Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chon giày thể thao hàng nội và hàng ngoại của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.41 KB, 21 trang )

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN GIÀY THỂ THAO HÀNG
NỘI VÀ NGOẠI ĐỊA CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Bác Huy

HỒ CHÍ MINH, NGÀY 05 THÁNG 05 NĂM 2017


Mục Lục
Chương 1: Lời Mở Đầu--------------------------------------------------------------------- 3
Chương 2: Mô Tả Dữ Liệu-----------------------------------------------------------------5
Chương 3: Phân Tích Dữ Liệu ------------------------------------------------------------6
3.1 Ước Lượng-----------------------------------------------------------------------11
3.2 Kiểm Định------------------------------------------------------------------------ 12
3.3 Anova----------------------------------------------------------------------------- 15
Chương 4: Kết Luận------------------------------------------------------------------------19

2


CHƯƠNG 1: LỜI MỞ ĐẦU

Lí do chọn đề tài
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của thời đại thì nhu cầu của con người ngày một
tăng cao. Nhu cầu ăn uống, nhu cầu trang phục, nhu cầu giải trí và rất nhiều nhu cầu khác
khiến cho các doanh nghiệp trong nước cần phải thay đổi và phát triển để có thể đáp ứng
đủ những nhu cầu đó của con người. Hiện nay nhu cầu về ăn mặc, thời trang ngày càng
được chú trọng đặc biệt là giới trẻ, trong đó phải kể tới thị trường giày, nổi bật là giày thể


thao trong nước và nước ngoài. Để giúp cho các doanh nghiệp có cái nhìn rõ hơn về thị
hiếu của người tiêu dùng, biết được những yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn giày thể
thao trong nước và nước ngoài của giới trẻ- những khách hàng tiềm năng chiếm thị phần
lớn hiện nay và có thể đưa ra những sản phẩm tốt hơn làm cho giày thể thao nội địa ngày
một được ưa chuộng; đồng thời nhằm thỏa mãn sự thắc mắc, tò mò của chúng em về vấn
đề này thì chúng em đã quyết định lựa chon đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa
chon giày thể thao hàng nội và hàng ngoại của sinh viên”.

3


Thuận lợi, khó khăn khi thu thập dữ liệu
Thuận lơi: Vì đối tượng của đề tài là sinh viên nên số lượng tham gia khảo sát khá đông
đảo giúp cho việc thu thập dữ liệu cũng không quá khó khăn. Phương pháp khảo sát bằng
biểu mẫu online nên hệ thống tự động cho ra dữ liệu cụ thể và nhanh chóng
Khó khăn: Có một số ít trả lời khảo sát qua loa hoặc không đọc kĩ câu hỏi nên trả lời có
sự mâu thuẫn, không logic và bị loại bỏ, bọn em phải khảo sát thêm rồi chạy lại kết quả
để có thể thu thập dữ liệu đầy đủ và chính xác. Dữ liệu gồm khá nhiều biến , mẫu khảo
sát cũng nhiều nên việc sắp xếp lại bảng dữ liệu cho phù hợp là khá phức tạp. Bước đầu
khó khăn khi sử dụng phần mềm minitab.

4


CHƯƠNG 2: MÔ TẢ DỮ LIỆU
2.1. Các biến trong dữ liệu
- Dữ liệu gồm:
+ 7 biến định tính:










Giới tính: Nam hoặc nữ
Sự yêu thích giày thể thao: Có hoặc không
Sự hiểu biết về các thương hiệu: Bitis, Bitas, Thượng Đình, Converse, RieNevan.
Lí do biết đến các thương hiệu: Bạn bè, mạng, facebook, quảng cáo, tivi, cửa hàng
giày, trung tâm thương mại, đã từng sử dụng.
Lí do chọn kiểu dáng: Theo sở thích, xu hướng, cách phối đồ.
Cân nhắc khi mua đối với thương hiệu trong và ngoài nước: Có hoặc không
Các mức độ quan tâm: Hoàn toàn không quan tâm, không quan tâm, bình thường,
quan tâm và hoàn toàn quan tâm.

+ 2 biến định lượng:



Sinh viên năm và độ tuổi : 1,2,3,4 và 16,20
Mức giá chấp nhận mua: <500.000Đ, 500.000Đ - 1.500.000Đ, 1.500.000Đ –
3.500.000Đ, > 3.500.000Đ.

2.2. Các biểu đồ được sử dụng
- 3 biểu đồ tròn
- 3 biểu đồ cột và 2 biểu đồ tần số

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

3.1

Ước lượng

3.1.1 Các chỉ tiêu đo lường khuynh hướng tập trung, độ phân tán

5


a)

Các chỉ tiêu đo lường khuynh hướng tập trung

Summary for Độ tuổi của SV
Anderson-Darling Normality Test
A-Squared
Summary for TB chi phí mua
giày
P-Value <

20.62
0.005

Mean
StDev
Variance
Skewness
Kurtosis
N


19

20

400000

21

800000

22

1200000

1600000

2000000

95% Confidence I ntervals

20.076
0.707
Anderson-Darling
Normality Test
0.499
A-Squared
18.47
0.680262
P-Value <
0.005

0.950763
Mean
1156091
197
StDev
893964
Minimum
19.000
Variance
7.99172E+11
1st Quartile
20.000
Skewness
0.65954
Median
20.000
Kurtosis
-1.04586
3rd Quartile
20.000
N
197
Maximum
22.000
Minimum
250000
95% Confidence I nterval for Mean
1st Quartile
250000
19.977

20.175
Median
1000000
2400000
2800000
95% Confidence I nterval3rd
for Quartile
Median
2500000
Maximum
2750000
20.000
20.000

95%for
Confidence
95% Confidence I nterval
StDev I nterval for Mean
1030481
1281702
0.643
0.784

Mean

95% Confidence I nterval for Median
Median

1000000
20.00


95% Confidence I ntervals

20.05

20.10

20.15

95% Confidence I nterval for StDev

20.20

813547

Mean
Median
1000000

1050000

1100000

Độ tuổi của sinh viên

6

1150000

1200000


1000000

1250000

1300000

992162


-

Độ tuổi trung bình sinh viên lựa chọn mua giày là = 20.076 (tuổi)
Độ tuổi xuất hiện nhiều nhất trong khảo sát là Mo = 20
Tứ phân vị:
o Trung vị: Me = Q2 = 20
o Nhất vị: Smin = 49.5
 Giá trị Q1 là 20
o
Tam vị: Smin = 148.5
 Giá trị Q3 là 20

Pie Chart of Độ tuổi của sinh viên
Category
19
20
21
22

Chi phí mua giày

- Chi phí trung bình cho việc mua giày = 1.156.091đ
- Chi phí trung bình xuất hiện nhiều nhất là Mo = 1.000.000đ
-

Tứ phân vị:
đ
o Trung vị: Me = Q2 = 1.000.000

7


Nhất vị: Smin = 49.5
đ
 Giá trị Q1 là 250.000
Tam vị: Smin = 148.5
đ
 Giá trị Q3 là 2.500.000

o
o

Histogram of Trung bình chi phí mua giày
Normal
80

Mean 1156091
StDev 893964
N
197


70

Frequency

60
50
40
30
20
10
0

-600000

0

600000 1200000 1800000 2400000 3000000

Trung bình chi phí mua giày

b)
c)

8


b) Các chỉ tiêu đo lường độ phân tán:

Độ tuổi của sinh viên


Chi phí mua giày

Khoảng biến thiên
R = xmax - xmin

22 – 19 = 2

2.750.000 – 250.000
= 2.500.000

Độ trải giữa
R Q = Q3 – Q1

20 – 20 = 0

2.500.000 – 1.000.000
= 1.500.000

0.499

799.171.633.196

0.707

893.964

Phương sai

Độ lệch chuẩn


9


Ước Lượng Trung Bình
1.

Ước lượng trung bình độ tuổi của sinh viên khi mua giày.
N=197>30
Biết độ lệch chuẩn s=0,707
Độ tin cậy 95% => α=0.05 => ==1,96


 20,066 20,086
Với độ tin cậy 95% độ tuổi trung bình mua giày của sinh viên nằm trong khoảng

2.

từ 20,066 tuổi đến 20,086 tuổi
Ước lượng trung bình chi phí cho mỗi lần mua giày của sinh viên.
N=197>30
Độ lệch chuẩn s=893.964
Độ tin cậy 0,95% => α=0.05 => = =1,96



1 031 254 1 280 927,904

Với độ tin cây 95% chi phí trung bình cho 1 lần mua giày của sinh viên nằm trong
khoảng từ 1 031 254đ đến 1 280 927,904đ.


3.2 Kiểm định

10


Nhìn vào báo cáo sau khi khảo sát ngẫu nhiên 197 sinh viên từ sinh viên năm 1 tới
sinh viên năm 5 một người cho rằng không có sự khác biệt khi sinh viên lựa chọn mua
giày ở hai mức giá dưới 500,000 và mức giá 500,000- 1,500,000. Ở mức ý nghĩa 5%
hãy kiểm tra giả thuyết trên?

Kiểm định trung bình

11




Chi phí trung bình của 1 sinh viên chi trả cho việc mua giày là 1.156.091 đ, độ lệch
chuẩn là 893.964 đ. Khảo sát ngẫu nhiên 16 sinh viên, thấy rằng chi phí trung bình
cho việc mua giày là 1.229.025 đ. Với mức ý nghĩa 5%, kiểm định báo cáo trên.

n = 16 <30
µ0 = 1156091

α = 0,05 =>
Giả thiết: H0: µ0 = 1156091
H1: µ0≠ 1156091
Giá trị kiểm đinh:
Vì  0,326 < 2,131 nên chấp nhận H0.
Với mức ý nghĩa 5%, báo cáo chi phí trung bình của 1 sinh viên chi trả cho việc mua giày

là 1.156.091 đ là đúng.

Kiểm định giả thiết về tỷ lệ

12




Tỷ lệ sinh viên yêu thích giày thể thao Việt Nam trước đây là 80%. Số liệu hiện tại
thu thập được là sau khi các hãng giày Việt Nam cải thiện các chính sách chăm sóc
khách hàng. Với mức ý nghĩa 3%, ta có thể nói rằng các chính sách chăm sóc
khách hàng có làm tăng tỷ lệ yêu thích giày thể thao Việt Nam của sinh viên hay
không?

n = 197
= 0,9949
= 0,8
α = 0,03 => = 2,17
Giả thiết: H0: P0 = 0,8
H1: P0 ≠ 0,8
Giá trị kiểm định:
t = = = 6,84
Vì >  6,84 > 2,17 nên bác bỏ H0
Với mức ý nghĩa 3%, ta có thể nói chính sách chăm sóc khách hàng làm tăng tỷ lệ sinh
viên yêu thích giày thể thao Việt Nam.

13



3.2 Anova

Khảo sát thực hiện nhằm xem xét SV các năm khác nhau có ảnh hưởng đến mức giá mua
giày như nhau hay không?

Năm

Dưới 500.000

500.000 1.500.000

1.500.000 3.500.000

Trên 3.500.000

1

11

11

9

2

2

42

55


25

3

3

10

11

5

4

4

2

2

4

5

1

TC

66


79

43

9

One-way ANOVA: Dưới 500.000, 500.000 - 1.500.000, 1.500.000 3.500.000, Trên 3.500.000
Method
Null hypothesis
Alternative hypothesis
Significance level

All means are equal
At least one mean is different
α = 0.05

Equal variances were assumed for the analysis.
Factor Information
Factor Levels
Factor
4
3.500.000

Values
Dưới 500.000, 500.000 - 1.500.000, 1.500.000 - 3.500.000, Trên

Analysis of Variance
Source
Factor

Error
Total

DF
3
12
15

Adj SS
495.1
3116.3
3611.4

Adj MS
165.0
259.7

F-Value
0.64

P-Value
0.606

14


Model Summary
S
16.1150


R-sq
13.71%

R-sq(adj)
0.00%

R-sq(pred)
0.00%

Means
Factor
Dưới 500.000
500.000 - 1.500.000
1.500.000 - 3.500.000
Trên 3.500.000

N
5
4
4
3

Mean
13.20
19.8
10.75
3.000

StDev
16.72

23.9
9.74
1.000

95% CI
( -2.50, 28.90)
(
2.2,
37.3)
( -6.81, 28.31)
(-17.272, 23.272)

Pooled StDev = 16.1150

Interval Plot of Dưới 500.000, 500.000 - 1., ...

Interval Plot of Dưới 500.000, 500.000 - 1., ...
95% CI for the Mean
40

30

Data

20

10

0


-10

-20
Dưới 500.000

500.000 - 1.500.000

1.500.000 - 3.500.000

The pooled standard deviation was used to calculate the intervals.

15

Trên 3.500.000


Interval Plot of Dưới 500.000, 500.000 - 1., ...
95% CI for the Mean
40

30

Data

20

10

0


-10

-20
Dưới 500.000

500.000 - 1.500.000

1.500.000 - 3.500.000

The pooled standard deviation was used to calculate the intervals.

16

Trên 3.500.000


Bảng Tổng Quát Phân Tích ANOVA
Anova: Single
Factor
SUMMARY
Groups

Count

Dưới 500.000
500.000 1.500.000
1.500.000 3.500.000
Trên
3.500.000
ANOVA

Source of
Variation
Between
Groups
Within
Groups
Total

5
4

Averag
e
66
13.2
79
19.75

Varian
ce
279.7
570.25

4

43

10.75

3


9

3

94.916
67
1

SS
495.13
75
3116.3
3611.4
38

Sum

df
3
12

MS

F

165.04
58
259.69
17


0.6355
45

Pvalue
0.6062
94

F crit
3.4902
95

15

CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN
Ở phần này, nhóm sinh viên chúng tôi đã nghiên cứu và tiếp cận để lấy kết
quả khảo sát lứa tuổi sinh viên đang học tập, và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Tiếp theo đó là đưa các dữ liệu, các biến định tính, định lượng để ứng dụng vào
những bài đã học trong môn “ Thống kê trong kinh doanh và kinh tế” và đồng thời

17


hiểu rõ hơn về đề tài mà nhóm đã chọn “ Các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn giày
thể thao hàng nội hay ngoại của sinh viên”
Qua việc chọn lọc dữ liệu đã khảo sát để phân tích áp dụng những bài đã
học, chúng tôi chọn ra ba kiểu phân tích dữ liệu: ước lượng, kiểm định và
ANOVA. Những dữ liệu được phân tích này dựa trên 7 biến định tính bao gồm
giới tính (nam, nữ), sự yêu thích giày thể thao (có, không), sự hiểu biết về các
thương hiệu giày ( Bitis, Bitas, Thượng Đình, Converse, RieNevan), lí do biết đến

các thương hiệu ( bạn bè, mạng xã hội, quảng cáo, tivi, cửa hàng giày, trung tâm
thương mại), lí do chọn kiểu dáng (theo sở thích, xu hướng, cách phối đồ), cân
nhắc khi mua đối với thương hiệu trong và ngoài nước (có, không), các mức độ
quan tâm ( hoàn toàn quan tâm, không quan tâm, bình thường, quan tâm và hoàn
toàn quan tâm). 2 biến định lượng bao gồm sinh viên năm và độ tuổi (1,2,3,4 và
16, 20) và mức giá chấp nhận mua (<500.000Đ, 500.000Đ - 1.500.000Đ,
1.500.000Đ – 3.500.000Đ, > 3.500.000Đ. Các dữ liệu được phân tích theo 3 kiểu
khác nhau, giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn so với các dữ liệu thô chưa
được xử lí.
Ước lượng dùng để phân tích độ tuổi trung bình của sinh viên khi mua giày và
chi phí trung bình 1 lần mua giày từ đó chúng tôi hiểu được với với độ tin cậy
95% độ tuổi trung bình mua giày của sinh viên nằm trong khoảng từ 20,066 tuổi
đến 20,086 tuổi và với độ tin cây 95% chi phí trung bình cho 1 lần mua giày của
sinh viên nằm trong khoảng từ 1 031 254đ đến 1 280 927,904đ. Chúng tôi đã dùng
kiểm định để phân tích về chi phí trung bình mà sinh viên đồng ý mua giày, sau
khi đã phân tích chúng tôi xác định với mức ý nghĩa 5%, báo cáo chi phí trung

18


bình của 1 sinh viên chi trả cho việc mua giày là 1.156.091 đ là đúng. Đồng thời
còn thấy được tỷ lệ sinh viên yêu thích giày thể thao Việt Nam trước đây là 80%.
Số liệu hiện tại thu thập được là sau khi các hãng giày Việt Nam cải thiện các
chính sách chăm sóc khách hàng. Với mức ý nghĩa 3%, ta có thể nói rằng các
chính sách chăm sóc khách hàng có làm tăng tỷ lệ yêu thích giày thể thao Việt
Nam của sinh viên. Cùng với đó ANOVA được sử dụng nhằm xem xét việc các
sinh viên năm khác nhau có ảnh hưởng đến mức giá mua giày hay không.
Mặc dù lúc đầu có nhiều khó khăn trong việc thu thập dữ liệu cũng như việc
triển khai dàn ý của bài, các thành viên trong nhóm đã nhiều lần bàn bạc để hoàn
thành bài báo cáo môn “ Thống kê trong kinh doanh và kinh tế”.Chúng tôi mong

nhận được sự nhận xét nhiệt tình từ quý thầy (cô) bộ môn, để có thể rút kinh
nghiệm cho những bài báo cáo sau này trên giảng đường Đại Học.
Trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) đã đọc và quan tâm.

Danh sách thành viên nhóm 09

STT
1
2
3
4
5

HỌ TÊN
Nguyễn Minh Thảo
Nguyễn Thị Mỹ Yến
Nguyễn Thị Hồng Liên
Vạn Mỹ Chi
Vòng Thị Mỹ Lan

MSSV
71504045
71506326
71504170
71505015
71380201

19

CHỮ KÝ


GHI CHÚ

Nhóm 6


6
7
8
9

Trần Minh Thùy
Trác Vũ Hạ Nguyên
Lương Thùy Trang
Hoàng Phan Đức Lập

71405124
71405133
B1300143
71505264

20

Nhóm 6


Nhận xét của giảng viên

.................................................................................................................
..................................................................................................................

..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................
..................................................................................................................


21



×