Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

báo cáo thực tập tại bệnh viện triều an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 35 trang )

Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín
BÁO CÁO CỦA HỌC VIÊN
I. MÔ TẢ TỔNG QUAN BỆNH VIỆN

Hiện nay, bệnh viện Triều An


bệnh viện tư, thực hiện chủ

trương xã hội hóa thành công, là địa chỉ ti cậy của người bệnh trong và ngoài nước, uy
tín thương hệu ngày càng cao, được toàn xã hội công nhận. Ngoài ra bệnh viện còn
quan tâm đến bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn, cũng như những gia đình có công ,
chính sách.


Bệnh viện đa khoa Triều An được thành lập và đưa vào hoạt động từ tháng 7 năm
2001. Bệnh viện Triều An là bệnh viện tư nhân lớn nhất Việt Nam được bộ y tế công
nhận:”Đa chuyên khoa sâu” và hoạt động với phương châm: “Tình thương và chất
lượng” luôn là tiêu chí hàng đầu của toàn thể đội ngũ y khoa trong bệnh viện Triều
An.



Bên cạnh đó, bệnh viện Triều An được bộ trường bộ Y tế cấp bằng khen đạt tiêu
chuẩn bệnh viện xuất sắc toàn diện năm 2007. Đến năm 2008 bệnh viện được giấy
chứng nhận là đạt được danh hiệu top 500 thương hiệu hàng đầu năm 2008…


Báo cáo thực tập




GVHD : Trần Thành Tín

Bệnh viện đa khoa Triều An được hội đồng sáng lập do Tiến sĩ-Bác sĩ Nguyễn Hải Nam-giám đốc
bệnh viện. Bệnh viện Triều An là nơi hội tụ nhiều giáo sư, tiến sĩ, bác sĩ chuyên khoa đầu ngành ở
tất cả các khoa.



Địa chỉ: 425 Kinh Dương Vương, phường An Lạc, quận Bình Tân, Tp. Hồ Chí Minh.



Bệnh viện Triều An là một bệnh viện đa khoa với quy mô lớn hơn 500 giường bệnh, 8 phòng mổ
tiêu chuẩn quốc tế, có khu điều trị cấp cao VIP, gồm 16 khoa. Cụ thể được chia làm 3 khu A,B,C và
mỗi khu đều được trang bị đầy đủ, hiện đại.
 Khu A gồm:

- Tầng trệt khoa phòng khám.
- Lầu 1: Khoa nội 1(tiêu hóa, hô hấp).
- Lầu 2: Khoa Tai-Mũi-Họng, khoa mắt, ung bướu.
- Lầu 3: Khoa ngoại tim, khoa phụ sản.
- Lầu 4: Khoa dược, phòng tài chình kế toán, phòng hành chính quản trị..
 Khu B gồm:

- Tầng trệt: Khoa hồi sức cấp cứu.
- Lầu 1: Khoa nội 2(nội tim mạch, huyết học), khoa nhi(khoa nội nhi).
- Lầu 2: Khoa sản chậu niệu.
- Lầu 3: Khoa ngoại tổng quát, khoa ngoại thần kinh.

- Lầu 4: Phòng khám chánh.
 Khu C gồm:

- Tầng trệt: Khoa chuẩn đoán hình ảnh, khoa xét nghiệm.
- Lầu 1: Một phần của khoa nội 1.
- Lầu 2: Khoa cơ xương khớp.
- Lầu 3: Khoa hậu phẩu(phòng mổ và phòng hồi sức sau khi mổ).
- Lầu 4: Hội trường.


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

II: MÔ TẢ TỔNG QUAN VỀ KHOA DƯỢC
1. Giới thiệu đôi nét về khoa dược


Cùng các khoa phòng khác của bệnh viện.
- Khoa dược hoạt động ngày 16/7/2001 dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc và trưởng khoa

dược:
+ Lập kế hoạch, cung ứng thuốc đảm bảo số lượng, chất lượng cho nhu cầu điều trị thử
nghiệm lâm sàng,
+ Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc.
+ Kiểm tra, theo dõi việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý.
+ Bảo quản thuốc đúng nguyên tắc: “Thực hành tốt bảo quản tốt”.
+ Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn…
+ Nghiên cứu khoa học và đào tạo là cơ sở thực hành của các trường đại học, cao đẳng,
trung học về dược.

+ Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
+ Quản lý hoạt đông nhà thuốc, bệnh viện theo đúng quy định.
- Khoa dược bệnh viện là một khoa chuyên môn trực thuộc giám đốc bệnh viện nằm ở lẩu 4
khu A của bệnh viện do tổng giám đốc Tiến sĩ - Bác sĩ Nguyễn Hoài Nam lãnh đạo được chia làm 5
phòng và quầy thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú:
1. Phòng trưởng khoa: Dược sĩ Tăng Nữ
2. Phòng phó khoa: Dược sĩ Trần Mỹ Hạnh
3. Phòng trực dược
4. Kho Thuốc
5. Kho vật tư y tế-hóa chất
6. Quầy Bảo hiểm Y tế ngoại trú


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

KHOA DƯỢC
TRƯỞNG KHOA
DS. Tăng Nữ

PHA CHẾ

DS. Tăng Nữ
BS. Lê Phúc Thịnh
ĐD. Toàn Hạnh

NHÀ THUỐC
DS.Tăng Nữ


NGHIỆP VỤ DƯỢC
DƯỢC LÂM SÀNG – THÔNG TIN THUỐC
KHO & CẤP PHÁT
DS. Tăng Nữ
DS. Tăng Nữ
DS. Mỹ Hạnh
DS. Mỹ Hạnh
DTr. Hải Phong
DTr. Hải Phong
DTr. Mỹ Duyên

KHO VTYT & HC
DTr. Ngọc Hạnh
DTr. Hằng

KHO THUỐC
DTr. Mỹ Linh
DTr. Lĩnh
DTr. Quế Anh
DTr. Đạt
DTr. Soan
DTr. Nga
DTr. Võng
DT. Trinh

2. Chức năng chức trách của khoa dược:

THỐNG KÊ DƯỢC
DTr. Kim Dung
DTr. Minh Trang

DTr. Tuyết Mai

QUẦY PHÁT THUỐC BHYT
DTr. Khánh
DTr. Nhi
DTr. Cảm


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

Chức năng chức trách của khoa dược: đáp ứng đầy đủ và có chất lượng nhu cầu thuốc men,
hóa chất, vật tư y tế cho các khoa lâm sàng và phòng khám.
Tổ chức và thực hiện các quy chế chuyên môn về Dược của khoa Dược và trong bệnh viện.
- Khoa dược có chức năng quản lý về toàn bộ công tác dược trong bệnh viện, nhằm đảm bảo
cung cấp đầy đủ kịp thời thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát thực hiện đầy đủ kịp thời việc sử
dụng thuốc an toàn hợp lí.
- Tổ chức và thực hiện các quy chế chuyên môn về dược ở khoa và trong bệnh viện.
a. Kho thuốc


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

b. Kho vật tư y tế

c. Quầy phát thuốc


III. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KHO, BẢO QUẢN DƯỢC PHẨM VÀ VẬT TƯ Y
TẾ


Báo cáo thực tập


GVHD : Trần Thành Tín

Thiết kế xây dựng
- Kho cần phải bố trí địa điểm thuận tiện, có đủ điều kiện làm việc cho cán bộ, nhân viên

khoa dược tạo điều kiện hổ trợ cho công tác thông tin. Tư vấn sử dụng thuốc.
- Hệ thống kho, phòng pha chế, nơi sản xuất, chế biến thuốc, buồng cấp phát cần bố trí
thuận lợi cho việc vận chuyển và cấp phát. Điều kiện kho thuốc phải đảm ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,
độ thông thoáng đảm bảo theo nguyên tắc : “Thực tốt bảo quản thuốc”
- Nền kho phải cao, phẳng, chắc chắn, cứng, chống ẩm tốt…


Trang thiết bị:
- Có các phương tiện, thiết bị phù hợp
- Đủ ánh sáng
- Đủ trang thiết bị cần thiết
- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy tốt…



Điều kiện bảo quản:
- Tránh ánh sáng gay gắt chiếu vào trực tiếp, tránh ô nhiễm từ môi trường bên ngoài và


theo quy định của tổ chức y tế thế giới. Điều kiện bảo quản khí hậu khô thoáng, nhiệt độ không quá
25oC (hoặc tùy theo khí hậu mà nhiệt độ có thể lên đến 30oC) và độ ẩm không quá 70%.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ BẢO QUẢN:
A. KHO THUỐC
- Là nơi bảo quản cung cấp và phân phối thuốc cho các khoa lâm sàng, bệnh nhân điều trị nội trú
1. Nhiêm vụ của người thủ kho:

- Bảo quản hàng hóa kho theo quy định của nhà nước
-Kiểm soát hàng hóa trong kho theo quy định của nhà nước
-Kiểm soát hàng nhập xuất đúng số lượng, chất lượng ghi trên tờ phiếu không sửa chữa,
tẩy xóa hàng nhập trước xuất, chú ý thời hạn sử dụng


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

-Phải có sổ kho, sổ sách giấy tờ theo giỏi đối chiếu số lượng và số lượng chính xác
-Lưu trữ phiếu nhập đúng chế độ hiện hành của nhà nước
-Theo dõi đôn đóc thu hồi các vật liệu tài sản cho mượn , bảo quản tốt tư trang người
bệnhSƠ
gữi ĐỒ
khi nhập
KHOviện
THUỐC
5

6

-Thường xuyên kiểm tra hàng tồn kho, sổ sách cấp phát định kì, báo cáo tình hình tồn

kho, hư hỏng và hao hụt để kịp thời sử lý

810

KHO A:
Thuốc chích vần A C
4
7
-Có trách nhiệm bảo vệ khi phát hiện có vấn đề nghi vấn Thuốc
trong chính
xuất nhập
vần Dvà
N an toàn
Thuốc chính vần N T
hàng hóa phải báo cáo ngay cho cấp trên
Thuốc chính vần V Z
Tủ hồchống
sơ mối, chống mọt,
-Chú ý phòng chóng3 các thảm họa như: Thiên
tai, hỏa hoạn,
8
Thuốc
dùng ngoài vần A Z
chống chuột, chống quá hạn sử dụng
Thuốc uống vần P Z
9
uống
vầnvào
L O,Q
-Người không có trách nhiệm không được vào kho. Các thủ Thuốc

kho chỉ
đươc
kho ngoài
Thuốc uống vần H L
giờ làm việc khi có việc thật cần thiết mà thủ trưởng đơn vị yêu cầu hếtThuốc
giờ làm
việc
uống
vầnphải
D Gkhóa cửa
Thuốc uống vần A C
kho.
2
10
Thuốc phát nhiều, cồng kềnh
Thuốc GN, HTT
15 thuốc ung thư
1
11
Thuốc tê, mê
KHO B:
12
Bàn làm việc
13
14
15
16
Bàn vi tính
Khu vực nhận hàng
4

5
6
7
Thuốc chờ kiểm tra
3
6.7 Tủ lạnh
2
8
8. Hàng cồng kềnh
9
9. Bàn kiểm thuốc
10. Thuốc chờ kiểm tra
1
11. Thuốc có dung tích > 100ml
10
11
KHO C
Dịch truyền đường
2
1
Dịch truyền đạm
3
Dịch truyền hổn hợp
5
6
Dịch truyền mặn
Lactate Ringer
Dịch truyền khác
Tỷ lệ: 1/70
Đơn vị tính: cm

4
400
400

480


Báo cáo thực tập

 Nội Quy Kho:
-

Làm việc đúng giờ giấc

-

Sắp xếp, bảo quản thuốc theo đúng qui định và thực hiện tốt 5 chống

-

Thực hiện tốt 3 tra 3 đối khi cấp phát

GVHD : Trần Thành Tín


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

-


Không phận sự không được vào kho

-

Không tiếp khách trong kho

-

Hết giờ làm việc không được vào kho (nếu có việc cần vào kho phải có mặt 3 người: trực dược,
người lãnh thuốc, bảo vệ và có biên bản)

-

Thuốc trong kho đem ra phải có phiếu xuất kho

-

Không ăn uống, nấu nướng, hút thuốc trong kho

-

Kho luôn ngăn nắp, gọn gàng và vệ sinh tốt

-

Kiểm soát đèn, quạt, máy lạnh trước khi ra về
 Cách Sắp Xếp Thuốc:

-


Thuốc sắp xếp nhãn quay ra ngoài, dễ thấy

-

Thuốc xếp thành từng dãy hàng, khối hàng riêng biệt, dễ lấy, mỗi khối chỉ chứa 2 -4 mặt hàng để dễ
dàng xuất nhập.

-

Khối hàng có chiều cao vừa phải, hàng nặng xếp ở dưới, hàng nhẹ xếp ở trên, thuốc dể vỡ đề bên
trong, thuốc thường xuyên xuất nhập để bên ngoài

-

Phải thường xuyên kiểm tra và phát hiện sự xâm nhập, phá hoại của mối, chuột, nấm móc, phải sắp
xếp thuốc cách nền 0,1m xếp trên pallet, cách tường 0,2 – 0,5m

2. Cách sắp xếp thuốc theo nguồn hàng
a. Thuốc viện phí: để cấp phát thuốc viện phí cho bệnh nhân nội trú được bảo quản trên kệ có khu
vực riêng so với thuốc BHYT, trên mỗi kệ có bảng ghi chú màu xanh với những kí tự A, B, C…


Báo cáo thực tập

-

Thuốc chích vần A đến C

-


Thuốc chích từ vần D đến N

-

Thuốc chích từ vần N đến T

-

Thuốc chích từ vần V đến Z

-

Thuốc uống vần A đến Z: Amlodipin 5 mg…

GVHD : Trần Thành Tín


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

b. Thuốc BHYT nội trú: thuốc BHYT dùng để cấp phát thuốc cho bệnh nhân nội trú có BHYT
được bảo quản trện kệ khu vực riêng so với thuốc viện phí, trên mỗi kệ có bảng màu hồng ghi chú
với những ký tự A, B, C…

-

Thuốc chích từ vần N đến T: Norcuron Toxaxine
- Thuốc uống từ vần H đến L: Hapacol, Loperamid



Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

Thuốc dùng ngoài từ vần A đến Z: Inopilo, Rhinex, Natri clorid 0.9%

c. Thuốc cần bảo quản đặc biệt
- Thuốc, hóa chất yêu cầu bảo quản ở chế độ đặt biệt như hóa chất độc, chất dễ cháy nổ
phải bảo quản ở nhiệt độ thấp tránh ánh sang…
- Thuốc và hóa chất được bảo quản ở chế độ thông thường như nguyên liệu dược bào
chế từ động vật, thực vật…
- Được đảm bảo trong tủ lạnh khu B có 3 tủ lạnh để bảo quản những thuốc đặc biệt từ 2
– 8 độ. Bên ngoài tủ lạnh có liệt kê những tên thuốc, hàm lượng, nồng độ, nhiệt độ bảo quản rõ
rang…
Tủ lạnh 1: (BHYT): Actrapid UI/ml – 10ml
Tủ lạnh 2: ACT – HIB 10mg/ 0.5 ml
Tủ lạnh 3 : Adrenaline (Đức) 1mg/1ml


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

3. Cách bảo quản
- Đảm bảo chống ẩm mốc, sắp xếp trên kệ giá cách xa tường 2m, thuận tiện cho việc kiểm
tra, vận chuyển cấp phát đảm bảo an toàn.
- Phải đảm bảo cấp phát hợp lí và trong kho thuốc phải có sơ đồ kho thuốc.
- Phải có biện pháp phòng chống ẩm kịp thời

- Kho thuốc cần có nhiệt kế, kế ẩm ở những nơi cấn thiết, ghi chép số liệu hằng ngày để có
kế hoạch kịp thời phòng chống ẩm.
- Sử dụng chất hút ẩm khi cần thiết.
- Áp dụng các biện pháp thông hơi thông gió.
- Thuốc, hóa chất, dụng cụ phải được kiểm tra, kiểm nghiệm khi xuất nhập định kỳ kiểm tra
chất lượng và theo dõi hạn dùng.
- Kho thuốc phải sạch sẽ,bố trí nơi giao nhận riêng.
- Cấm mang thức ăn vào trong kho.
- Thường xuyên theo dõi các thuốc hóa chất dễ bị biến đổi màu.
- Để thuốc nơi thông thoáng khọ ráo.


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

 Quy tắc 3 dễ

- Dễ thấy
- Dễ lấy
- Dễ kiểm tra

 5 chống

-Chống ẩm móc: trong kho trang bị máy điều hòa không quá 25 độ, bảng theo dõi nhiệt độ và
độ ẩm trong kho. Nhiệt kế được đặt ở vị trí ổn định và có bảng theo dõi nhiệt độ độ ẩm.


Báo cáo thực tập


GVHD : Trần Thành Tín

-Chống mối mọt, sâu bọ, côn tùng, chuột: phải trang bị máy đuổi côn trùng trong kho.

-Chống cháy nổ: có bình chữa cháy


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

SƠ ĐỒ KHO VẬT TƯ Y TẾ & HÓA CHẤT
6

A – KHO TRONG
Giấy, vải, gỗ, kim loại
Nhực
Silicon, VT theo máy
Kim tiêm
Băng, gạc, cầm máu
Đồ giấy
Nhực, silicon
Cao su
Bàn làm việc
Hàng bảo quản 2 80C

1
7
2


810

3

8

4

9

5

10 áp dụng quy tắc FIFO – FEFO: Ngày tháng của thuốc
B – KHO
NGOÀI
-Chống quá hạn dùng:
được
đặt xoay ra
Dụng cụ phẩu thuật tim
Chỉ phẩu thuật
ghi vào phiếu theo dõi.5
Vật tư tim
Hàng chờ nhập kho
6
-Chống nhầm lẫn hư hao đỗ vỡ mất mát: các2 thuốc được để ngăn ra không
để bảo
quáquản
cao tránh
Hàng
2 80Cđổ

Chỉ mổ tim – YDC N1
vỡ.
7
Vòng van tim – YDC N2
3
Gòn, gạc
B. KHO VẬT TƯ Y TẾ VÀ HÓA CHẤT
Bơm tiêm các loại
8
4
Hóa chất
Dược phẩm
9
12
Bàn làm việc

ngoài thuốc nào cận date sẽ được lập danh sách treo lên1 bảng báo cáo. Mỗi làn nhập lấy thuốc điều

810

10

11

480
Tỷ lệ 1/70
Đơn vị tính: cm


Báo cáo thực tập




GVHD : Trần Thành Tín

Kho vật tư y tế được chia làm 2 kho, gồm kho trong và kho ngoài. Mỗi kho được sắp xếp từng mặt
hàng ngăn nắp dễ tiện cho việc cấp phát. Bên cạnh đó cần phải đảm bảo điều kiện nhiệt độ không
quá 25oC và độ ẩm không quá 70%.


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

- Mỗi mặt hàng trong kho VTYT – HC cần phải dễ kiểm tra tránh nhầm lẫn. Những hóa chất
cũng phải có khu vực riêng.
- Những hóa chất dành riêng cho khoa xét nghiệm cũng được bảo quản ở nhiệt độ 2 - 8 oC theo
nhà sản xuất cung cấp và nằm trong kho trong ở vị trí 10, 11

Những hàng chờ nhập kho thì nằm ở vị trí số 4 (Kho ngoài).


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

C. QUẦY PHÁT THUỐC BHYT NGOẠI TRÚ
 Có nhiệm vụ cấp phát thuốc cho bệnh nhân đến khám bệnh tại bệnh viện Triều An nếu bệnh nhân có

thẻ BHYT.

1. Thái độ phục vụ và giao tiếp
-

Quầy thuốc BHYT ngoại trú trực thuộc khoa Dược bệnh viện Triều An là một cơ sở kinh doanh đơn
thuần, nói đúng hơn là một đơn vị y tế cơ sở thuộc hệ thống y tế cộng đồng do đó cán bộ y tế góp
phần vào việc chăm sóc sức khỏe cho người dân ở tuyến cơ sở cần phải hiểu rõ vai trò của người
thầy thuốc tại bệnh viện.

-

Quầy thuốc cần phải có chuyên môn nhất định về thuốc và bệnh học. Và đặc biệt hơn nữa nhân viên
quầy BHYT cần phải biết cách hướng dẫn sử dụng thuốc, cách hướng dẫn các biện pháp phòng
chống hiệu quả.

-

Thái độ giao tiếp, tiếp xúc với bệnh nhân của nhân viên quầy BHYT cần giải thích rõ với bệnh nhân
về các tác dụng phụ của thuốc, cần phải uống bao lâu thì mới thấy kết quả, khi nào thì cần liên lạc
với bác sĩ nếu thấy không có kết quả hay gặp tác dụng phụ.

-

Tóm lại, giao tiếp với bệnh nhân là một khâu quan trọng trong việc đánh giá quá trình khám chữa
bệnh. Đừng nên vì bất kỳ lý do gì để bỏ qua công việc này. Bệnh nhân có quyền được biết và được
tham gia vào quá trình khám chữa bệnh cho chính họ. Bất kỳ nhân viên chăm sóc sức khoẻ nào cũng
biết rằng khi người bệnh hiểu và tham gia tích cực vào quá trình khám chữa, tỉ lệ thành công sẽ tăng
lên nhiều.
2. Những kinh nghiệm khi bán thuốc

-


Toa thuốc tại quầy BHYT đã được công nghệ hóa bằng cách in vi tính rất đẹp về mặt hình thức, dễ
thấy và tránh nhầm lẫn. Nếu phát hiện một sự sai sót nào đó từ toa thuốc thì người bán thuốc cần
phải thông báo lại cho phòng khám trực tiếp của bệnh nhân để chỉnh sửa cho đúng.


Báo cáo thực tập
-

GVHD : Trần Thành Tín

Trước khi lấy thuốc cho bệnh nhân, nhân viên BHYT cần phải thật bình tĩnh. Trước tiên cần phải
kiểm tra tên bệnh nhân, tên thuốc đã đúng chưa và sau đó lấy thuốc một cách cẩn thận tránh nhầm
lẫn với những loại thuốc có tên thương mại giống nhau. Cấp phát cho phù hợp, đúng người đúng
bệnh.

-

Người bán thuốc cần phải hiểu rõ về nguồn gốc chất lượng của thuốc, đặc biệt là các thông tin về
chống chỉ định và tác dụng phụ.

-

Người cấp thuốc cần phải tuân theo nguyên tắc nghiêm ngặt,sau khi cấp thuốc phải nhập vào máy
tính hằng ngày để tiện đối chiếu hàng và theo dõi hàng tồn kho.

-

Thuốc hướng tâm thần, thuốc gây nghiện, thuốc ung thư phải thực hiện theo qui chế riêng và cẩn
trọng khi cấp phát cho bệnh nhân.



Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

- Cách sắp xếp thuốc trong quầy BHYT.Ngày, tháng của thuốc được đặt ở mặt trước
xoay ra ngoài và được đặt ở trên hoặc bên ngoài. Những thuốc nào cận date sẽ được lập danh sách
treo trên bảng báo cáo.
- Mỗi lần nhập thuốc lấy thuốc đều phải ghi vào phiếu theo dõi (thẻ kho) để tiện cho
việc theo dõi hạn dùng của từng loại thuốc.
- các thuốc có bao bì hình dạng khác nhau được để ngăn ra, cách xa nhau và không để
quá chiều cao quy định để chống đổ vỡ.

-

Ng
ười
cấp

thuốc phải đặt sức khỏe bệnh nhân lên hàng đầu , nên phải thường xuyên kiễm tra thuốc, về chất
lượng cũng như hạn sử dụng.
-


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

- Đặt biệt như thuốc gây buồn ngủ, nhức đầu chóng mặt, nên nhắc cho bệnh nhân bết để chuẩn bị tâm


lý. Toa thuốc phải ghi rõ thông tin cần thiết.

- Cuối cùng, nhân viên BHYT hướng dẫn và nhắc nhở bệnh nhân sử dụng đúng theo chỉ dẫn khi mang

thuốc về nhà.


Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

3. Sơ đồ BHYT ngoại trú

SƠ ĐỒ QUẦY PHÁT THUỐC BHYT NGOẠI TRÚ
GHI CHÚ
Thuốc vần A,E,F,N,L
Thuốc vần C,D,G,H,M
Tủ nhiều ngăn
Lavabo
Thuốc vần P,S,T,V
Thuốc vần I,R,O,X,Z
Thuốc bảo quản 2 80C
Bàn phát thuốc
Bàn vi tính

280
1

3


PHÒNG KA1M TAI MŨI HỌNG

4

5

390

2

6

7

110

140

HÀNH LANG
8

B/N chờ lấy thuốc

9

Đơn vị tính:cm
Tỷ lệ: 1/35



Báo cáo thực tập

GVHD : Trần Thành Tín

4. Sắp xếp và bảo quản
Kho vật tư y tế, quầy bảo hiểm y tế và cả bên kho thuốc là những hệ thống khoa riêng biệt nhưng
chúng được sắp xếp hàng hóa theo một qui tắc chung: 5 chống và 3 dễ.

CÔNG TÁC CẤP PHÁT Ở KHO THUỐC – KHO VẬT TƯ Y TẾ - HÓA CHẤT – QUẦY CẤP
PHÁT THUỐC BHYT NGOẠI TRÚ
 Quy trình cấp phát: Nhận phiếu lĩnh – soạn thuốc – kiểm tra – nhập dữ liệu – giao thuốc – hàng
hoãn kho – nhập kho.

Nhận phiếu lĩnh thuốc:
Kho được nhận phiếu lĩnh thuốc từ các kho lâm sàng mang đến. Phiếu lĩnh thuốc gồm 3 loại:


Phiếu lĩnh Thuốc Gây Nghiện.



Phiếu lĩnh Thuốc Hướng Tâm Thần.



Phiếu lĩnh Thuốc Thường

Mỗi phiếu lĩnh thuốc có 2 liên: 1 liên màu trắng và 1 liên màu hồng.
Mỗi phiếu lĩnh thuốc có 2 loại ngày, tháng.



Ngày, tháng ở trên là ngày tháng do các khoa Lâm Sàng đánh vào và chuyển đến
Khoa Dược.



Ngày, tháng ở dưới là ngày tháng Khoa Dược thực tế xuất cho các khoa.


×