Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Phân tích và xây dựng giải pháp ERP cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty SAMSUNG VINA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 55 trang )

1

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
----------

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MÔN: PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP ĐIỆN TỬ(ERP)
ĐỀ TÀI: Phân tích và xây dựng giải pháp ERP cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty SAMSUNG VINA

Giảng viên hướng dẫn: Phan Văn Viên

Hà Nội 12/2013


2

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
Mục Lục

LỜI NÓI ĐẦU
Môi trường kinh doanh càng mở rộng bao nhiêu sẽ càng có sự tham gia của nhiều
thành viên kinh tế bấy nhiêu. Toàn cầu hoá nền kinh tế sẽ càng mở rộng bao nhiêu sẽ
càng có sự tham gia của nhiều thành viên kinh tế bấy nhiêu. Toàn cầu hoá nền kinh tế thế
giới sẽ làm cho các doanh nghiệp điện tử ở các quốc gia khác nhau vẫn có thể cạnh tranh
trực tiếp với nhau không chỉ ở sản phẩm đầu ra mà còn ở việc cung cấp các nguồn lực
đầu vào. Nhiều đối thủ cạnh tranh ở nhiều nước và khu vực khác nhau, với trình độ nhận
thức khác nhau lại cùng cạnh tranh với nhau sẽ mang lại bức tranh cạnh tranh rất nhiều
màu sắc. Chính bức tranh cạnh tranh đa màu này tất yếu dẫn đến tính bất ổn ngày càng


cao của môi trường kinh doanh:”Nhìn ra phía trước chúng ta chỉ thấy một thế giới của sự
hỗn loạn và bất định. Một thế giới của sự thay đổi ngày càng nhanh. Một thế giới mà ở đó
nền kinh tế sẽ không còn dựa vào đất đai, tiền bạc mà dựa vào vốn trí tuệ và thông tin.
Một nơi mà cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt và thị trường trở nên tàn nhẫn …Một nơi mà
khách hàng sẽ tiếp cận vô hạn với sản phẩm, dịch vụ và thông tin. Một nơi mà mạng lưới
thông tin sẽ còn quan trọng hơn cả quốc gia. Và là một nơi mà bạn sẽ hoạt động kinh
doanh theo sát thời gian thực hoặc sẽ chết.” (Nguồn: Rowan Gibson- Tư duy lại tương
lai, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh- 2002).
Ngành điện tử Việt Nam nói chung và SamSung ViNa nói riêng là một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trên thương trường quốc tế và nội địa. Hội
nhập với nền kinh tế thế giới đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải có vị thế cạnh tranh. Mà để
có điều đó thì doanh nghiệp cần phải có năng lực tổng thể đảm bảo hoạt động tốt nhất
trong nền kinh tế tri thức và thông tin bùng nổ hiện nay. Do đó nhu cầu bức thiết có một
giải pháp công nghệ thông tin hoàn thiện ứng dụng quản lý tổng thể mọi nguồn lực doanh
nghiệp để doanh nghiệp có thể sử dụng và phối hợp một cách tối ưu nhất các nguồn lực
phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Ở Việt Nam đã xuất hiện nhiều giải
pháp hoạch định nguồn lực ERP cho các doanh nghiệp đặc biệt là ngành điện tử. Là một
học viên ngành hệ thống thông tin khoa công nghệ thông tin và viết phần mềm quản lý
sản xuất kinh doanh đã ấp ủ mong có một giải pháp hoàn thiện cho hoạch định nguồn lực
Công ty Sam Sung VN. Do đó nhóm 9 đã chọn đề tài giải pháp ERP cho doanh nghiệp
SamSung Việt Nam với hi vọng đưa ra một giải pháp tốt cho các doanh nghiệp khi xây
dựng hệ thống thông tin quản lý nguồn lực một cách đồng bộ, khoa học và tối ưu nhất.


3

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH GIẢI PHÁP ERP
1.1. Sơ lược về ERP
ERP (viết tắt của Enterprise Resource Planning - Hoạch định tài nguyên doanh

nghiệp ), nguyên thuỷ ám chỉ một hệ thống dùng để hoạch định tài nguyên trong một tổ
chức, một doanh nghiệp. Một hệ thống ERP điển hình là nó bao hàm tất cả những chức
năng cơ bản của một tổ chức. Tổ chức đó có thể là doanh nghiệp, tổ chức phi lợi nhuận,
tổ chức phi chính phủ …
Hoạch định bao gồm việc xác định mục tiêu, hình thành chiến lược tổng thể nhằm
đạt được mục tiêu và xây dựng các kế hoạch hành động để phối hợp các hoạt động trong
tổ chức. Theo Harold Koontz, Cyril Odonnel và Heinz Weihrich thì hoạch định là “quyết
định trước xem phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm cái đó”.
Như vậy hoạch định chính là phương thức xử lý và giải quyết các vấn đề có kế
hoạch cụ thể từ trước. Tuy nhiên khi tình huống xảy ra có thể làm đảo lộn cả kế hoạch.
Nhưng dù sao người ta chỉ có thể đạt được mục tiêu trong hoạt động của tổ chức bằng
việc vạch ra và thực hiện các kế hoạch mang tính khoa học và thực tế cao chứ không phải
nhờ vào sự may rủi.


4

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
1.2. Sơ đồ tổng thể hoạch định tài nguyên doanh nghiệp.

Nhân sự
Phòng
kinh
doanh

Công việc
Bắt đầu

Kết thúc


Tạo hóa đơn bán hàng

Nhận đơn hàng

Phòng
vật tư

Tiến hành mua hàng

Bộ phận
sản xuất

Phòng
kế hoạch

Bộ phận
kho

Tiến hành sản xuất
Lệnh sản xuất

Giao hàng?
Thiếu

Đủ hàng

YCMH

Kế hoạch sản xuất YCVT
cho đơn hàng


Kế hoạch mua
vật tư

Lập phiếu xuất kho

1.3. Giải pháp ERP
Thị trường giải pháp ERP ở Việt Nam rất sôi động và chủ yếu do các nhà cung ứng
giải pháp quốc tế cung cấp, một số doanh nghiệp Việt Nam cũng đã đưa ra một số giải
pháp của mình và phần nào đã chiếm lĩnh được thị trường. Mỗi một giải pháp đưa ra
thường áp dụng cho một lĩnh vực hoặc một ngành riêng biệt, một doanh nghiệp cụ thể.


5

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]

Biểu đồ thị phần các doanh nghiệp cung cấp giải pháp ERP tại thị trường Việt Nam
1.3.1. Giải pháp đặt hàng.
Mục đích của giải pháp là: đặt được hàng.
Mục tiêu của giải pháp:
- Đúng mặt hàng: Đây là yêu cầu cơ bản của việc mua sắm hoá, vật tư vì nó sẽ đáp ứng
đúng yêu cầu của bộ phận sản xuất, hoặc của bộ phận bán hàng.
- Đúng số lượng: Đúng số lượng đồng nghĩa với việc không mua thừa và giảm lượng tồn
kho chậm luân chuyển không đáng có vì nó gây ra đọng vốn, tốn chi phí lưu kho hoặc có
khi không cần sử dụng. Ngoài ra, đúng số lượng cũng có nghĩa là không mua thiếu vì nếu
thiếu sẽ không đủ đáp ứng được nhu cầu, tiến độ sản xuất, bán hàng…
- Giá cả hợp lý: Để có được thông tin này, nhất thiết phải đánh giá các nhà cung cấp khác
nhau để dự tính được giá mua, khối lượng, thời gian giao hàng, chất lượng, các điều
khoản về tài chính.

- Đúng thời gian: Đây là một tiêu chí đặc biệt quan trọng. Việc nhập hàng hóa, vật tư về
đúng thời điểm (không quá sớm, không quá muộn) sẽ giảm được ngày tồn kho, kịp đáp
ứng được tiến độ sản xuất, giao hàng…


6

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
- Thông tin chính xác: Giảm việc nhập các thông tin được nhập liệu nhiều lần như cùng
thông tin mua sắm nhưng phòng mua sắm nhập, khi nhận hàng thì kho nhập, khi kế toán
nhận hóa đơn thì cũng nhập lại thông tin đó.

Sơ đồ hoạch định tài nguyên cho giải pháp đặt hàng:
Nhân sự
Phòng vật


Công việc
Yêu cầu mua hàng

Quản lý các yêu
cầu mua hàng

Mua hàng?
Kết thúc

Không

Phòng kế
hoạch


Phòng
kinh
doanh
Bộ phận
kho


Lập kế hoạch mua hàng

Tạo hóa đơn mua hàng

Tạo đơn đặt hàng

Tạo phiếu nhập kho


7

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
1.3.2. Giải pháp sản xuất.
Giải pháp sản xuất cho phép lập kế hoạch và theo dõi quá trình sản xuất. Căn cứ vào
các số liệu sản xuất theo kế hoạch hoặc theo đơn hàng. Hệ thống bắt đầu từ việc xây dựng
cấu trúc sản phẩm, tính toán nhu cầu nguyên vật liệu, máy và nhân công từ các định mức
sản xuất do đơn vị thiết lập.
Dựa trên các yếu tố về thời gian giao hàng, nguồn lực về người, máy móc để thiết
lập kế hoạch chính, kế hoạch đặt hàng. Tất cả các số liệu theo thời gian thực cho phép
phân tích điều chỉnh sản xuất kịp thời. Hệ thống cũng tính tới các công đoạn làm việc
đồng thời, Các gián đoạn kế hoạch do các yếu tố khách quan phát sinh trong quá trình sản
xuất để tiến hành điều chỉnh, điều độ sản xuất đúng với kế hoạch và yêu cầu đặt ra.

Quy trình sản xuất:
Nhập tên sản phẩm đầu
ra cuối cùng, tỉ lệ quy
đổi.

Phiên bản
quy trình



Có nhiều thao
tác?

Định nghĩa vật tư / bán thành phẩm đầu vào
cho sản xuất.

Các thao
tác trong
quy trình

Định nghĩa bán thành phẩm / thành
phẩm đầu ra cho sản xuất.
Không
Phân bổ nhân lực, máy móc, chi
phí gián tiếp (điện, nước).

Giải pháp sản xuất bao gồm các modules: Kế hoạch sản xuất; Lệnh sản xuất; Kết
quả sản xuất; Quản lý sản xuất; Giá thành; Quản lý chất lượng sản phẩm; Quản lý bảo trì
thiết bị.



8

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
- Lập kế hoạch sản xuất theo đơn hàng, theo kế hoạch bán hàng;
- Lập dự trù nguyên vật liệu cần cho sản xuất
- Tạo yêu cầu mua vật tư chuyển cho bộ phận cung ứng thực hiện quy trình mua vật tư;
- Tạo lệnh sản xuất và thẻ giao việc chi tiết cho từng tổ đội;
- Cập nhật kết quả sản xuất hàng ngày;
- Cập nhật sản phẩm dở dang;
-

Tính toán giá thành sản xuất với khả năng bổ sung các chi phí gián tiếp;

-

Thống kê hàng hỏng vỡ, thất thoát;

-

Kiểu công cụ dụng cụ và quản lý từng công cụ dụng cụ;

-

Theo dõi tình hình sản xuất theo đơn hàng, theo lệnh sản xuất;

-

Quản lý chất lượng sản phẩm;


-

Các kiểu bảo trì dự phòng.


9

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]


đồ

hoạch

định:

1.3.3. Giải pháp kho.
Mục đích: nắm được số lượng và chất lượng của các trang thiết bị trong kho.
Mục tiêu:

- Phân nhóm hàng hóa nhiều chiều: hạn dùng, giá trị vật tư hàng hóa.
- Lưu trữ nhiều thông tin hàng hóa.

Công việc của kho:

- Nhập, xuất hàng.
- Kiểm kê, bảo trì, duy trì hệ thống kho
- Tổng hợp báo cáo.



10

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
Có hai loại kho:

- Kho vật lý: chứa hàng hóa cụ thể.
- Kho logic: không có kích thước chiếm chỗ trong không gian.

Quản lý kho hàng cho phép thiết lập nhiều loại kho, trong đó có thể chia nhỏ kho
thành từng khu vực nhỏ, lô cũng như các hình thức vận chuyển hàng trong kho, kiểm kê
và cập nhật số liệu kiểm kê bất kỳ thời gian nào do đó mà xác định tồn kho chính xác và
kịp thời.
Quản lý danh mục hàng hóa vật tư và các thông tin liên quan, bao gồm:
- Chủng

loại

hàng

hóa,

vật

tư.

- Đơn vị đo và tỉ lệ chuyển đổi giữa các đơn vị đo (nếu có).
- Thuộc
- Định
- Danh


tính
nghĩa
Thông
mục

sản


phẩm.

số
tin

hàng

sản

phẩm.

sản
hóa,

phẩm.
vật

tư.

- Danh mục các sản phẩm/vật tư thay thế.
Mô tả một hệ thống kho theo nhiều thông số, nhiều cấp độ: cho phép mô tả hệ thống
kho của doanh nghiệp theo nhiều cấp độ, mỗi kho có thể phân chia không giới hạn thành

các đơn vị lưu trữ có cấp nhỏ hơn như ngăn, dãy, ô,…tùy thuộc nhu cầu quản lý kho của
doanh nghiệp.
Các đơn vị lưu trữ khi được thiết lập, ngoài thông tin chung (tên và mã) còn có các
thông số mô tả khác như sau: thông tin về vị trí, thông tin về thể tích lưu trữ, thông tin chi
tiết về tải trọng và đặc điểm mô tả, quy định mức lưu trữ tối thiểu và tối đa cho từng loại
hàng hóa, thông số kỹ thuật kho để đảm bảo yêu cầu bảo quản hàng hóa.
Hoạt động xuất nhập kho được tổ chức theo 3 hình thức:
- Xuất nhập kho thông thường: phát sinh phiếu xuất nhập kho khi có nhu cầu lưu trữ và
sử dụng hàng hóa.


11

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
- Xuất nhập kho theo kế hoạch: thực hiện xuất nhập kho theo kế hoạch do bộ phận quản
lý kho thiết lập trước.
- Xuất nhập kho theo yêu cầu: xuất nhập kho theo yêu cầu từ các bộ phận khác như: sản
xuất, cung ứng,…

Quy trình luân chuyển hàng hóa trong kho:
Nhân sự
Phòng vật


Nhập hàng

Hàng hóa trong kho
Mua vật tư

Xuất hàng



12

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
Bộ phận
kho

Nhập kho
vật tư

Nhập kho
thành phẩm

Bộ phận
sản xuất

Tồn kho
vật lý

Vận chuyển
nội bộ.

Xuất kho
thành phẩm

Xuất kho
vật tư

Sản xuất


Phòng
kinh
doanh

Bán hàng

1.3.4. Giải pháp nhân sự tiền lương.
Mục đích: tuyển được đúng người, đúng năng lực, đúng chỗ và đưa ra phương thức
trả lương phù hợp với người lao động, cung cấp cho doanh nghiệp một lực lượng lao
động có hiệu quả.
Mục tiêu:
- Quản lý thông tin nhân viên.
- Tuyển dụng có chất lượng.
- Bố trí sắp xếp.
- Xác định rõ nhiệm vụ của từng đơn vị trong doanh nghiệp.
- Đưa ra quyết sách tính lương.
Việc điều chỉnh cơ cấu nhân sự được thực hiện tự động qua hệ thống các quyết định:


13

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
Quyết định bổ nhiệm vị trí công tác.

Quyết định thuyên chuyển.

Quyết định nghỉ việc.

Quyết định thử việc.


Quyết định khác.
Thực hiện chấm công và tính lương:


1. Thực hiện các hình thức chấm công theo ca làm việc, theo giờ, theo sản phẩm.
2. Thiết lập và thực hiện tính lương theo các phương án: Tính lương theo sản phẩm, tính
lương theo giờ, tính lương theo hệ số chức vụ, tính lương khoán.
3. Quản lý phụ cấp, tiền thưởng, các loại phí và lệ phí, theo dõi tạm ứng nhân viên.
4. Quá trình chi trả lương cho nhân viên: số phải trả, số thực trả, số lần chi trả lương.
Theo dõi hợp đồng lao động: Quản lý thông tin về hợp đồng lao động của từng nhân
viên, theo dõi hợp đồng lao động: thông báo sắp hết hạn hợp đồng lao động, thực hiện gia
hạn và thông tin về gia hạn hợp đồng.
Quy trình tuyển dụng nhân viên:

1.3.5. Giải pháp tài sản cố định.
Có hai loại tài sản là tài sản hữu hình và tài sản vô hình, tùy theo yêu cầu của cấp quản
lý mà quy ra quy ước để phân loại.
Tài sản cố định là những loại tài sản có thời gian sử dụng lâu dài, được đầu tư để phục vụ
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


14

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
Có một cách phân loại tài sản khác là: tài sản cố định có thời gian sử dụng lớn hơn hoặc
bằng 1 năm, vật rẻ mau hỏng có thời gian sử dụng dưới 1 năm.
Đặc điểm của tài sản cố định:
- Không thay đổi hình thái biểu hiện cho đến khi hư hỏng.
- Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định bị hao mòn và giá trị hao mòn của tài sản cố

định được chuyển dịch từng phần vào chi phí dưới hình thức khấu hao.
- Thời gian sử dụng lâu dài ( >=1 năm).
Mục đích của giải pháp tài sản cố định: nắm được số lượng và chất lượng của tài sản cố
định theo thời gian thực.
Khấu hao tài sản cố định: doanh nghiệp nhà nước khấu hao theo quy định của nhà nước.
Các phương pháp tính khấu hao:
- Khấu hao theo đường thẳng.
- Khấu hao theo số dư giảm dần.
Giải pháp tài sản cố định quản lý hầu hết các giao dịch liên quan đến quản lý và kế toán
tài sản cố định bao gồm các chức năng sau:
- Nhập thông tin tài sản mới.
- Nhập và chuyển đổi tài sản cố định xây dựng dở dang.
- Hỗ trợ các giao dịch trong quản lý tài sản như: thuyên chuyển, điều chỉnh nguyên giá,
đánh giá lại tài sản, thanh lý tài sản và phục hồi tài sản.
- Hỗ trợ nhiều phương pháp tính khấu hao tài sản.
- Tự động tạo các bút toán kế toán phát sinh trong quá trình quản lý tài sản và chuyển bút
toán từ sổ quản lý tài sản cố định sang sổ cái tổng hợp.
- Hỗ trợ các báo cáo quản trị liên quan tới tài sản cố định.
Quy trình quản lý tài sản cố định:


15

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]

1.3.6. Giải pháp bán hàng.
Bán hàng: - Quá trình giao tiếp 2 chiều giữa người bán và người mua.
- Quá trình bán hàng chủ động.
- Bán hàng theo quan điểm win-win (hai bên cùng có lợi).
- Bán hàng là phụng sự khách hàng.

- Bán hàng không chỉ là giao hàng và thu tiền mà còn bao gồm cả quá trình
bảo hành, bảo trì sản phẩm và duy trì quan hệ với khách hàng.
Mục đích: bán được hàng
Mục tiêu: - Giúp cho hàng hóa được lưu chuyển từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng.
- Lưu thông tiền tệ trong guồng máy kinh tế.
- Luân chuyển hàng hóa từ nơi dư thừa sang nơi có nhu cầu.
- Mang lại lợi ích cho nhiều thành phần.

Quản lý bán hàng cần:


16

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
- Quản lý được giá bán: giá bán là một vấn đề nhạy cảm của doanh nghiệp.
Thông thường nó được quyết định bởi các cấp lãnh đạo trong công ty. Khi đưa ra hệ
thống vào giá bán phải được định nghĩa trước dựa vào loại khách hàng, nơi giao hàng,
mặt hàng, số lượng bán,…
- Quản lý chính sách khuyến mãi, chiết khấu: mở rộng thị phần là bài toán sống
còn của doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu như hiện nay. Để đạt được điều
đó doanh nghiệp cần phải đa dạng hóa các hình thức khuyến mãi, chiết khấu của mình:
mua hàng tặng hàng, giảm giá, mua hàng được tích lũy điểm,…
- Kiểm tra hạn mức tín dụng chặt chẽ: việc khống chế số nợ tối đa của mỗi
khách hàng là biện pháp giảm rủi ro về tài chính mà hầu hết các doanh nghiệp đều phải
áp dụng. Có một số nơi nhân viên kinh doanh bắt buộc phải gửi đơn bán hàng qua phòng
kế toán kiểm tra công nợ trước rồi mới được phép bán hàng.
- Quản lý được tình hình thực hiện hợp đồng, đơn hàng: đây là quy trình chính
của phân hệ bán hàng, tuy nhiên nó chỉ có ý nghĩa đối với những đơn hàng dài hạn, nhiều
đợt, đơn hàng xuất khẩu.
- Hình thức bán hàng đa dạng.

- Quản lý dữ liệu tập trung: ngày nay các công ty hầu như có chi nhánh, mạng
lưới phân bổ rộng khắp, việc quản lý số liệu tập trung có thể giúp lãnh đạo biết rõ tình
hình kinh doanh từng nơi và điều quan trọng hơn có thể dễ dàng đưa ra các chính sách
khuyến mại, giá bán mang tính đồng nhất và có thể kiểm soát trên toàn quốc, thậm chí là
quyết định điều chuyển hàng qua lại giữa các nơi để tối ưu hóa tồn kho và kinh doanh.
- Ứng dụng online.
Quản lý đơn hàng theo loại giao dịch bán hàng do người sử dụng phân hệ bán hàng
quy định. Ví dụ đơn hàng bán lẻ, đơn hàng bán cho đại lý, hợp đồng sản xuất, hợp đồng
gia công,…
Theo dõi quá trình của đơn hàng dựa trên các hoạt động nghiệp vụ:
1. Thiết lập đơn hàng.
2. Thiết lập điều khoản giao hàng chi tiết theo mặt hàng, số lượng, thời gian, địa
điểm,…
3. Phát sinh lịch giao nhận hàng theo điều khoản giao hàng.


17

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
4. Theo dõi quá trình giao hàng: lập phiếu giao hàng, ghi nhận số lượng hàng
giao theo từng đợt giao hàng…
5. Xuất hóa đơn, ghi các khoản phải thu, ghi công nợ khách hàng theo điều
khoản thanh toán sau khi đã thực hiện giao hàng. Một đơn hàng có thể thực hiện giao
hàng nhiều lần và xuất nhiều hóa đơn trong một lần giao hàng (tự động tính thuế giá trị
gia tăng khi các định thuế suất).
6. Theo dõi thông tin hoạt động xuất nhập khẩu: hạn ngạch xuất nhập khẩu, các
biên bản liên quan.
7. Tính toán và phân bổ các chi phí liên quan tới hoạt động bán hàng.
8. Ghi nhận và xử lý hàng trả lại.
Sơ đồ khái quát về phân hệ quản lý bán hàng trong việc triển khai ERP:


Sơ đồ hoạch định tài nguyên cho giải pháp bán hàng:
Nhân sự

Công việc


18

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]

Phòng
doanh

kinh

Báo cáo
đơn hàng
Báo cáo
hóa đơn
bán hàng

Tạo đơn hàng

Tạo hóa đơn từ
đơn hàng

Báo cáo đơn
hàng chưa lập
hóa đơn


Báo cáo
giao hàng
Báo cáo
đơn hàng
đã giao
Bộ phận kho
Tạo phiếu xuất kho

1.3.7. Giải pháp kế toán tổng hợp.
Mục đích: nắm được tình hình tài chính.
Tổng quan giải pháp kế toán tổng hợp:


19

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]

Quy

trình

nghiệp

vụ

cập

nhật


bút

toán



khóa

sổ:


20

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
* Quản lý hệ thống tài khoản theo dạng ma trận / đa chiều:
Việc ghi sổ trong hệ thống tài khoản mới đòi hỏi bất cứ các hoạt động kinh tế phát
sinh phải ghi chép thông qua các nhóm số của hệ thống tài khoản. Cơ chế tập hợp như
sau:
- Nhóm thứ nhất: Nhóm công ty, mỗi đơn vị có tổ chức kế toán phải có một mã số riêng
- Nhóm số thứ hai: Là nhóm trung tâm trách nhiệm, trung tâm
chi phí, phòng ban.
- Nhóm số thứ ba: Là nhóm tài khoản nhà nước, hạch toán theo qui định hiện hành của
nhà nước
- Nhóm thứ tư: Nhóm mã ngân hàng/kênh phân phối
- Nhóm thứ năm: Nhóm sản phẩm
- Nhóm thứ sáu: Nhóm nội bộ
Cách phân nhóm này đảm bảo sẽ hạch toán được chi tiết các nghiệp vụ theo chuẩn
mực kế toán của Việt Nam và phân lớp quản lý tới mức chi tiết nhất phù hợp với yêu cầu
quản lý chi tiết theo nhiều đối tượng của doanh nghiệp hiện nay.
Quy trình nghiệp vụ: Cập nhật hệ thống tài khoản:



21

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]

1.3.8. Giải pháp tích hợp hệ thống.
Mục đích của giải pháp tích hợp hệ thống là: kết hợp các thành phần đơn lẻ với nhau tạo
thành một hệ thống thuần nhất.
Mục tiêu: Kết hợp tất cả các hệ thống của từng phòng ban, bộ phận( tài chính kế toán,
kinh doanh, mua hàng, kho hàng, nhân sự) của doanh nghiệp trong một phần mềm tích
hợp duy nhất sử dụng một cơ sở dữ liệu duy nhất để các bộ phận khác nhau có thể dễ
dàng chia sẻ thông tin và phối hợp công việc với nhau, tránh nhầm lẫn và giảm thiểu các
bước không cần thiết trong kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc tích hợp các module cho phép kế thừa thông tin giữa các phòng, ban; đảm bảo đồng
nhất thông tin, giảm việc cập nhật xử lý dữ liệu tại nhiều nơi; cho phép thiết lập các quy
trình luân chuyển nghiệp vụ giữa các phòng ban.

1.3.9. Mô hình cơ bản mắt xích cung cấp.
Mô hình cơ bản mắt xích cung cấp không phải là chuỗi một chiều mà là một mạng lưới
nhiều chiều, gồm tất cả các khâu liên quan tới nhu cầu của nhà sản xuất và khách hàng.


22

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
Mục đích: Nâng cao sự tin tưởng và hợp tác giữa các đối tác trong chuỗi cung cấp, do đó
cải thiện khả năng hiển thị hàng tồn kho và vận tốc chuyển động của hàng tồn kho.
Mục tiêu: Tạo ra một chuỗi cung cấp tối ưu nhằm tối đa hoá giá trị tạo ra cho toàn bộ hệ
thống.

Mô hình cơ bản mắt xích cung cấp điển hình như sau:
Nhà cung
cấp
nguyên vật
liệu

Vận chuyển

Một chuỗi cung ứng điển hình:

Nhà sản
xuất

Vận chuyển

Khách
hàng


23

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]

Các thành phần để cấu thành một mắt xích cung ứng







Sản xuất (Production)
Vận chuyển (Transportation)
Tồn kho (Inventory)
Định vị/Vị trí (Place)
Thông tin (Information)


24

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
1.3.10. ERP và SCM.
SCM (Supply Chain Management – Quản lý dây chuyền cung ứng) là sự phối kết
hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật và khoa học nhằm cải thiện cách thức các công ty tìm
kiếm những nguồn nguyên liệu thô cấu thành sản phẩm/dịch vụ, sau đó sản xuất ra sản
phẩm/dịch vụ đó và phân phối tới các khách hàng. Điều quan trọng đối với bất kỳ giải
pháp SCM nào, dù sản xuất hàng hoá hay dịch vụ, chính là việc làm thế nào để hiểu được
sức mạnh của các nguồn tài nguyên và mối tương quan giữa chúng trong toàn bộ dây
chuyền cung ứng sản xuất.
Về cơ bản, SCM sẽ cung cấp giải pháp cho toàn bộ các hoạt động đầu vào của doanh
nghiệp, từ việc đặt mua hàng của nhà cung cấp, cho đến các giải pháp tồn kho an toàn
của công ty. Trong hoạt động quản trị nguồn cung ứng, SCM cung cấp những giải pháp
mà theo đó, các nhà cung cấp và công ty sản xuất sẽ làm việc trong môi trường cộng tác,
giúp cho các bên nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm/dịch vụ
tới khách hàng. SCM tích hợp hệ thống cung ứng mở rộng và phát triển một môi trường
sản xuất kinh doanh thực sự, cho phép công ty của bạn giao dịch trực tiếp với khách hàng
và nhà cung cấp ở cả hai phương diện mua bán và chia sẻ thông tin.
Một dây chuyền cung ứng bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, bản thân đơn vị sản
xuất và khách hàng. Trong đó:
- Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần thiết
cho quá trình sản xuất, kinh doanh.

- Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình
sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
- Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất.
Phần mềm thực thi dây chuyền cung ứng (Supply chain execution – SCE) có nhiệm vụ tự
động hoá các bước tiếp theo của dây chuyền cung ứng, như việc lưu chuyển tự động các
đơn đặt hàng từ nhà máy sản xuất của bạn tới nhà cung cấp nguyên vật liệu, để có được
những gì bạn cần cho hoạt động sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ.


25

Báo cáo môn: Phát triển hệ thống doanh nghiệp điện tử]
1.3.11. Giải pháp triển khai.
Giải pháp triển khai có thể xảy ra theo 2 trường hợp sau:
- Khi doanh nghiệp chưa có sản phẩm ERP thì triển khai để làm ra sản phẩm ERP.
- Nếu doanh nghiệp có phần mềm ERP rồi thì tổ chức triển khai đưa vào thực tế.
Phương pháp tư vấn hiện đại về triển khai hệ thống ERP bao gồm các bước sau:
1. Đưa ra các quy trình, giải pháp đã triển khai để khách hàng tham khảo.
2. Liên hệ với các khách hàng đã triển khai ERP hoặc đưa lãnh đạo doanh nghiệp đang tư
vấn đi thực tế các mô hình triển khai thành công.
3. Đào tạo những người dử dụng chính, cán bô nghiệp vụ chủ chốt nắm vững quy trình
chuẩn đã có của hệ thống phần mềm ERP.
4. Từ đó bắt đầu khảo sát tìm hiểu các nghiệp vụ của khách hàng.
5. Xây dựng giải pháp và tư vấn cho khách hàng dựa trên hệ thống quy trình của ERP mà
khách hàng đã nắm vững.
6. Phân tích, tư vấn cho khách hàng những điểm lợi, hại trong các yêu cầu thay đổi quy
trình trong hệ thống ERP chuẩn.
Các phần mềm ERP trong nước thường cần tới 1-2 tuần để triển khai, khoảng thời gian
này không bao gồm thời gian chuẩn bị tài liệu hướng dẫn sử dụng theo nhu cầu riêng của
từng người.

Các phần mềm ERP cấp trung của nước ngoài thương phức tạp hơn nên cần thời gian lâu
hơn để triển khai. Các đơn vị cung cấp dịch vụ / nhà phân phối thường thông báo cần
khoảng 3-4 tháng để triển khai nhưng chính các nhà cung cấp phần mềm thì cho rằng chỉ
cần từ 2-8 tuần.
Các phần mềm thiết kế theo đơn đặt hàng có thể cần nhiều tháng hoặc nhiều năm để viết
hoàn chỉnh và thường dễ bị chậm trễ ngoài dự kiến và tăng chi phí viết phần mềm.
Các bước triển khai dự án ERP:
- Thực hiện tiền định giá.
- Định giá trọn gói.


×