
USD/tấn. So với tháng trước (02/2016), xuất khẩu cao su thiên nhiên tăng 75,3% về lượng,
tăng 86,2% về giá trị và giá tăng 6,2%.
-

Điều: Việt Nam hiện đứng đầu trên thế giới về xuất khẩu điều. khối lượng hạt điều của
cả nước xuất khẩu trong tháng 9 đạt 30 ngàn tấn, trị giá 218 triệu USD, đưa khối
lượng điều xuất khẩu trong 9 tháng năm 2015 lên 245 ngàn tấn, tổng trị giá đạt 1,78 tỷ
USD, tăng 78% về khối lượng và 20,6% về giá so với cùng kỳ năm 2014. VINACAS
dự kiến cả năm 2015, Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 320 ngàn tấn nhân hạt điều, đạt
khoảng 2,5 tỷ USD. Trong hai tháng đầu năm nay, các doanh nghiệp đã xuất khẩu
37.000 tấn hạt điều với trị giá 278 triệu USD, tăng 5,3% về khối lượng và 11% vè giá
trị so với cùng kỳ năm ngoái.

-

Tiêu :



Từ năm 2000 đến nay, Việt Nam liên tục đứng đầu thế giới về sản xuất và xuất khẩu hồ tiêu,
chiếm 50% sản lượng xuất khẩu toàn cầu. Trong năm 2014, xuất khẩu hồ tiêu đạt 156.000 tấn với
1,21 tỷ USD thì dự báo năm 2015, cả nước xuất khẩu khoảng 130.000 tấn, với kim ngạch 1,24 tỷ
USD.


 Nhìn chung:


Khi gia nhập AEC, thị trường nông sản Việt Nam mà cụ thể là các sản phẩm của ngành trồng
trọt có cơ hội thâm nhập vào thị trường trong khu vực và trên thế giới. Nông sản của Việt Nam sẽ
chịu mức hàng rào thuế quan thấp nhất, cùng với việc nhiều hàng rào thuế phí sẽ được bãi bỏ, thị



trường tiêu thụ sẽ có khả năng mở rộng cả quy mô lẫn không gian thị trường.
Việc đẩy mạnh xuất khẩu với yêu cầu cao trong khu vực về chất lượng sẽ đem lại cơ hội đổi
mới công nghệ sản xuất, chế biến nông sản, từ đó tạo tiền đề nâng ao sức cạnh tranh của nông sản
VIỆT Nam trên thị trường thế giới và nội địa, khi mà một khối lượng lớn nông sản nước khác tràn

vào Việt Nam.

Sản phẩm đa dạng, chất lượng ngày càng tăng:

Các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm lực tài chính lới và kinh nghiệm kinh doanh hàng nông
sản sẽ vào thị trường nước ta để lập nhà máy sơ chế hoặc chế biến nông sản, lập chi nhánh ở Việt
Nam sản xuất những nông sản độc đáo mà họ đang có lợi thế về công nghệ và thị trường. Đó là cơ
sở để nông sản Việt Nam ngày càng phong phú về chủng loại, chất lượng cũng được cải thiện để
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.





Thúc đẩy những cá nhân, doanh nghiệp nâng cao nhận thức, không ngừng tìm tòi,học hỏi,

sáng tạo nếu muốn tồn tại trong thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay.

Là cơ hội để Việt Nam phấn đấu vươn lên để bắt kịp các nước tiên tiến trên thế giới.

Là một thành viên của ASEAN, Việt Nam sẽ tham gia đầy đủ vào quá trình hội nhập và liên
kết kinh tế khu vực. Bên cạnh những thách thức và vấn đề đặt ra, khi gia nhập vào AEC 2015, theo


chúng tôi, VN sẽ có những cơ hội phát triển kinh tế xã hội.
Tăng cường các nguồn lực cho đầu tư : Sau khi gia nhập AEC, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ
mang đến Việt Nam những nguồn lực đầu tư cho phát triển ngành trồng trọt như : vốn, khoa học kỹ
thuật, máy móc thiết bị, trình độ quản lý …… để tăng cường năng lực đầu tư, mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh hàng hóa ở tất cả các khâu: sản xuất, thu hoạch, chế biến, tiêu thụ. Tăng năng suất,
hạ giá thành, đảm bảo các tiêu chuẩn về số lượng, chất lượng, mẫu mã, giá trị cho nông sản là
những điều kiện rất cần thiết để tăng khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng

trong nước và xuất khẩu thế giới.

Tạo động lực hoàn thiện thể chế: Hội nhập đòi hỏi VIệt Nam phải thể hiện hệ thống pháp
luật về kinh tế và cải cách hàng chính nhằm thu hút đầu tư, phòng vệ thương mại, xây dựng hàng
rào kỹ thuật, chú trọng yếu tố sở hữu trí tuệ, bảo vệ môi trường,… Từ đó xây dựng môi trường kinh
doanh minh bạch, lành mạnh, bình đẳng.





Năng suất: VN 56,4 tấn/ha ; Thái Lan 35 tấn/ha.
Sản lượng: VN 44 triệu tấn ; Thái Lan 38 triệu tấn.
Diện tích: VN 7.8 triệu ha ; Thái Lan 10.7 triệu tấn.



Cơ hội với ngành cao su Việt Nam:
Lợi thế cạnh tranh về NK: Một số sản phẩm cao su VIệt Nam và một số nước khi nhập vào

Hoa Kì như lốp xe, găng tay, băng tải,… từ mức thuế suất 3,3%-3,9%, sẽ về 0%.

Thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành cao su: Nếu sản xuất ở VN và XK cao su qua các nước
thành viên sẽ được hưởng thuế suất 0%.
5. Thách thức của ngành trồng trọt Việt Nam khi tham gia AEC:


Cho dù phía doanh nghiệp có hợp tác sản xuất, thu mua tác động, hướng dẫn họ cách sản
xuất an toàn, hiệu quả thì mức độ này cũng chỉ giảm chứ không chấm dứt triệt để. Hơn nữa, những
vùng đất canh tác, sản xuất của Việt Nam đều được khai thác từ lâu và thời gian nghỉ đất, phơi đất,


phơi trại quá ngắn để tái sản xuất nên mức độ tiêu diệt những mầm bệnh tiềm ẩn không cao. Vì vậy,
điểm yếu về chất lượng sản phẩm sẽ tạo ra thách thức lớn cho cả ngành hàng nông nghiệp.

Khi trực tiếp tham gia AEC và các FTA, cũng có nghĩa các thương lái nước ngoài có quyền
thu mua trực tiếp nông sản của Việt Nam trên đồng ruộng. Khi đó, doanh nghiệp các nước hầu như
nắm được giá thành sản xuất, họ có thể "điều phối" sản lượng nông sản, thậm chí diện tích gieo
trồng của nông dân. Khi diện tích phát triển đến một mức nào đó, nông dân trở thành bị động trong



bán hàng, bị thương lái nước ngoài ép giá, hạ giá, dẫn đến không có lợi nhuận hoặc từ bỏ sản xuất.
Xuất phát từ sự cạnh tranh tự do, hàng hóa muốn tiêu thụ tốt phải đáp ứng được yêu cầu của
người tiêu dùng.Thuế suất nhập khẩu, xuất khẩu đều bằng 0%, mặt hàng nào đạt chất lượng cao, an
toàn, giá thấp sẽ được ưu tiên lựa chọn. Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam đa phần chưa có thói

quen sản xuất cũng như điều kiện đầu tư cho sản xuất chưa tới nơi tới chốn.

Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp trở ngại trong vấn đề về chất lượng sản phẩm, nếu
doanh nghiệp không thay đổi phương pháp sản xuất, mẫu mã, đầu tư chất lượng, sẽ đánh mất thị
trường cho các doanh nghiệp nước ngoài.

Qua đó, các ngành hàng của Việt Nam nói chung, đặc biệt là các ngành hàng nông sản, thực
phẩm, gỗ nói riêng muốn đứng vững ở chính thị trường nội địa, hay muốn hướng ra nước ngoài,


ngành nông nghiệp phải có chiến lược, giải pháp mới trong sản xuất và tiêu thụ.
Tại tọa đàm “Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2015 - Chiến lược cạnh tranh nào cho doanh
nghiệp Việt" các chuyên gia chia sẻ, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp không quan tâm và thờ ơ trước
bước đệm hội nhập, đây là nguy cơ rất lớn về cạnh tranh sản phẩm và dịch vụ khi các nước trong
khu vực AEC chính thức tấn công đến thị trường Việt Nam. Ngay từ bây giờ, doanh nghiệp Việt
không có động thái và chiến lược cụ thể cho chính mình thì khả năng doanh nghiệp ngoại nhảy vào



cạnh tranh và chiếm thị phần sẽ là chuyện một sớm một chiều.
Theo số liệu thống kê mới nhất tại Việt Nam, có đến 70% doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực sản xuất và 30% còn lại làm dịch vụ. Trong 70% doanh nghiệp sản xuất có đến hơn 50% doanh
nghiệp nhỏ và vừa, các doanh nghiệp này tập trung sản xuất các mặt hàng nông nghiệp, thủ công

mỹ nghệ. Cũng phải nói thêm rằng, nhiều doanh nghiệp chỉ là xí nghiệp hay cơ sở sản xuất nhỏ lẻ.
Số còn lại là doanh nghiệp sản xuất có tầm ảnh hưởng lớn thì vươn đến thị trường châu Âu, tập
trung mạnh vào thị trường Mỹ, Nhật và chưa chú trọng nhiều đến thị trường các nước láng giềng.
30% doanh nghiệp dịch vụ còn lại thì có đến 20% doanh nghiệp dịch vụ nhỏ lẻ. Những doanh


nghiệp này hoạt động thời vụ và chạy dự án là chủ yếu, thậm chí nhiều công ty mang danh là dịch
vụ nhưng lại phục vụ khách hàng rất kém.

Thực tế trên cho thấy tính cạnh tranh của doanh nghiệp Việt còn chưa cao. Thực tế khảo sát
còn cho thấy các doanh nghiệp vẫn chưa có sự chuẩn bị tốt nhất cho sân chơi này. Chắc chắn sẽ có
một giai đoạn trong quá trình hội nhập doanh nghiệp sẽ bị bất ngờ vì hàng hóa nước ngoài xâm lấn
rất nhanh, nhiều đơn vị có thể rơi vào cảnh khó khăn. Đứng dưới góc độ chuyên gia cũng chỉ ra
thách thức với ngành nông nghiệp, vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam hiện tại. Trồng trọt,
lương thực, thủy sản có cơ hội nhưng mía đường, đậu tương, ngô gặp khó. Chăn nuôi nguy cấp, đặc
biệt với 3 đối tượng chính là heo, gà và bò. Đối với chăn nuôi heo, Việt Nam có ưu thế nội địa vì
người dân có thói quen dùng thịt tươi. Tuy nhiên, xu hướng tiêu dùng này sẽ nhanh chóng thay đổi.

Với quan điểm của chuyên gia kinh tế trước tiên, doanh nghiệp phải nắm chắc các cam kết
để thực thi cho đúng, khẩn trương tái cơ cấu, xây dựng chiến lược để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Không có lời khuyên chung cho doanh nghiệp nhưng bà Lan cho rằng doanh nghiệp nào cũng phải
xác định lại lợi thế để chọn được sản phẩm mục tiêu, đồng thời xây dựng chuỗi liên kết, văn hóa
kinh doanh phù hợp để có chỗ đứng và đi được chặng đường dài. Theo một số khảo sát gần đây, chỉ
30% doanh nghiệp của Việt Nam có nhận thức đầy đủ về AEC để lên kế hoạch nắm bắt cơ hội kinh
doanh mới. Do vậy, để có lợi thế trong cạnh tranh, các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến
lược kinh doanh dài hạn và thực hiện quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế. Ngoài ra, sự gia
tăng dòng vốn, đặc biệt từ nước ngoài vào cũng làm gia tăng mối lo về “bong bóng” giá tài sản và
ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ độc lập. Vì vậy, cần có các biện pháp ứng phó kịp
thời để giảm thiểu tác động tiêu cực đối với thị trường tài chính khi dòng vốn đảo chiều đột ngột.


Với hơn 90% DNVN là doanh nghiệp nhỏ và vừa, một số ít doanh nghiệp quy mô trung bình
và lớn, Việt Nam hiện đang thiếu những doanh nghiệp thực sự lớn, đủ tầm để dẫn dắt nền kinh tế
trong thời kỳ FTA. Hơn nữa, những số liệu thống kê gần đây của các tổ chức thương mại quốc tế
cho thấy Việt Nam đang ở vị thế quá thấp khi tham gia hội nhập.

Theo xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) trong 3 tháng đầu năm 2015, Việt Nam
đứng chót bảng về năng lực cạnh tranh trong 12 nước tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP) mà Việt Nam đang đàm phán tham gia (dự kiến cũng sẽ được ký kết trong năm 2015 PV).




Còn trong AEC, tình hình có vẻ không quá tệ khi năng lực cạnh tranh của Việt Nam đứng
dưới 5 nước, trên 3 nước. Thế nhưng, nếu nhìn vào quy mô kinh tế thì mới thấy được bản chất thật
của vân đề. Những nước xếp trên Việt Nam về năng lực cạnh tranh chiếm tới 89% GDP của cả khối,



trong khi Việt Nam chỉ xếp trên nhóm 3 nước đóng góp vỏn vẹn 3% GDP.
Doanh nghiệp các nước trong ASEAN đã chuẩn bị chiến lược rất bài bản để tham gia cuộc
chơi của TPP và AEC. Singapore là nước đầu tiên trong ASEAN ký kết Hiệp định Thương mại tự
do với EU. Và ngay tại Việt Nam, thì các doanh nghiệp của Thái Lan, Philippines cũng đang tích
cực mở rộng ảnh hưởng của mình trong thị trường bán lẻ, quảng bá thương hiệu, dọn đường cho

cuộc chinh phục thị trường Việt Nam.

Ngay cả với nông nghiệp, vốn là ngành có thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam cũng gặp phải
những thách thức không nhỏ. Theo chuyên gia kinh tế TS Lê Đăng Doanh, nếu không có những sự
thay đổi tích cực, ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ thua ngay trên “sân nhà”.


“Nông nghiệp 5 ăn 5 thua. Trồng trọt, lương thực thủy sản có cơ hội nhưng mía đường, đậu
tương, ngô gặp khó. Chăn nuôi nguy cấp, 3 đối tượng chính là heo, gà và bò thua là chắc. Chăn nuôi
gà quy mô nhỏ, không có khả năng cạnh tranh kể cả gà thịt và gà đẻ trứng nên rất dễ thua thiệt. Đối
với chăn nuôi heo, Việt Nam có ưu thế nội địa vì người dân có thói quen dùng thịt tươi. Tuy nhiên,


xu hướng tiêu dùng này sẽ nhanh chóng thay đổi” - ông Doanh nhận xét.
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, cuối năm 2015, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)
chính thức thành lập, ngành nông nghiệp Việt Nam sẽ chịu sự cạnh tranh gay gắt nhất. Ngành trồng
trọt là một phần quan trọng, song hành với chăn nuôi, cùng chịu những ảnh hưởng từ việc tham gia
AEC. Khi đó, thuế các sản phẩm từ trồng trọt như lúa gạo,trái cây, sản phẩm từ cây công nghiệp sẽ

giảm về 0%, hàng trong khối ASEAN tràn vào Việt Nam với giá cạnh tranh.

Theo Bộ Công thương, hiện nay giá thành để sản xuất trồng trọt của Việt Nam cao hơn các
nước trong khối ASEAN như: Thái Lan, Indonesia, Philippines. Chưa tính chuyện xuất khẩu, chỉ
riêng tiêu dùng nội địa tại thị trường Việt Nam hơn 90 triệu dân, hàng hóa nông nghiệp nhập từ Thái
Lan, Malaysia có chất lượng cao hơn, mẫu mã đẹp hơn và...giá bán lại rẻ hơn. Nguyên nhân là do
kỹ thuật trồng trọt tại Việt Nam chưa áp dụng khoa học kỹ thuật nhiều, việc chuẩn hóa các tiêu
chuẩn như VIET GAP chỉ ưu tiên cho thị trường xuất khẩu khó tính như Mỹ, Úc...

Các loại cây công nghiệp chủ lực như cà phê, tiêu, điều đã có thị trường tiêu thụ và xuất
khẩu tuy nhiên việc xuất khẩu nếu chỉ ở hình thức thô – sơ chế sẽ không đem lại hiệu quả cao trong


×