Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

tổng quan về tình hình phát triển kinh tế của việt nam và các nước khu vực đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 5
1.1.

Đặt vấn đề .............................................................................................................. 5

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................. 6

1.2.1.

Mục tiêu chung ................................................................................................ 6

1.2.2.

Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 6

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 7
2.1. Cơ sở lí luận .............................................................................................................. 7
2.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................... 8
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM
Á .......................................................................................................................................... 9
3.1. Sơ lược về các nước ĐNA ........................................................................................ 9
3.2. Tự nhiên ảnh hưởng đến khu vực ........................................................................... 10
CHƯƠNG 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 12


4.1. Tăng trưởng, phát triển kinh tế và nghèo đói. ......................................................... 12
4.1.1. Tăng trưởng phát triển kinh tế. ......................................................................... 12
4.1.2. Tình hình nghèo đói các nước Đông Nam Á. .................................................. 16
4.2. Vốn và tăng trưởng kinh tế. .................................................................................... 18
4.3. Lao động và tăng trưởng kinh tế. ............................................................................ 23
4.4. Môi trường và phát triển kinh tế. ............................................................................ 27
4.5. Nông nghiệp – Công nghiệp và Dịch vụ ............................................................... 33
4.6. Tình hình xuất nhập khẩu ....................................................................................... 35
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN ............................................................................................... 40
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 41

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 2


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG
Bảng 3.1. Các quốc gia Đông Nam Á ............................................................................... 10
Bảng 4.1. Các chỉ số về GDP các nước khu vực ĐNÁ (Năm 2015). ................................ 15
Bảng 4.2. Chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình của các quốc gia năm 2015 và sự thay đổi so
với 2014. ............................................................................................................................ 16
Bảng 4.3. Tỷ lệ người ở mức nghèo đói toàn quốc (% dân số) năm 2014 ........................ 17
Bảng 4.5: Đầu tư của các nước ĐNA năm 2015 ............................................................... 19
Bảng 4.6: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các nước ĐNA năm 2015 ............ 20
Bảng 4.7: Vốn ODA ròng vào các nước ĐNA (triệu USD), năm 2015 ............................ 21
Bảng 4.8: ODA bình quân đầu người các nước ĐNA (USD) ........................................... 23

Bảng 4.9. Lao động và năng suất lao động của các quốc gia Đông Nam Á năm 2015 .... 24
Bảng 4.10. Tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan và một số nước trong khu vực, từ năm 20012015 ................................................................................................................................... 26
Bảng 4.11. Phát thải CO2 của Việt Nam và một số nước trong khu vực (nghìn tấn). ...... 28
Bảng 4.12. Phát thải CO2/người của Việt Nam và một số nước trong khu vực (tấn) ....... 29
Bảng 4.13. Diện tích rừng và tỷ lệ tăng/giảm diện tích rừng năm 2010-2015 .................. 30
Bảng 4.14:Tỷ trọng các ngành kinh tế trong GDP các nước khu vực ĐNA giai đoạn
2005-2015 (ĐVT: %)......................................................................................................... 34
Bảng 4.15. Một số giá trị về nông nghiệp các nước khu vực ĐNA năm 2015 ................. 35
Bảng 4.16: Tình hình xuất nhập khẩu của các nước ĐNA năm 2015 ............................... 36
Bảng 4.17: Xuất nhập khẩu so với GDP của các nước ĐNA năm 2015 ........................... 37

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 3


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

DANH MỤC CÁC HÌNH SỬ DỤNG
Hình 3.1. Bản đồ các nước khu vực Đông Nam Á .............................................................. 9
Hình 4.1. Quy mô kinh tế các nước ĐNA (GDP, 2015) ................................................... 12
Hình 4.2. GDP/người của 11 nước ĐNÁ (Năm 2015). ..................................................... 13
Hình 4.3: Tốc độ tăng trưởng GDP của 11 nước ĐNÁ (Đvt:%, năm 2015). .................... 14
Hình 4.4 : Vốn ODA ròng vào các nước ĐNA (triệu USD), năm 2015 ........................... 20
Hình 4.5 : ODA bình quân đầu người các nước ĐNA (USD) .......................................... 22
Hình 4.6. Lực lượng lao động các nước ĐNA (triệu người), năm 2015. .......................... 25
Hình 4.7. Tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan và một số nước trong khu vực, từ năm 20012015 ................................................................................................................................... 26
Hình 4.8. Phát thải CO2 của Việt Nam và một số nước trong khu vực (nghìn tấn). ......... 27

Hình 4.9. Phát thải CO2/người của Việt Nam và một số nước trong khu vực (tấn) .......... 29
Hình 4.10: Tỉ trọng các ngành kinh tế trong GDP của các nước khu vực ĐNA, 2015 (Đvt:
%)....................................................................................................................................... 33
Hình 4.11: Tình hình xuất nhập khẩu của các nước ĐNA năm 2015 ............................... 37
Hình 4.12: Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam trong buôn bán với thị trường
các nước ASEAN 9 tháng tính từ đầu năm 2014 .............................................................. 38

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 4


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU
1.1.

Đặt vấn đề

Trước chiến tranh thế giới thứ hai,các nước Đông Nam Á là thuộc địa và các nước bảo hộ
nên nền kinh tế lạc hậu, phụ thuộc, sản xuất nông nghiệp là chính. Vào ngày 08-08- 1967,
tổ chức ASEAN ra đời nhằm ổn định xã hội của khu vực và đảm bảo sựu phát triển của
các quốc gia trong khu vực một cách hòa bình và tiến bộ. Chính sựu tổ chức này đã vực
dậy nền kinh tế của khu vực. Vào những năm thập kỷ 70 và đặc biệt là trong thập kỷ 80,
nhiều nước trong khu vực đã xây dựng và thực hiện chiến lược cải tổ nền kinh tế, thực
hiện công nghệ hóa thay thế nhập khẩu, hướng ra xuất khẩu. Nhờ thực thi chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội, đối ngoại hợp lí, đúng đắn nên trong thời gian qua, nhất là từ cuối
thập kỷ 80 đến nay, một số nước trong khu vực đã đạt được nhiều thành công trên con

đường xây dựng đất nước như Singapo,Malaysia, Thái Lan. Các ngành công nghiệp điện
tử, công nghệ thông tin, sản xuất ô tô đã có bước phát triển đáng kể. Ngành dich vụ và
kết cấu hạ tầng cũng được quan tâm đầu tư phát triển ở nhiều nước. Cơ cấu kinh tế của
các nước Đông Nam Á đã có sự dich chuyển đáng kể, thể hiện là sự thành công của công
nghiệp hiện đại hóa, tăng tỉ trọng các ngành công nghiệp và giảm tỉ trọng các ngành nông
nghiệp trong GDP. Nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng đối với các nước Đông Nam
Á, nhưng hướng sản xuất nông nghiệp hiện nay là sản xuất các nông sản nhiệt đới phục
vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước trong khu vực đã
đạt mức ổn định trong thời gian dài như: Singapo, Thái Lan, Malaysia, Philippin và Việt
Nam dao động từ 7- 11% trong thập kỷ 70 đến 90. Cơ cấu xuất nhập khẩu của các nước
trong khu vực đã thay đổi, các sản phẩm công nghiệp đã tham gia vào xuất khẩu, nhiều
nước đạt giá trị xuất khẩu cao và tăng qua các năm. Các nước cũng có những điều chỉnh
cơ cấu các ngành cho phù hợp với môi trường chung của thế giới, cải cách thể chế kinh
tế, tăng cường tự do hóa, lành mạnh hóa. Xu hướng phát triển mới của các nước Đông
Nam Á thể hiện nổi bật ở các chính sách phát triển tổng hợp, khai thác các tiềm năng phát
triển mới, kích thích nhu cầu nội địa và kết hợp với kế hoạch thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng
các ngành kinh tế.
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 5


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

1.2.

NSVTH: NHÓM 7

Mục tiêu nghiên cứu


1.2.1. Mục tiêu chung
Tìm hiểu về tổng quan sự phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu về quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam và các nước Đông Nam Á trong
những năm từ 2001-2015.

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 6


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lí luận
Một số khái niệm liên quan đến kinh tế
Phát triển kinh tế: là quá trình tăng tiến về mọi mặt của nền kinh tế.
Sự phát triển thể hiện cả sự biến đổi về lượng cũng như về chất cả vể kinh tế và xã hội.
Phát triển kinh tế bền vững: Đây là khái niệm đang còn tiếp tục tranh cãi, tuy nhiên
theo Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển thì: Phát triển kinh tế bền vững là phát
triển đáp ứng các nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn th­ương đến các nhu cầu của các
thế hệ tương lai.
Về mặt nội dung, phát triển kinh tế bền vững là sự phát triển kinh tế phải đáp ứng yêu cầu
sau:
+ Kinh tế phải phát triển liên tục
+ Kinh tế phải phát triển với tốc độ cao
+ Đáp ứng các nhu cầu hiện tại như­ng không làm tổn thư­ơng đến các thế hệ tương lai.
Tăng trưởng kinh tế: là sự gia tăng thu nhập của nền kinh tế trong một khoảng thời gian

nhất định thường là một năm.
Sự tăng trưởng kinh tế thường thể hiện ở qui mô và tốc độ.
Vốn: Vốn được hiểu là các của cải vật chất do con người tạo ra và tích luỹ lại. Nó có thể
tồn tại dưới dạng vật thể hoặc vốn tài chính.
GDP: là tổng giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ cuối cùng được tạo nên trên phạm vi
lãnh thổ của một quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định (thường là 1 năm)
Vốn ODA: một lãi suất ưu đãi và một thời gian trả nợ thích hợp, tín dụng ưu đãi chiếm
một tỉ trọng lớn trong tổng số vốn ODA trên thê giới. Nó không được sử dụng cho mục
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 7


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

tiêu xã hội, môi trường mà thường được sử dụng cho các dự án về cơ sở hạ tầng thuộc
các lãnh vực giao thông vân tãi, nông nghiệp, thủy lợi, năng lượng...làm nền tảng vững
chắc cho ổn định và tăng trưởng kinh tế. Các điều kiện ưu đãi bao gồm:
· Lãi suất thấp
· Thời gian trả nợ dài
· Có khoảng thời gian không trả lãi hoặc trả nợ
+ ODA cho vay hỗn hợp
Là loại ODA kết hợp hai dạng trên, bao gồm một phần không hoàn lại và tín dụng ưu đãi.
FDI: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI)
là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách
thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền
quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
2.2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu
Chủ yếu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ các nguồn có sẵn thống kê qua các năm.

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 8


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM
Á
3.1. Sơ lược về các nước ĐNA
Hình 3.1. Bản đồ các nước khu vực Đông Nam Á

Nguồn: Internet
Đông Nam Á là một khu vực của châu Á, bao gồm các nước nằm ở phía nam Trung
Quốc, phía đông Ấn Độ và phía bắc của Úc, rộng 4.494.047 km² và bao gồm 11 quốc
gia: Việt Nam, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma,
Philippines, Singapore, Thái Lan và Brunei.
Vào năm 2014, dân số của cả khu vực lên đến 612.7 triệu người, trong đó hơn 1/6 sống
trên đảo Java (Indonesia). Hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều gia nhập ASEAN
(Association Southeast Asia Nation) trừ Đông Timor (quan sát viên của tổ chức này).
Do vị trí địa lý nằm trên trên con đường hàng hải nối liền giữa Ấn Độ Dương và Thái
Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 9



TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải giúp tăng cường các hoạt động giao thương
phát triển giữa các khu vực.
Bảng 3.1. Các quốc gia Đông Nam Á
Quốc Gia

Diện Tích

Dân Số

Mật Độ Dân

(km2)

(người)

Số

Thủ Đô

(người/km2 )
Indonesia

1.904.569


257.563.815

132

Jakarta

Myanmar

676.000

53.897.154

98

Naypyidaw

Thái Lan

513.120

67.959.359

127

Băng Cốc

Philippines

342.353


100.699.395

338

Manila

Việt Nam

331.210

91.713.300

279

Hà Nội

Malaysia

329.847

30.331.007

91

Kuala Lumpur

Lào

236.800


6.802.023

30

Vientiane

Campuchia

181.035

15.577.899

85

Phnom Penh

Timor

14.874

1.184.765

75

Dili

5.765

423.188


78

Bandar Seri

Leste
Brunei

Begawan
Singapore

724

5.535.002

7.671

Singapore

Nguồn: https:// vi.wikipedia.org/wiki/Đông_Nam_Á
3.2. Tự nhiên ảnh hưởng đến khu vực
Phải nói rằng gió mùa không chỉ đem lại thuận lợi cho con người mà còn là những yếu tố
tự nhiên tác động và tạo nên sự thất thường cho khí hậu trong vùng, với biên độ không
lớn lắm. Mưa nhiệt đới trên địa bàn tự nhiên của khu vực tạo ra những vùng nhỏ, xen kẽ
giữa rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển, và đồng bằng, tạo nên những cảnh quan đa dạng.
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 10


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM


NSVTH: NHÓM 7

Thực tế đó khiến cho Đông Nam Á thiếu những không gian rộng cho sự phát triển kinh tế
- xã hội trên quy mô lớn, thiếu những điều kiện tự nhiên cho sự phát triển những kĩ thuật
tinh tế, phức tạp. Ở đây không có những đồng bằng rộng lớn như vùng châu thổ sông
Ấn, sông Hằng hay Hoàng Hà; cũng không có những đồng cỏ mênh mông như vùng thảo
nguyên. Không gian sinh tồn ở đây tuy nhỏ hẹp nhưng lại rất phong phú, đa dạng. Con
người có thể khai thác ở thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tồn. Vì thế có người gọi
Đông Nam Á là khu vực khai thác thức ăn theo nghĩa rộng. Những điều kiện đó rất thuận
lợi cho cuộc sống con người trong buổi đầu, nhưng không khỏi ảnh hưởng nhất định đến
sự phát triển của một nền sản xuất lớn, tạo nên một khối lượng sản phẩm lớn trong những
giai đoạn phát triển sau này của khu vực. Đồng thời, sự đa dạng, đan xen của những địa
bàn sinh tụ nhỏ trong văn hóa tộc người của cả khu vực và trong mỗi quốc gia.

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 11


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

CHƯƠNG 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
4.1. Tăng trưởng, phát triển kinh tế và nghèo đói.
4.1.1. Tăng trưởng phát triển kinh tế.
Trong 11 nước Đông Nam Á thì Indonesia là nước có GDP cao nhất với 861.934 tỷ
USD năm 2015, sau đó là Thái Lan với 395.168 tỷ USD. Các quốc gia xếp lần lượt phía
sau như: Malaysia 296.283 tỷ USD, Singapore 292.739 tỷ USD, Philipines 292.451 tỷ

USD, Việt Nam 193.599 tỷ USD, Myanmar 62.600 tỷ USD,Campuchia 18.049 tỷ USD,
Brunei 12.930 tỷ USD,Lào 12.369 tỷ USD và cuối cùng là Đông Timo 1,441 tỷ USD .
Có thể thấy qui mô kinh tế của Thái Lan không hề nhỏ chỉ sau Indonesia trong khu vực
Đông Nam Á. GDP của Việt Nam cũng tăng lên đáng kể qua các năm gần đây. (Hình
4.1).
Hình 4.1. Quy mô kinh tế các nước ĐNA (GDP, 2015)

GDP ( Tỷ USD)
1,000
900
800
700
600
500
400
300
200
100
0

862

395
296

292

293

194


63

12

18

1

13

GDP ( Tỷ USD)
Nguồn: World Bank

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 12


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Đánh giá thông qua chỉ tiêu đo lường mức sống GDP trên đầu người thì các vị trí trên
có sự xáo trộn bởi yếu tố dân số. Dẫn đầu về chỉ tiêu này là Singapore với GDP/người là
52.89 nghìnUSD/người/năm. Thái Lan với chỉ tiêu này thì xếp sau Brunei và Malaysia lần
lượt là 30.55 nghìnUSD/người/năm và 9.77 nghìnUSD/người/năm còn Thái Lan chỉ có
5.81nghìnUSD/người/năm. Với chỉ tiêu này thì Việt Nam với số dân khoảng 90 triệu
người thì ở vị trí rất thấp GDP/người chỉ có 2.11nghìnUSD/người/năm. Các nước
Myanmar, Cambodia, Campuchia, Đông Timor có GDP đầu người gần như nhau với 1.16

nghìnUSD/ người/năm. (Hình 4.2)
Hình 4.2. GDP/người của 11 nước ĐNÁ (Năm 2015).
60.00

52.9

50.00
40.00

30.6

30.00
20.00
10.00

3.4

9.8

1.2

5.8

2.9

2.1

1.8

1.2


1.2

0.00

GDP bình quân đầu người (nghìn USD/người/năm)
Nguồn: World Bank
Kinh tế Thái Lan là một nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào xuất khẩu với kim ngạch
xuất khẩu chiếm 60% GDP. Tính đến ngày 26 tháng 10 năm 2006, GDP danh nghĩa theo
tỷ giá hối đoái thị trường của Thái Lan là 200 tỷ USD, chứng tỏ Thái Lan là nền kinh tế
lớn thứ hai Đông Nam Á sau Indonesia. Đây là vị trí mà Thái Lan đã nắm giữ trong nhiều
năm qua. Sự phục hồi của Thái Lan từ cơn khủng hoảng tài chính châu Á 1997-98 dựa
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 13


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

trên xuất khẩu, phần lớn là do nhu cầu bên ngoài từ Hoa Kỳ và các thị trường nước ngoài
khác. Chính quyền của Thaksin đã nhậm chức tháng 2 năm 2001 với ý định kích cầu nội
địa và giảm sự phụ thuộc của Thái Lan vào ngoại thương và đầu tư. Kể từ đó, chính
quyền của Thaksin đã tinh lọc thông điệp kinh tế của mình, đi theo chính sách kinh tế
"đường đôi" kết hợp kích thích nội địa với xúc tiến các thị trường mở và đầu tư nước
ngoài. Loạt chính sách này được biết đến với tên gọi phổ biến là kinh tế học Thaksin
(Thaksinomics). Cầu về hàng xuất khẩu của Thái Lan yếu đã giữ tăng trưởng GDP năm
2001 còn 1,9%. Tuy nhiên, trong giai đoạn 2002-03, sự kích thích nội địa và phục hồi
xuất khẩu đã khiến cho nền kinh tế tăng trưởng tốt hơn với tốc độ tăng GPD thực 5,3%

(2002) và 6,3% (2003).
Hình 4.3: Tốc độ tăng trưởng GDP của 11 nước ĐNÁ (Đvt:%, năm 2015).
20.00
Indonesia
Myanmar

15.00

Malaysia
Thailand

10.00

5.00

Philippines
6.19

7.19
6.90

7.55

7.13
5.44

5.40

6.24


6.68
5.42

4.19

3.44

2.70

2.83

2001

2003

2005

2007

-0.74
2009
2011

Lao PDR
Cambodia
Timor-Leste

0.83

0.00


Vietnam

2013

2015

Singapore
Brunei Darussalam

-5.00

Nguồn: World Bank
Xét tổng thể, tốc độ tăng trưởng GDP của 11 nước ĐNÁ đều có độ biến động khá lớn,
đặc biệt là các nước Đông Timo, Brunei và Cambodia. Các nước khác dù có mức độ
biến động ít hơn nhưng có một đặc điểm chung là tốc độ tăng trưởng rất thấp, thậm chí
âm dưới tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu.

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 14


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Về chỉ tiêu này, Thái Lan có sự tăng trưởng đều qua các năm từ 1995-2015. Các quốc
gia dẫn đầu về GDP thì đều có sự tăng trưởng ổn định. Cũng như các nước khác Việt
Nam cũng có một sự tăng trưởng GDP đều qua các năm.(Hình 4.3)

Bảng 4.1. Các chỉ số về GDP các nước khu vực ĐNÁ (Năm 2015).
GDP bình quân đầu Tăng
Quốc Gia

GDP ( Tỷ USD)

người

(nghìn trưởng GDP

USD/người/năm)

(%)

Indonesia

861.934

3.346

4.794

Myanmar

62.601

1.161

7.294


Malaysia

296.283

9.768

4.969

Thailand

395.168

5.815

2.828

Philippines

292.451

2.904

5.905

Vietnam

193.599

2.111


6.679

Lao PDR

12.369

1.818

7.350

Cambodia

18.050

1.159

7.036

Timor-Leste

1.442

1.158

4.300

Singapore

292.739


52.889

2.008

Brunei Darussalam

12.930

30.555

-0.567
Nguồn: World Bank

Với chỉ số phát triển con người thì quốc gia đứng đầu không ai khác chính là
Singapore(GDP/người=52.89USD/người/năm) với 0,912 tăng 0,2% so với năm 2014.
HDI của Thái Lan thấp hơn các nước trong khu vực xếp thứ 4 sau Singapore, Brunei và
Myanmar với chỉ số phát triển con người HDI là 0,726 tăng 0,2% so với 2014. Chỉ số
phát triển HDI của Việt Nam cũng nằm hạng thấp so với các nước khác, song vẫn có sự
thay đổi tích cực, tăng 0,3% so với 2014. Xếp cuối bảng là Đông Timor, các nước HDI
đều tăng so với năm trước nhưng HDI của Dong Timor lại giảm đáng kể, chỉ đạt 0,595,
giảm tới 0,6% so với 2014. Điều này cho thấy, cùng trong khu vực nhưng lại có sự khác

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 15


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7


biệt rất lớn về cả thu nhập, sức khỏe y tế, giáo dục,….giữa các quốc gia với nhau.(Bảng
4.2)
Bảng 4.2. Chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình của các quốc gia năm 2015 và sự thay
đổi so với 2014.
Quốc gia

HDI(2015)

Thay đổi so với năm 2014

Tuổi thọ trung
bình (tuổi)

Thái Lan

0,726

Tăng 0,002

74,4

Việt Nam

0,666

Tăng 0,003

75,8


Singapore

0,912

Tăng 0,003

83

Malaysia

0,779

Tăng 0,002

74,7

Myanmar

0,536

Tăng 0,005

65,9

Lào

0,575

Tăng 0,005


66.2

Campuchia

0,555

Tăng 0,002

68,4

Brunei

0,856

Tăng 0,004

78,8

Indonesia

0,684

Tăng 0,003

68,9

Philipines

0,668


Tăng 0,004

68,2

Đông Timor

0,595

Giảm 0,006

68,2

Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2015
4.1.2. Tình hình nghèo đói và bất bình đẳng của các nước Đông Nam Á.
Với mức GDP,GDP/người hay HDI là khá cao so với các nước trong khu vực, song
Thái Lan vẫn tồn tại ngưỡng nghèo theo lương thực là 2.099 calo/người/ngày.
Malaysia thì sử dụng tiêu chuẩn 9.910calo/ngày cho gia đình có 2 nguười lớn và 3 trẻ
em để làm ngưỡng nghèo. Các quốc gia khác như: Lào, Campuchia, Việt Nam hay
Indonesia thì ngưỡng lương thực tiêu thụ một ngày là 2.100calo/ngày.
Với Việt Nam,Ngưỡng nghèo đó được ấn định cho từng khu vực: nông thôn miền núi,
hải đảo: 80.000 đồng/người/tháng; nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/người/tháng;
thành thị: 150.000 đồng. Tiêu chuẩn được Tổng cục Thống kê sử dụng trong các cuộc
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 16


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7


điều tra mức sống dân cư là mức tiêu thụ 2.100 ca-lo/ngày/người giống như một số
quốc gia khu vực.
Bảng 4.3. Tỷ lệ người ở mức nghèo đói toàn quốc (% dân số) năm 2014
Quốc Gia

Tỷ lệ người ở mức nghèo đói toàn quốc (% dân số)

Thailand

10.5

Indonesia

11.3

Malaysia

0.6

Philippines

..

Vietnam

13.5

Lao PDR


..

Cambodia

..

Timor-Leste

41.8
Nguồn: World Bank

Đông Timor có tỷ lệ người ở mức nghèo đói là khá cao, chiếm 41.8% dân số, tiếp đến là
Việt Nam chiếm 13.5% dân số, thấp nhất là Malaysia với 0.6% dân số.

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 17


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Bảng 4.4. Một số con số về Bất bình đẳng và hệ số GINI các nước ĐNA
Bất bình

Bất bình đẳng

Bất bình đẳng


đẳng về giới

trong giáo dục

trong thu nhập

tính

(%)

(%)

Indonesia

0.494

20.8

17.3

0.381

Myanmar

0.413

19.4

Malaysia


0.209

13.2

19.8

0.359

Thailand

0.380

16.1

34.0

0.394

Philippines

0.420

11.6

26.8

0.43

Vietnam


0.308

18.0

22.0

0.356

34.1

20.3

0.362

28.3

20.3

0.318

47.6

17.8

0.304

Quốc gia

Lao PDR
Cambodia


0.477

Timor-Leste
Singapore

Hệ số GINI

0.088
Nguồn: Báo cáo phát triển con người 2015(HDR), trang 216-219

Các quốc gia ĐNA có hệ số GINI tương đối gần nhau trong khoảng 0.3 đến 0.43 chứng
tỏ mức độ phân phối tương đối công bằng. Tuy nhiên chỉ số bất bình đẳng về giới tính
một số nước còn khá cao như Indonesia 0.494; Campuchia 0.477; Philippines 0.420……
4.2. Vốn và tăng trưởng kinh tế.

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 18


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Bảng 4.5: Đầu tư của các nước ĐNA năm 2015

(Tỷ USD)

Vốn đầu tư

(Tỷ USD)

Tỷ lệ đầu tư
(% GDP)

Indonesia

861.934

298

34.6

Tốc độ
tăng vốn
đầu tư
(%)
3.3

Myanmar

62.601

..

..

Malaysia

296.283


74

25.1

6.4

Thailand

395.168

95

24.1

4.3

Philippines

292.451

60

20.6

15.1

Vietnam

193.599


54

27.7

9.0

Lao PDR

12.369

4

32.8

..

Cambodia

18.050

4

22.5

9.9

Timor-Leste

1.442


1

37.1

..

Singapore
Brunei
Darussalam

292.739

77

26.3

-6.2

12.930

5

35.2

6.6

GDP
Quốc gia


Nguồn: World Bank
Ngoài chỉ tiêu đầu tư chung, hai chỉ tiêu Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign
Direct Investment) và Viện trợ phát triển chính thức (ODA – Official Development
Assistance) cũng là những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự thay đổi vốn sản xuất quốc
gia. Về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Singapore có tỷ lệ đầu tư trên GDP cao nhất
22.29%. Việt Nam nhận được 11.8 tỷ USD đầu tư FDI năm 2015, tương ứng 6.1% GDP,
ở mức trung bình (Bảng 4.5).

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 19


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Bảng 4.6: Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các nước ĐNA năm 2015
Quốc gia

FDI vào

Tỷ lệ FDI/GDP

(tỷ USD)

(%)

Indonesia


20.05

2.33

Myanmar

4.08

6.52

Malaysia

10.96

3.70

Thailand

9.00

2.28

Philippines

5.84

2.00

Vietnam


11.80

6.10

Lao PDR

1.08

8.72

Cambodia

1.70

9.42

Timor-Leste

0.04

2.98

Singapore

65.26

22.29

Brunei Darussalam


0.17

1.34
Nguồn: World Bank

Hình 4.4 : Vốn ODA ròng vào các nước ĐNA (triệu USD), năm 2015
5000
3740

4000
3000
2000 14691432
1000

2537
1911
17751768
716

572
282

568

4216

4086

3619


3157

2510
891

609

1044
308

402

677
355

192
70 29

515
59

0
-1000
-2000

2001

2003

2005

-167

2007
-311

2009
-76

2011
-134
-184

2013

-382

2014

-43 2015

-942
Indonesia

Myanmar

Malaysia

Thailand

Philippines


Vietnam

Lao PDR

Cambodia

Timor-Leste

Singapore

Brunei Darussalam

Nguồn: World Bank

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 20


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Xét về khía cạnh nguồn lực để phát triển, ODA là cần thiết cho Việt Nam, một nước còn
đang phát triển. Nguồn vốn này giúp cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, đóng góp tích
cực vào sự tăng trưởng và phát triển của đất nước. Tuy nhiên, nhận ODA càng nhiều
cũng đồng nghĩa với việc đi vay nhiều hơn, tức mắc nợ nhiều hơn. Do vậy, một khi các
dự án không được khai thác, sử dụng hiệu quả, đúng mục đích thì chính nguồn vốn này sẽ
trở thành gánh nặng cho quốc gia nói chung và người dân nói riêng. Trong đó Thái Lan

có ODA trong giai đoạn năm 2003-2011 là âm, chứng tỏ đây là nước cho ODA. Nhưng
trong những năm gần đây có sự tăng ODA trở lại cụ thể là năm 2014 là 355 tỷ USD, năm
2015 giảm xuống còn 59 tỷ USD. Indonesia cũng có ODA giảm trong những năm gần
đây.
Bảng 4.7: Vốn ODA ròng vào các nước ĐNA (triệu USD), năm 2015
2001

2003

2005

2007

2009

2011

2013 2014 2015

Indonesia

1469

1775

2537

891

1044


402

70

Myanmar

126

125

145

196

356

380

3936 1385 1169

Malaysia

29

110

29

202


140

41

-113

20

-1

Thailand

282

-942

-167

-311

-76

-134

29

355

59


Philippines

572

716

568

609

308

-184

192

677

515

Vietnam

1432

1768

1911

2510


3740

3619

4086 4216 3157

Lao PDR

245

301

297

397

417

400

423

474

471

Cambodia

415


517

539

676

721

792

808

803

677

Timor-Leste

194

175

185

278

217

279


259

250

212

-382

-43

Singapore
Brunei
Darussalam
Nguồn: World Bank
Từ những con số trên, tính bình quân, nợ ODA trên đầu người của người dân Việt Nam
cũng cao hơn rất nhiều so với các nước khác. Năm 2014, mỗi công dân Việt Nam sẽ gánh
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 21


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

một mức nợ là 46.47 USD, năm 2015 con số này giảm cò 34.43 USD nhưng vẫn còn cao
so với các nước khác. Trong khi tại Thái Lan chỉ 0.86 USD, hay Indonesia -0.17USD,
hoặc Malaysia -0.02 USD (Hình 4.5). Trong 11 quốc gia thì Đông Timor là nước có nợ
đầu người cao nhất lên đến 169.18 USD năm 2015.

Hình 4.5 : ODA bình quân đầu người các nước ĐNA (USD)
300.00
272.55

Indonesia

258.64

250.00

228.96

224.25
207.90

200.00

Myanmar
215.61

188.32 186.58

Malaysia
179.18

150.00

Thailand
Philippines
Vietnam


100.00
Lao PDR
50.00

45.13
33.36
18.21

54.00
40.10
21.97

51.77
40.43
23.19

66.91
49.23
29.81

67.82
50.98
43.48

62.79
54.30
41.19

64.34

53.60
45.52

70.92
52.37
46.47

69.26
43.46
34.43

0.00

Cambodia
Timor-Leste
Singapore

2001

2003

2005

2007

2009

2011

2013


2014

2015
Brunei Darussalam

-50.00

Nguồn: World Bank

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 22


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Bảng 4.8: ODA bình quân đầu người các nước ĐNA (USD)
Quốc gia

2001

2003

2005

2007


2009

2011

2013

2014

2015

Indonesia

6.85

8.06

11.21

3.84

4.38

1.64

0.28

-1.50

-0.17


Myanmar

2.61

2.54

2.90

3.86

6.93

7.29

74.29

25.91

21.68

Malaysia

1.23

4.44

1.13

7.56


5.06

1.43

-3.84

0.67

-0.02

Thailand

4.45

-14.53

-2.54

-4.69

-1.14

-2.00

0.43

5.23

0.86


Philippines

7.18

8.63

6.59

6.85

3.36

-1.94

1.97

6.83

5.12

Vietnam

18.21

21.97

23.19

29.81


43.48

41.19

45.52

46.47

34.43

Lao PDR

45.13

54.00

51.77

66.91

67.82

62.79

64.34

70.92

69.26


Cambodia

33.36

40.10

40.43

49.23

50.98

54.30

53.60

52.37

43.46

Timor-Leste 224.25 188.32 186.58 272.55 207.90 258.64 228.96 215.61 179.18
Nguồn: World Bank
4.3. Lao động và tăng trưởng kinh tế.

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 23


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM


NSVTH: NHÓM 7

Bảng 4.9. Lao động và năng suất lao động của các quốc gia Đông Nam Á năm 2015
Quốc Gia

GDP

Dân Số

Lao Động

Tỷ lệ tham

Năng suất lao

(tỷ USD)

(người)

(triệu

gia lao động

động (nghìn

người)

(%dân số)


USD/lao
động)

Indonesia

861.934

257.563.815

125.46

48.7

6.87

Myanmar

62.601

53.897.154

30.45

56.5

2.06

Thái Lan

395.168


67.959.359

39.91

58.7

9.9

Philippines

292.451

100.699.395

44.31

44.0

6.6

Việt Nam

193.599

91.713.300

55.26

60.3


3.5

Malaysia

296.283

30.331.007

14.04

47.5

20.58

Lào

12.369

6.802.023

3.43

50.5

3.6

Campuchia

18.050


15.577.899

8.62

55.3

2.09

Timor Leste

1.442

1.184.765

0.28

23.8

5.12

Brunei

12.930

423.188

0.21

48.8


62.56

Singapore

292.739

5.535.002

3.14

56.7

93.25

Nguồn: World Bank

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 24


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Hình 4.6. Lực lượng lao động các nước ĐNA (triệu người), năm 2015.
125.46
140.00
120.00

100.00
80.00
60.00
40.00
20.00
0.00

30.45

39.91 44.31
14.40

55.26
3.43

8.62

0.28

3.14

0.21

Lao động (triệu người), năm 2015

Nguồn: World Bank
Dựa vào Bảng 4.9 và Hình 4.6, ta thấy Indonesia có lực lượng lao động dẫn đầu trong các
nước ĐNA với 125.46 triệu người.Việt Nam đứng thứ hai với 55.26 triệu người, tiếp đến
là các nước Philippin, Thái Lan, Myanmar, Malaysia, Campuchia, Lào, Singapo, Đông
Timor và cuối cùng là Brunay với 0.21 triệu người. Tuy nhiên, do quy mô GDP cao nên

Singapo đứng đầu về năng suất lao động với 93.25 nghìn USD/lao động. Thái Lan đứng
thứ năm với 9.90 nghìn USD/lao động, Việt Nam có năng suất lao động cực kỳ thấp so
với các nước còn lại đứng thứ 10 với 3.5 nghìn USD/lao động, thấp nhất là Myanmar với
2.06 nghìn USD/lao động. tỷ lệ tham gia lao động của Việt Nam là khá cao trong khu vực,
chiếm 60.3% dân số.

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 25


TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM

NSVTH: NHÓM 7

Hình 4.7. Tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan và một số nước trong khu vực, từ năm
2001-2015
12.00
10.95
10.00

11.39

11.25

Myanmar

9.50

9.11


8.10

8.00

7.74

6.00

5.93

4.00

3.76
3.53
2.76
2.60

2.00

Indonesia

Malaysia
7.87
7.47

7.39

Thailand
7.08


7.03
6.56

5.59
5.31

3.61

4.64
3.90
3.23

3.53

1.35

2003

2005

2007

2009

Cambodia

2.87
2.80


3.10

2.02

1.87

2.12
1.69

Timor-Leste

0.66

0.77

0.84
0.19

Brunei Darussalam

0.00
2001

Vietnam

3.11
2.79
1.95

3.09

2.91

1.49

1.18

Philippines

6.29
6.18

Lao PDR

4.38
3.69
2.61

2.25
1.54

6.59
5.94

6.17

2011

2013

2014


Singapore

2015

Nguồn: World Bank
Bảng 4.10. Tỷ lệ thất nghiệp của Thái Lan và một số nước trong khu vực, từ năm
2001-2015
Quốc gia

2001

2003

2005

2007

2009

2011

2013

2014

2015

Indonesia


8.10

9.50

11.25

9.11

7.87

6.56

6.17

5.94

6.18

Myanmar

..

..

..

..

..


..

..

..

..

Malaysia

3.53

3.61

3.53

3.23

3.69

3.09

3.11

2.87

3.10

Thailand


2.60

1.54

1.35

1.18

1.49

0.66

0.77

0.84

0.19

Philippines

10.95

11.39

7.74

7.39

7.47


7.03

7.08

6.59

6.29

Vietnam

2.76

2.25

5.31

4.64

2.61

2.02

1.95

1.87

2.12

Lao PDR


..

..

1.35

..

..

..

..

..

..

Cambodia

1.82

..

..

0.87

0.19


0.20

0.30

0.18

..

Timor-Leste

..

..

..

..

..

..

..

..

..

Singapore


3.76

5.93

5.59

3.90

4.38

2.91

2.79

2.80

1.69

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Page 26


×