Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tăng trưởng kinh tế đất nước nam phi (south africa)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.89 KB, 28 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA KINH TẾ
------

Tiểu luận môn học
MÔN: Kinh tế phát triển
GVHD: Th.s Trần Minh Trí

ĐỀ TÀI: ĐẤT NƯỚC NAM PHI
(SOUTH AFRICA)


2

NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
I. Đặt vấn đề
II. Mục tiêu nghiên cứu
III. Phương pháp nghiên cứu
IV. Nội dung
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.



Giới thiệu sơ lược về lịch sử và các đặc điểm tự nhiên của quốc gia Nam Phi
Tăng trưởng và phát triển kinh tế
Vấn đề nghèo đói
Nguồn nhân lực
Vấn đề về vốn
Môi trường
Nông nghiệp
Công nghiệp
Ngoại thương

V. Kết luận


3

I. Đặt vấn đề
Nam Phi là một quốc gia ở cực nam châu Phi. Nam Phi có ba thủ đô, Quốc hội
đóng ở Cape Town, Chính phủ đóng ở Pretoria, Cơ quan tư pháp đóng ở
Bloemfontein. Nam Phi nổi tiếng với vườn quốc gia, Mũi Hảo Vọng. Nước này
giáp
với Namibia,
Botswana,
Zimbabwe,
Mozambique,
Swaziland
và Lesotho (được hoàn toàn bao quanh bởi Nam Phi). Đó là một đất nước rộng lớn
với phong cảnh phong phú và có 11 ngôn ngữ chính thức, cũng như một dân số đa
dạng không kém. Nam Phi nổi tiếng với loại rượu vang và là một trong những nhà
sản xuất vàng lớn nhất thế giới. Nam Phi có nền kinh tế mạnh nhất ở Châu Phi, và

là nhân tố có ảnh hưởng trong nền chính trị Châu Phi Vậy vấn đề đặt ra rằng liệu
bây giờ thực trạng của Nam Phi đang trong tình trang như thế nào? Con đường
tăng trưởng và phát triển kinh tế của Nam Phi ra sao.

II. Mục tiêu nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong bài tiểu luận là quốc gia Nam Phi, một quốc gia nằm
ở Châu Phi. Nghiên cứu về thực trạng và vấn đề phát triển ở Nam Phi.Nghiên cứu
về các vấn đề liên quan đến lĩnh vực kinh tế trên nhiều phương diện khác nhau
như: sự tăng trưởng và phát triển kinh tế,vấn đề nghèo đói, vốn và nguồn nhân lực
, môi trường, công nghiệp, nông nghiệp, ngoại thương. Rút ra những bài học cho
Việt Nam trên con đường phát triển.
+ Giới thiệu sơ lược về lịch sử và các đặc điểm tự nhiên của quốc gia Nam Phi
+ Tìm hiểu về tốc đọ tăng trưởng và phát triển kinh tế của một số quốc gia Việt
Nam,Nam
Phi,
Singapore,
Trung
Quốc
,Nhật
Bản,….
+ Tìm hiểu về tỉ lệ nghèo đói và tỉ lệ nhiểm bệnh, tỷ lệ thất nghiệp, phân bố các
nguồn lao động theo nhóm nghành, các vấn đề về nguồn vốn, và các nganh công
ngiệp ở Nam Phi.

→Từ đó xác định được thực trạng và con Thực trạng và con đường tăng trưởng ,phát
triển của quốc gia Nam Phi.

III.Phương pháp nghiên cứu
 Tìm hiểu qua các thông tin số liệu thực tế hằng năm, các biểu đồ về sự phân bổ


các ngành công nghiệp, các thực trang về chính trị kinh tế xã hội các nước Nam
phi bằng những phương tiện truyền thông có nguồn gốc chính xác đảm bảo đọ
tin tưởng.
 Bằng cách phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu để mang
đến những thông tin về sự phát triển của quốc gia Nam Phi.Từ đó rút ra những
bài học kinh nghiệm đối với sự phát triển của nước ta.


4

VI. Nội dung
1.

Giới thiệu sơ lược về quốc gia Nam Phi:

+ Tên nước: Cộng hòa Nam Phi (Republic of South Africa)
+ Thủ đô:

Cape Town (lập pháp)
Pretoria (hành pháp)
Bloemfontein (tư pháp)

+ Vị trí địa lý: Nam Phi là một quốc gia nằm ở mũi phía nam lục địa Châu
Phi. Nước này giáp biên giới với Namibia, Botswana, Zimbabwe, Mozambique,
Swaziland, và bao quanh toàn bộ đất nước Lesotho. Nam Phi là thành viên của Khối
thịnh vượng chung Anh.
+ Diện tích: 1.219.912 km² (hạng 24)
+ Dân số: 55,01 triệu người (2015)
+ Địa hình: Nam Phi là đất nước nằm ở phần mũi phía nam của lục địa châu Phi,
với một đường bờ biển dài hơn 2500 kilometres (1.550 dặm) chạy qua hai đại dương

(Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương). Với tổng diện tích là 1.219.912 km² . Nước này
có kích thước tương đương Colombia. Njesuthi tại Drakensberg với độ cao 3 408 m
(11.424 ft) là đỉnh cao nhất Nam Phi. Nam Phi giáp biên giới với Botswana - 1.840
km, Lesotho - 909 km, Mozambique - 491 km, Namibia - 967 km, Swaziland - 430
km, và Zimbabwe - 225 km. Nó có bờ biển dài 2.798 km.
Các vùng khí hậu khá khác biệt, từ sa mạc khô cằn phía nam Namib tại cực tây bắc tới
kiểu khí hậu cận nhiệt đới tươi tốt ở phía đông dọc biên giới với Mozambique và Ấn
Độ Dương. Từ phía đông, địa hình nhanh chóng chuyển thành núi non dựng đứng về
hướng cao nguyên nội địa được gọi là Thảo nguyên cao. Thậm chí Nam Phi bị xếp
hàng là bán khô cằn, có khá nhiều khác biệt về khí hậu cũng như địa hình.
Nội địa Nam Phi là một vùng cao nguyên đất sét bụi rậm rộng lớn, phẳng và dân cư
thưa thớt. Tới phía bắc Johannesburg, độ cao giảm về hướng vách đứng Thảo nguyên
cao, và chuyển về hướng Thảo nguyên cây bụi thấp hơn, một vùng pha trộn giữa
những khu rừng khô và phong phú về động thực vật hoang dã. Phía đông Thảo nguyên
cao, về hướng vách đứng phía đông, Thảo nguyên thấp trải dài về phía Ấn Độ Dương.
Các dãy núi Barberton dải Greenstone tại thảo nguyên thấp là những dãy núi già nhất
trên Trái đất.


5

+ Khí hậu: Khí hậu ở Nam Phi khoảng từ sa mạc và bán sa mạc ở phía tây bắc của
đất nước cận nhiệt đới trên bờ biển phía đông. Mùa mưa cho hầu hết các nước là trong
mùa hè, ngoại trừ ở Cape phương Tây, nơi những cơn mưa lại trong mùa đông. Lượng
mưa tại Eastern Cape được phân bố đều trong suốt cả năm. Nhiệt độ mùa đông xoay
quanh 0 độ, mùa hè có thể rất nóng, vượt quá 35 °C (95 °F) ở một số nơi. Cơ quan dự
báo thời tiết Nam Phi cung cấp cập nhật thông tin thời tiết, dự báo và hình ảnh radar.
+ Tình hình chính trị: Nam Phi có một hệ thống lưỡng viện gồm: chín mươi thành
viên của Hội đồng Tỉnh Quốc gia (Thượng viện); và bốn trăm thành viên của Quốc
hội (Hạ viện). Các cuộc bầu cử cho cả hai viện được tổ chức mỗi năm năm. Chính phủ

được hạ viện thành lập và lãnh đạo đảng đa số trong Quốc hội là Tổng thống.
Chính trị Nam Phi hiện tại do đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC) chi phối, đảng này đã
nhận được 69.7% phiếu bầu trong cuộc tổng tuyển cử năm 2004 vừa qua và 66.3% số
phiếu trong cuộc bầu cử thành phố năm 2006. Đối thủ chính đe dọa sự cầm quyền của
ANC là đảng Liên minh Dân chủ, nhận được 12.4% số phiếu trong cuộc tuyển cử
2004 và 14.8% số phiếu trong cuộc bầu cử năm 2006. Lãnh đạo đảng này là Helen
Zille (được bầu ngày 6 tháng 5 năm 2007). Đảng Quốc gia Mới, vốn nắm ưu thế chính
trị trước kia, và là đảng đưa ra chính sách apartheid qua tiền thân của nó là Đảng Quốc
gia, đã ngày càng mất tín nhiệm của nhân dân qua các cuộc bầu cử từ năm 1994, và
cuối cùng đã giải tán. Đảng này đã lựa chọn hợp nhất với ANC ngày 9 tháng 4 năm
2005. Các đảng chính trị lớn khác có mặt trong Nghị viện gồm Đảng Tự do Inkatha,
chủ yếu đại diện cho các cử tri người Zulu, và đảng Những người Dân chủ Độc lập,
chiếm 6.97% và 1.7% số phiếu bầu trong cuộc bầu cử năm 2004 và 2006.
+ Tình hình kinh tế: Do chính sách ngân sách ổn định và nhất quán, Nam Phi
đã có thể tiếp cận thị trường trái phiếu quốc tế với sự lan rộng rủi ro hợp lý. Chỉ số
Ngân sách Mở 2012 được chuẩn bị bởi Đối tác Ngân sách Quốc tế xếp thứ hai Nam
Phi trong số 94 quốc gia được khảo sát. Tuy nhiên, vào năm 2014 và 2015, xếp hạng
của Nam Phi đã bị hạ bậc bởi hầu hết các cơ quan đánh giá do triển vọng tăng trưởng
nghèo và nợ của chính phủ tăng lên cũng như thâm hụt lớn trong tài khoản vãng lai.
Nam Phi đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong việc nâng cao phúc lợi cho công
dân kể từ khi chuyển sang dân chủ vào giữa những năm 1990, nhưng tiến trình đang
chậm lại. Tỷ lệ đói nghèo giảm từ 33,8% năm 1996 xuống còn 16,9% vào năm 2008.
Nghèo đói là 16,6% vào năm 2011, nhưng Ngân hàng Thế giới ước tính đói nghèo hầu
như không thay đổi vào năm 2016, chỉ giảm nhẹ xuống 15,9%. Tỷ lệ thất nghiệp cao
vẫn là một thách thức chính: tỷ lệ thất nghiệp của Nam Phi đạt mức cao nhất trong 12
năm vào năm 2016, ở mức 27,3% trong quý thứ ba. Tỷ lệ thất nghiệp thậm chí còn
cao hơn ở thanh niên, gần 50%.


6


Nam Phi vẫn là một nền kinh tế kép với một trong những tỷ lệ bất bình đẳng cao nhất
trên thế giới, kéo dài sự bất bình đẳng và sự loại trừ. Theo thống kê của Nam Phi, hệ
số Gini đo lường sự giàu có tương đối đạt 0,65 vào năm 2014 dựa trên dữ liệu chi tiêu
(không bao gồm thuế) và 0,69 dựa trên dữ liệu thu nhập (bao gồm tiền lương, tiền
công và trợ cấp xã hội). 20% dân số Nam Phi nghèo nhất tiêu thụ ít hơn 3% tổng chi
tiêu, trong khi 20% giàu nhất tiêu thụ 65%.
Thuế thu nhập cá nhân hàng đầu sẽ được tăng từ 41% lên 45%; Và tỷ lệ khấu trừ cổ
tức từ 15% đến 20%. Doanh thu thêm cũng dự kiến từ hình thức ân xá thuế, Chương
trình Tự nguyện Tiết lộ (một hình thức ân xá thuế đối với tài sản ra nước ngoài), sẽ kết
thúc vào tháng 8 năm 2017. Một dự luật Thuế Khí thải cũng sẽ được trình lên quốc
hội vào giữa năm 2017. Doanh thu bổ sung từ các biện pháp này dự kiến sẽ giúp ổn
định tỷ lệ nợ / GDP đang tăng lên trong ba năm tới.

2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế:
Tăng trưởng GDP thực tế đã được điều chỉnh giảm đáng kể và hiện chỉ đạt khoảng
0,4% vào năm 2016, với những rủi ro cho sự suy giảm. Năm 2017 dự kiến sẽ tăng
trưởng ở mức vừa phải lên 1,1%. Điều này có nghĩa là GDP bình quân đầu người sẽ
được ký hợp đồng trong bốn năm (2014-2017). Các động lực chính của dự báo là
những cú gió mạnh tiếp theo từ sự sụt giảm giá cả hàng hóa, kết hợp với các vấn đề
trong nước, bao gồm tâm lý đầu tư yếu trong bối cảnh không chắc chắn về chính sách.
Sự suy yếu liên tục trong tăng trưởng đang làm trầm trọng thêm tình trạng thất nghiệp
cao, hiện tại là 26%.
Bảng số liệu GDP hằng năm của Nam Phi và một số quốc gia
Tên nước

2011

2012


2013

2014

2015

Trung Quốc

7573

8561

9607

10482

11064

Nhật Bản

6157

6203

5156

4849

4383


Nam Phi

416

396

366

351

315

Việt Nam

136

156

171

186

194

ĐVT:tỉ USD
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
 Nhìn chung thì GDP hằng năm của Nam Phi có xu hướng giảm ,giảm từ 416 tỉ

USD năm 2011 xuống còn 315 tỉ USD năm 2015.Bên cạnh đó thì GDP hằng
năm của Việt Nam có xu hướng tăng ,tăng từ 136 tủ USD đến 194 tỉ USD năm

2015,mặc dù GDP hằng năm của Việt Nam thấp hơn nhiều so với Nam Phi.


7

Bảng số liệu GDP/người của Nam Phi và một số quốc gia
ĐVT:USD
Tên quốc gia

2011

2012

2013

2014

2015

Việt Nam
Nam Phi
Singapore
Trung Quốc
New Zeland

1542.7
8050
53093.7
5633.8
38426.7


1754.5
7548.4
54451.2
6337.9
40066.6

1907.6
6895.1
55617.6
7007.8
42928.1

2052.3
6488
56007.3
7683.5
44380.4

2110.9
5718.2
52888.7
8069.2
37808

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

GNI/Người của Nam Phi và một số quốc gia
Tên quốc gia
Trung Quốc

Việt Nam
Nam Phi
Singapore
Nhật Bản
Thái Lan
ĐVT:tỉ USD

2011
5060
1390
7030
48370
46880
5000

2012
5940
1550
7610
51290
49510
5590

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

Tốc độ tăng trưởng GDP (%)
ĐVT:%

2013
6800

1740
7400
54550
48320
5790

2014
7520
1900
6800
53960
43990
5810

2015
7900
1990
6080
52090
38840
5720


8

Tên quốc gia 2011
2012
Việt Nam
6.2
5.2

Singapore
6.2
3.7
Nam Phi
3.3
2.2
Malaysia
5.3
5.5
Nhật Bản
-0.1
1.5
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

2013
5.4
4.7
2.3
4.7
2

2014
6
3.3
1.6
6
0.3

2015
6.7

2
1.3
5
1.2

 Tốc độ tăng trưởng GDP của Nam Phi đang giảm ,giảm 3.3% từ năm 2011 xuống

còn 1.3% năm 2015→giảm 2%

KẾT LUẬN: dựa vào các bảng số liệu trên ta thấy không chỉ có GDP/người mà còn
có cả GNI/người của Nam Phi cũng có xu hướng giảm.


Tuổi thọ
Biểu đồ thể hiện tuổi thọ bình quân, tổng số (năm)

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
 Tuổi thọ trung bình của người Nam Phi khá thấp. Theo nghiên cứu, sự lây lan

nhanh chóng căn bệnh thế kỷ HIV/AIDS chính là nguyên nhân gây ra tình
trạng này. Nam Phi hiện đứng thứ 2 trên thế giới (sau Ấn Độ) về số người
nhiễm HIV/AIDS với 5,5 triệu người nhiễm bệnh trên tổng số 47 triệu dân. Đặc
biệt thời gian gần đây, số nữ giới trong độ tuổi 15 đến 24 nhiễm HIV/AIDS ở
Nam Phi đã tăng mạnh. Riêng trong năm 2006 đã có tới 160.000 ca mới nhiễm
và con số này vẫn tiếp tục tăng ngay cả khi người dân Nam Phi đã có ý thức áp
dụng các biện pháp an toàn.
 Nhìn hình ta thấy, tuổi thọ bình quân của người Nam Phi qua các năm có chiều
hướng tăng nhưng vẫn còn tương đối thấp. Năm 2011 tuổi thọ bình quân là
55.3 tuổi đến năm 2015 thì tăng lên 57.4 tuổi (tăng 2.1 tuổi). Ở Thái Lan và
Việt Nam thì tuổi thọ bình quân tương đối cao qua các năm cũng có chiều

hướng tăng lên. Thái Lan năm 2011 tuổi thọ bình quân của một người là 73.9
tuổi đến năm 2015 thì tỷ lệ này đã tăng lên là 74.6 tuổi (tăng 0.7). Ở Việt Nam
tuổi thọ bình quân của một người năm 2011 là 75.2 tuổi đến năm 2015 tăng lên
75.8 tuổi (tăng 0.6 tuổi).
 Nhật Bản là nước có tuổi thọ bình quân cao nhất,lý do người Nhật có tuổi thọ
cao đó là nhờ có chế độ ăn uống khoa học và đề cao quan điểm dinh dưỡng để
bảo vệ sức khỏe. Tuổi thọ bình quân của người Nhật năm 2011 là 82.6 tuổi đến
năm 2015 đã tăng lên 83.8 tuổi (tăng 1.2 tuổi).


9



Tỷ lệ biết chữ, phụ nữ trưởng thành:

Bảng số liệu : Tỷ lệ biết chữ của phụ nữ trưởng thành từ năm 2009 đến năm
2012
ĐVT: %
Tên quốc gia 2009
2010
2011
2012
South Africa
91.8
91.7
92.0
92.6
Brazil
90.4

90.7
91.6
91.6
Ecuador
81.5
90.5
90.2
91.1
Nguồn: Word Bank
Qua bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ biết chữ của các quốc gia qua các năm đều
tăng, cụ thể như sau:
+ South Africa tăng 0.8%
+ Brazil tăng 1.2%
+ Ecuador tăng 9.6%
=> Ecuador là quốc gia có tỷ lệ biết chữ tăng nhanh nhất (9.6%) so với các
nước South Africa và Brazil.
• Tỷ lệ biết chữ, tuổi trẻ nữ ( 15 – 24 tuổi)
Bảng số liệu: Tỷ lệ biết chữ của tuổi trẻ nữ từ năm 2009 đến năm 2012
ĐVT : %
Năm
Quốc gia
South Africa
Ecuador
Pakistan
Mexico
Nguồn: Word Bank

2009

2010


2011

2012

98.8
96.8
61.5
98.4

98.9
98.9
62.3
98.5

99.2
98.8
63.1
98.5

99.3
98.9
64.5
99.0

Dựa vào bảng số liệu, Tỷ lệ biết chữ của tuổi trẻ nữ từ năm 2009 đến năm 2012
của các quốc gia có sự tăng lên rõ rệt:
+ South Africa tăng 0.5%
+ Ecuador tăng 2.1%
+ Pakistan tăng 3%

+ Mexico tăng 0.6%
=> So với các nước South Africa, Ecuador và Mexica thì Pakistan là quốc gia
có tỷ lệ biết chữ thấp nhất nhưng tốc độ tăng của tỷ lệ biết chữ qua các năm thì lớn
nhất (3%)
Đối chiếu giữa bảng 1.1 và bảng 1.2 thì ta thấy rằng, tuổi trẻ nữ có tỷ lệ biết chữ cao
hơn so với phụ nữ trưởng thành.


10

Tỷ lệ biết chữ, thanh niên nam( 15 – 24 tuổi)
Bảng số liệu về Tỷ lệ biết chữ của thanh niên nam
ĐVT : %
Năm
2009
2010
2011
2012
Quốc gia
South Africa
97.9
98.4
98.4
98.5
Brazil
97.4
96.7
97.9
98.2
Ecuador

96.8
98.5
98.6
98.8
Mexico
98.7
98.4
98.4
98.7
Nguồn: Word Bank
Từ bảng số liệu trên, ta thấy rằng tỷ lệ biết chữ của thanh niên nam từ năm
2009 đến năm 2012 của các quốc gia đều tăng:
+ South Africa tăng 0.6%
+ Brazil tăng 0.8%
+ Ecuador tăng 2%
+ Riêng Mexico tỷ lệ không thay đổi(98.7%)
=> Nhìn chung, tỷ lệ biết chữ thanh niên nam của Ecuador tăng nhanh hơn so
với 3 quốc gia còn lại. Nhưng dựa vào bảng 1.2 và bảng 1.3 thì tỷ lệ biết chữ của
tuổi trẻ nữ cao hơn so với thanh niên nam độ tuổi từ 15 – 24.

3.Vấn đề nghèo đói:
Thực trạng đói nghèo trên thế giới đang diễn ra theo chiều hướng rất đáng báo
động.Theo một nghiên cứu của WB,nguy cơ đối với người nghèo đang tiếp tục gia
tăng trên quy mô toàn cầu, và tốc độ tăng trưởng kinh tế tiếp tục suy giảm trong năm
2009 sẽ đẩy thêm 53 triệu người nữa rơi vào tình trạng nghèo đói,thêm vào con số
130-155 triệu người của năm 2008,khi giá nhiên liệu và thực phẩm tăng cao.Suy thoái
kinh tế dự kiến mỗi năm sẽ đe dọa mạng sống của thêm 200.000-400.000 trẻ em trong
giai đoạn 2009-2015, theo đó 1,4-2,8 triệu trẻ em có thể bị tử vong nếu khủng hoảng
tiếp diễn.
Theo thống kê của Liên hợp quốc, châu Phi là châu lục có tỷ lệ thanh niên thất nghiệp

cao nhất thế giới(25,6% ỏe khu vực Trung Đông và Bắc Phi).Thất nghiệp là một trong
những vấn đề chủ chốt gây ra nạn đói nghèo của lục địa Đen và ảnh hưởng tiêu cực
đến các chương trình và các kế hoạch phát triển,với tỷ lệ tăng 10% mỗi năm.32 trong
số 38 nước nghèo nhất thế giới là thuộc châu Phi .Số tiền nợ của châu Phi lên tới 425
tỷ USD.Tuổi thọ trung bình ở châu Phi thấp nhất thế giới, 45 tuổi.Chỉ có 58% số
người dân châu Phi được dùng nước sạch.
Từ vài thập kỷ nay,tỷ lệ mù chữ tại châu Phi gia tăng,chiếm khoảng 40% số dân châu
Phi ở độ tuổi 15 và chiếm hơn 50% số phụ nữ ở độ tuổi 25.Từ nhiều năm nay,châu


11

Phi phải gánh chịu một vấn đề kinh niên là vấn đề người tị nạn.Theo các con số chính
thức, tại châu Phi có hơn 7 triệu người tị nạn và hơn 20 triệu người không có nhà cửa
do hàng loạt các cuộc xung đột và nội chiến gây ra và đã để lại một di sản nặng nề về
nạn đói, nạn suy dinh dưỡng và phá hủy nền kinh tế.
Châu Phi đang phải đối mặt với nạn hạn hán kinh niên và bị thiếu nước sạch thường
xuyên, điều này đã và đang cản trở sự phát triển của châu lục này.Tình trạng không
được sử dụng nước sạch và mất vệ sinh đã gây ra những hậu quả tai hại và là nguồn
gây ra các bệnh dịch trên toàn châu Phi.Mặc dù trong những năm qua, các nước châu
Phi đã đạt được những tiến bộ về cải thiện việc cung cấp nước sạch và điều kiện vệ
sinh,song những mục tiêu về phát triển thiên niên kỷ vẫn chưa đạt được.
3.1 Tỷ lệ nghèo đói trên thế giới

Bảng 3.1 : Tỷ lệ nghèo đói trên thế giới ở mức thu nhập $3.10/ngày (năm 2011 PPP)
ĐVT : %
Tên quốc gia
Nam Phi
Đông Á và Thái Bình Dương
Nam Á

Campuchia
Ấn Độ
Nguồn :worldbank.org

2011
13.1
7.5
17.7
5.3
18.5

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tỉ lệ nghèo đói trên thế giới ở mức thu nhập $3.10
ngày (năm 2011 PPP) của : Nam Phi là 13.1 % cao hơn rất nhiều so với so với Đông
Á và Thái Bình Dương (7.5%),Campuchia thì chỉ có 5.3%→Nam Phi vẫn còn đang
xảy ra tình trạng nghèo đói,chưa có giải pháp để khắc phục vấn đề nghèo đói.
3.2 Gini

Bảng 3.2: Chỉ số Gini (Ngân hàng thế giới ước tính)
ĐVT: %
Quốc gia
Agentina
Armenia
Brazil
Colombia
Nguồn: Word Bank

2011
43.6
31.3
53.1

54.2

2012
42.5
30.5
52.7
53.5

2013
42.3
31.5
52.9
53.5

2014
42.7
31.5
51.5
53.5


12

Từ bảng số liệu, ta thấy rằng chỉ số Gini của Armenia tăng nhưng không
đáng kể (0.2%), Brazil giảm 1.6% ,Colombia giảm 0.7% và Agentina giảm
0.9% riêng đối với quốc gia South Africa vào năm 2011 thì chỉ số Gini là 63.4.
Chỉ số này khá cao so với các quốc gia khác như Agentina, Armenia, Brazil và
Colombia.
3.3 FDI


Bảng 3.3 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng, dòng vốn ròng
ĐVT: %GDP
Năm
Quốc gia

2009

2010

2011

2012

Agentina

1.2

2.7

2.0

2.8

Armenia

8.8

5.7

6.4


4.7

South Africa

2.6

1.0

1.0

1.2

Colombia

3.4

2.2

4.4

4.1

Nguồn: Word Bank
• Đầu tư nước ngoài trực tiếp của Sounth Africa khá thấp: Năm 2009 đạt
2.6 %GDP nhưng đến năm 2012 lại giảm xuống còn 1.2 %GDP (giảm
1.4%GDP).
• Từ bảng số liệu trên, Armenia là quốc gia có FDI cao nhất so với
Agentina, South Africa và Colombia, năm 2009 đạt 8.8%GDP nhưng
đến năm 2012 giảm xuống còn 4.7%GDP.

• Riêng Agentina và Colombia có FDI tăng lần lượt là 1.6%GDP và
0.7%GDP.
Bảng 3.4 : Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng, các luồng ròng
ĐVT: %GDP
Năm
Quốc gia
Agentina

2009

2010

2011

2012

0.2

0.2

0.3

0.2


13

Armenia

0.6


0.1

2.1

0.1

South Africa

0.4

0.0

0.0

0.7

Colombia

1.5

1.9

2.5

-0.2

Nguồn: Word Bank
Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng, các luồng ròng %GDP của Agentina
khá ổn định ở mức 0.2%GDP, của Armenia khá thấp và không ổn định,

cụ thể như sau: năm 2009 là 0.6%GDP đến năm 2010 giảm xuống còn
0.1 nhưng đến năm 2011 lại tăng lên đến 2.1%GDP, và giảm ở năm
2012 (0.1%GDP).
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài ròng, các luồng ròng %GDP của South
Africa tăng 0.3%GDP từ năm 2009 đến năm 2012, của Colombia giảm
xuống mức âm 0.2%GDP.
 Vấn đề HIV/AIDS:


Như nhiều quốc gia Châu Phi khác, sự lan tràn của AIDS (hội chứng suy giảm miễn
dịch mắc phải) là một vấn đề đáng báo động tại Nam Phi với 31% số phụ nữ có thai bị
phát hiện nhiễm HIV năm 2005 và tỷ lệ nhiễm trong người trưởng thành ước tính
20%. Tỷ lệ phát triển con người sụt giảm thiệt hại,tỷ lệ HIV/AIDS và tội phạm cao
nhất nhì trên thế giới. Sự liên quan giữa HIV, một loại virus truyền chủ yếu qua con
đường quan hệ tình dục, và AIDS từ lâu đã bị tổng thống và bộ trưởng y tế bác bỏ, họ
nhấn mạnh rằng nhiều trường hợp tử vong trong nước do nguyên nhân thiếu dinh
dưỡng, và vì thế do tình trạng nghèo khổ, chứ không phải do HIV. Gần đây, sau nhiều
lần trì hoãn, chính phủ đã cung cấp những nguồn tài nguyên cần thiết để chiến đấu với
dịch bệnh này.
AIDS ảnh hưởng chủ yếu tới những người thường xuyên có quan hệ tình dục, có
nghĩa là nhân khẩu học quốc gia này đang thay đổi chậm. Đa số trường hợp tử vong là
những người đang ở độ tuổi lao động, dẫn tới tình trạng nhiều gia đình mất đi nguồn
thu nhập chính. Điều này đưa đến tình trạng các 'trẻ mồ côi AIDS' trong nhiều trường
hợp phải sống dựa vào sự chăm sóc và tài chính từ chính phủ. Ước tính có 1.100.000
trẻ mồ côi tại Nam Phi. Nhiều người già cũng mất sự hỗ trợ từ các thành viên trẻ trong
gia đình.

Bảng số liệu về tỷ lê nhiễm bệnh HIV/AIDS trên tổng dân trong độ tuổi(15-49) của 1
số quốc gia qua các năm
ĐVT:%

Tên nước
Malaysia
Thái Lan

2012
0.5
1.2

2013
0.5
1.2

2014
0.4
1.2

2015
0.4
1.1


14

Nam PhI
18.8
Việt Nam
0.5
Ý
0.4
Nguồn :worldbank.org


18.9
0.5
0.4

19
0.5
0.4

19.2
0.5
0.4

 Nam Phi có căn bệnh sốt rét,Theo

Sở Y Tế tuyên bố ngày 25 tháng
4 năm 2007 rằng đã có sự sụt giảm đáng kể tới 65% số ca mắc bệnh sốt rét
trong nước. Số lượng tử vong vì căn bệnh này giảm 73%.

4. Nguồn nhân lực
Tỷ lệ lao động theo nhóm ngành
• Nông nghiệp
Bảng số liệu về phần trăm lao động trong lĩnh vực nông nghiệp
ĐVT:%
2005
2006
2007
8.6
9.0
10.6

6.0
7.8
6.5
Nguồn :worldbank.org

Nam
Nữ

2008
6.8
4.3

2009
6.2
3.7

2010
5.7
3.8

2011
5.5
3.5

2012
6.0
3.9

− Nông nghiệp đóng góp khoảng 2,6% vào GDP của Nam Phi và thu hút khoảng 9%
lực lượng lao động.

− Tuy nhiên, nhìn vào bảng số liệu ta thấy tỉ lệ lao động theo nhóm nghành của nông
nghiệp qua các năm có xu hướng giảm khá mạnh:
▪ Lao động nam từ 8.6 % (2005) giảm xuống còn 6.0%(2012)
▪ Lao động nữ từ 6.0 % (2005) giảm xuống còn 3.9%(2012)
− Mặc dù nông nghiệp có xu hướng giảm tỷ trọng trong GDP, nhưng nông sản và
nông sản chế biến vẫn là một yếu tố quan trọng trong nền kinh tế.
− Trong những năm qua, nông sản đóng góp khoảng 4% kim ngạch xuất khẩu của
Nam Phi (trên dưới 1 tỷ USD/năm).


Công nghiệp

− Công nghiệp hiện đang chiếm khoảng 28,4% GDP của Nam Phi, với nhiều
ngành khác nhau, trong đó khai khoáng đóng vai trò quan trọng.
− Nam Phi đứng đầu thế giới về khai thác vàng, kim cương, kim loại quý nhóm
platin, quặng crom...


15

− Nam Phi là nhà sản xuất thép lớn nhất Châu Phi, chiếm trên 60% sản lượng thép
của toàn châu lục. Hóa chất, phân bón, chế biến thực phẩm, đồ uống, sửa chữa tàu
biển, năng lượng... cũng là điểm mạnh của nền kinh tế Nam Phi.
− Chúng ta sẽ cái nhìn cụ thể hơn về tỷ lệ lao động( nam và nữ) theo nhóm ngành
công nghiệp qua bảng số liệu dưới đây:
(Đơn vị:%)
2005
34.5

Nam


2006
34.5

2007
35.3

Nữ
13.7
13.7
13.6
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

2008
35.4

2009
34.6

2010
33

2011
32.8

2012
32.2

13.3


13.4

13.3

13.2

13.1

Thông qua bảng số liệu, ta thấy rằng:
− Tỷ lệ lao động nam( từ năm 2005 đến năm 2012) có xu hướng giảm( 2.3%) nhưng
không đáng kể.
− So với tỷ lệ lao động nam, tỷ lệ lao động nữ có xu hướng giảm ít hơn(0.6%)


Dịch vụ

− Lĩnh vực dịch vụ của Nam Phi khá phát triển, chiếm 69% GDP.
− Quan trọng nhất phải kể đến du lịch, bình quân đóng góp 5% GDP
− Nam Phi có tiềm năng du lịch lớn. Ngành du lịch phát triển rất mạnh, với tỷ lệ
khách du lịch nước ngoài tăng trung bình khoảng 30% một năm.
− Dưới đây là bảng số liệu giúp ta hình dung về tỷ lệ lao động của ngành dịch vụ được
rõ hơn:

ĐVT:%


16

Nam


2005

2006

2007

2008

2009

2010

2011

2012

56.6

56.1

53.8

57.8

55.8

57.7

58.3


61.8

82.4

67.2

67.3

68.4

83.1

Nữ
80.2
78.4
79.7
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
− Từ năm 2005 đến năm 2012:

▪ Tỷ lệ lao động nam tăng từ 56.6% năm 2005 đến 61.8% năm 2012→tăng
5.2%
▪ Tỷ lệ lao động nữ giảm từ 80.2 % vào năm 2005 xuống còn 79.7% năm
2007 ,nhưng từ năm 2007 đến 2012 thì tăng (tăng từ 79.7% đến 83.1% →tăng 3.4%).
 Lực lượng lao động

Bảng số liệu về lực lượng lao động tỷ lệ tham gia cho các lứa tuổi 15-24 tuổi
Đơn vị: %
Nam Phi
Thái Lan
Việt Nam

Trung Quốc

2011
25.9
47.7
60.6
55.2

2012
25.7
47.1
60.4
55.1

2013
26.1
45.1
60.4
54.8

2014
26.0
45.1
60.3
54.4

2015
26.1
45.2
60.4

54.3

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

 Nhìn chung tỷ lệ tham gia lao động của độ tuổi từ 15-24 của Nam Phi so với

các nước tương đối thấp từ 2011- 2015 tỷ lệ này của Nam Phi tăng từ 25.9%
lên 26.1% (tăng 0.2%), ở Tái Lan thì giảm từ 47.7% xuống còn 45.2% (giảm
2.5%), cũng như Thái Lan thì tỷ lệ này ở Trung Quốc cũng giảm từ 55.2%
xuống 54.3% (giảm 0.9%), ở Việt Nam thì tỷ lệ tham gia lao động ở độ tuổi từ
15-24 cũng kha cao nhưng qua các năm từ 2011-2015 thì tỷ lệ này cũng co xu
hướng giảm từ 60.6% giảm còn 60.4% (giảm 0.2%).
 Tỷ lệ thất nghiệp dài hạn ở Nam Phi:

− Tỷ lệ thất nghiệp còn duy trì ở mức cao, lao động kỹ năng còn khan hiếm ở một vài
khu vực do tình trạng nhập cư.


17

− Thêm vào đó, HIV/AIDS cũng có sự ảnh hưởng, khi cứ 5 người Nam Phi thì có 1
người bị HIV/AIDS và đây cũng là một nhân tố liên quan đến vấn đề về lượng lao
động, năng suất và chi phí y tế của người lao động.
Bảng số liệu về tỉ lệ thất nghiệp của nam và nữ ở Nam Phi (% lực lượng lao động của
nam,nữ)(ước tính quốc gia)
(Đơn vị:%)

Nam

2011


2012

2013

2014

2015

22.5

22.9

23.1

23.1

23.2

26.7

27.0

27.5

Nữ
27.8
27.8
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới


Thông qua bảng số liệu, ta có cái nhìn tổng quát về tỷ lệ thất nghiệp như sau: mặc dù
chỉ lấy số liệu từ năm 2011 đến năm 2015 làm ví dụ điển hình nhưng nó đã cho ta
thấy rõ về tỷ lệ thất nghiệp đang trên đà tăng qua các năm kể cả tỷ lệ của nam và nữ.

5. Vấn đề về vốn
Nhìn chung thì vốn ODA nhận được (%GNI) của Nam Phi thấp hơn nhiều
so với Việt Nam.Năm 2015 vốn ODA nhận của Nam Phi là 0.5%GNI trong khi
đó thì vốn ODA nhận của Việt Nam là 1.7%GNI.Số lượng vốn ODA vào Nam
Phi cũng ít dao động trong khoảng 0.3%(2010) đến 0.5%(2015).

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
 Tiết

kiệm
gộp(%GDP)
Tiết kiệm của Nam Phi thấp hơn rất nhiều so với Việt Nam và Trung Quốc.
Năm 2015 tiết kiệm gộp của Trung Quốc là 47.9%,Việt Nam là 27.3%, trong khi
của Nam Phi chỉ có 16.4% .). Tiết kiệm gộp của Nam Phi lại có xu hướng giảm
,giảm từ 18%(2010) xuống còn 14.8%(2012).Nhưng từ năm 2012 đến 2015 tiết
kiệm gộp của Nam Phi có xu hướng tăng thừ 14.8%(2012) đến 16.4% (2015).

6. Môi trường:
Như chúng ta biết, châu Phi có dân số lớn thứ hai thế giới, vấn đề môi trường đang
nhanh chóng trở thành một mối đe dọa cho thế giới. Những vấn đề này không chỉ ảnh
hưởng đến chúng sinh, nhưng cũng gây trở ngại cho sự tiến bộ của các quốc gia châu
Phi.,trong đó đất nước Nam Phi cũng chịu ảnh hưởng về vấn đề môi trường.


18


 Ô nhiễm về nguồn nước:

Trong những năm gần đây nguồn nước ở Nam Phi bị ô nhiễm nặng nề bởi tình trạng
lạm dụng nguồn tài nguyên quí giá này, khai thác mà không chú ý tới việc xử lý ô
nhiễm. Hiệp hội cũng kêu gọi Chính phủ Nam Phi áp dụng các biện pháp khắc phục
hiệu quả để ngăn chặn nguy cơ này.
Trong năm năm tới, 80% nguồn cung cấp nước sạch của Nam Phi sẽ rơi vào tình trạng
ô
nhiễm
nặng.
Để đối phó với tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay, Chính phủ Nam Phi đã đầu tư
khoảng 200 triệu USD vào một dự án xây dựng và nâng cấp hệ thống xử lý thoát nước
thải; đầu tư mua sắm các thiết bị lọc, xử lý nước sạch hiện đại.
Ngoài ra, chính phủ cũng ban hành các qui định, tiêu chuẩn chặt chẽ hơn và xử phạt
nặng đối với các công ty, xí nghiệp vi phạm các tiêu chuẩn xử lý nước thải ra môi
trường,
nhất

các
công
ty
khai
mỏ.
Khủng hoảng nguồn nước sạch không chỉ là mối đe dọa đối với Nam Phi, mà còn đối
với cả khu vực châu Phi.
Nguyên nhân của tình trạng này là do việc sử dụng các loại hóa chất trong quá trình
khai mỏ đã kéo dài hàng trăm năm, trong khi việc xử lý nước thải ra môi trường lại
không được chú trọng. Thêm vào đó, hệ thống thoát nước thải kém và ô nhiễm công
nghiệp cũng góp phần làm suy giảm nguồn nước sạch.
Trước vấn đề này Nam Phi cũng đã có những cải thiện về nguồn nước ở những vùng

nông thôn, tuy nhiên chưa được chặt chẽ. Không có các sông chính hoặc hồ lớn, trong
khi nhu cầu dùng nước tăng lên đe doạ sự cung cấp nước; ô nhiễm sông do các chất
dùng trong nông nghiệp và chất thải đô thị; ô nhiễm sông do các chất dùng trong nông
nghiệp và chất thải đô thị; ô nhiễm không khí do mưa a xít; đất đai bị xói mòn; tình
trạng sa mạc hoá.
Bảng số liệu cải thiện nguồn nước ở nông thôn của Nam Phi và một số nước
(% dân nông thôn có)
Đơn vị: %
Nam Phi
Trung Quốc
Việt Nam
Malaysia
Thái Lan

2011
78.5
87.1
90.3
92.1
96.2

2012
79.2
88.5
91.9
92.4
96.8

2013
80.0

90.0
93.6
92.7
97.4

2014
80.7
91.5
95.2
93.0
98.0

2015
81.4
93.0
96.9
93.0
98.0


19

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
Nhờ áp dụng các biện pháp khắc phục ô nhiễm nước mà tình hình ô nhiễm nước ở
Nam Phi dần được cải thiện. Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy trong 5 năm (20112015) tỷ lệ cải thiện nguồn nước ở Nam Phi đã có chiều hướng tăng từ 78.5% lên
81.4% (tăng 2.9%) so với một số nước thì tỷ lệ này vẫn còn thấp, như Việt Nam từ
2011- 2015 thì tỷ lệ này tăng từ 90.3% lên 96.9% (tăng 6.6%).
 Chất thải công nghiệp:

Chất thải công nghiệp là một trong những mối nguy hiểm môi trường trong các khu

vực khai thác mỏ ở Nam Phi.
Bảng số liệu khí thải CO 2 từ các ngành công nghiệp sản xuất và xây dựng của Nam
Phi và một số quốc gia
Đơn vị: %
2010
2011
Nam Phi
12.9
11.6
Malaysia
16.0
14.9
Nhật Bản
19.8
19.4
Việt Nam
33.0
34.2
Trung Quốc
33.4
33.0
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

2012
11.4
16.6
18.5
33.9
32.1


2013
12.4
13.9
18.2
34.3
31.1

2014
12.6
13.0
19.2
33.8
31.7

Biểu đồ về khí thải CO2 từ các ngành công nghiệp sản xuất và xây dựng của Nam Phi
và một số quốc gia
Nhìn chung lượng khí thải CO2 từ các ngành công nghiệp sản xuất và xây dựng của
Nam Phi so với Việt Nam và một số nước thì tương đối thấp và có chiều hướng giảm
từ năm 2010 – 2014.

 Khai thác thủy sản quá mức:

Nam Phi đã trải qua đánh bắt quá mức liên tục của các sản phẩm và các loài như tôm
hùm đá, cá mòi và cá cơm giá trị thương mại. Hơn nữa trong biển, một số các loài
tuyệt chủng do khai thác quá mức. Những khuynh hướng nguy hiểm tiếp tục do những
cải tiến trong kỹ thuật khai thác, thành lập các ngành công nghiệp đánh bắt.
 Nạn phá rừng:


20


Nạn phá rừng đã trở thành một trong những yếu tố chính mà ảnh hưởng đến cân bằng
sinh thái của không chỉ châu Phi, nhưng trong toàn bộ thế giới. Thanh toán bù trừ độ
che phủ rừng và đất nông nghiệp đã dẫn đến xói mòn đất, biến đổi khí hậu, lượng mưa
ít hơn và nhiều điều kiện bất lợi khác. Sự xuống cấp về chất lượng của đất và mất khả
năng sinh sản cũng đã trở thành một mối quan tâm rất nghiêm trọng. Mặc dù chính
phủ châu Phi đã có sáng kiến trồng cây hơn, sự mất cân bằng trong tự nhiên không thể
được bảo hiểm bởi chỉ cần một chút nỗ lực.

Biểu đồ thể hiện diện tích rừng từ năm 2010 đến 2014 của Nam Phi và các quốc gia
khác(% diện tích đất)

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
Dựa vào biểu đồ ta thấy tỷ lệ diện tích đất rừng ở Nam Phi từ 2010-2014 không có sự
thay đổi là 7.6%, ở Philippin và Việt Nam thì tỷ lệ này qua các năm có có chiều hướng
tăng lên. Ở philippin từ 22.9% năm 2011 đến năm 2014 thì tỷ lệ này tăng lên 26.2%
(tăng 3.3%), ở Việt Nam từ 45.6% tăng lên 47.2% (tăng 1.6%). Cao nhất là
Campuchia nhưng qua các năm từ 2010-2014 thì tỷ lệ này đã giảm từ 57.2% xuống
54.3% (giảm 2.9%).

7.Nông nghiệp:
+ Nam Phi có nền nông nghiệp chia thành 2 khu vực rõ rệt: Nông nghiệp trang trại và
nông nghiệp hộ gia đình. Nông nghiệp đóng góp 2 % GDP, tạo ra 638 nghìn việc làm
và 8,5 triệu người trong các hộ gia đình.
+ Ngô là cây lương thực chính. Nam Phi là nước sản xuất ngô chính trong khối Cộng
đồng Phát triển Miền Nam Châu Phi (SADC). Có hơn 9.000 trang trại trồng ngô
thương mại, tập trung tại các tỉnh North West, the Free State, the Mpumalanga
Highveld và the KwaZulu-Natal Midlands. Diện tích trồng ngô năm 2014 khoảng 2,7
triệu héc-ta, năng suất bình quân 5,04 tấn/héc-ta, sản lượng dự kiến đạt 13,6 triệu tấn.
Trong năm 2013, Nam Phi xuất khẩu được 764 triệu USD đối với mặt hàng ngô.

Trong đó, Nhật Bản là đối tác lớn nhất với kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này là
196 triệu USD, tiếp theo là Mexico đạt 96 triệu USD, Zimbabwe đạt 79 triệu USD,
Việt Nam là 5 triệu USD…
+ Nam Phi là nước sản xuất rượu lớn thứ tám thế giới: . Có hơn 300 triệu gốc nho với
tổng diện tích hơn 110.000 héc-ta. Hơn 4.000 xưởng sản xuất rượu vang (84 % thuộc
về các hợp tác xã) tạo việc làm cho hơn 60.000 người. Nam Phi xuất khẩu khoảng 350
triệu lít rượu vang/năm.


21

+ Nam Phi đứng thứ mười thế giới về sản lượng hạt hướng dương: Diện tích trồng hạt
hướng dương năm 2014 khoảng 600.000 héc-ta, năng suất bình quân đạt 1,42 tấn/ha,
sản lượng dự kiến đạt 850.000 tấn.
+ Nam Phi đứng thứ 13 thế giới về sản xuất đường. Sản lượng đường của Nam Phi
khoảng 2,5 triệu tấn/năm, 50 % được tiêu thụ trong khối các nước Miền Nam Châu
Phi, còn lại xuất khẩu sang các nước châu Phi khác.
+ Nam Phi là nhà xuất khẩu lớn các sản phẩm nông nghiệp và thực phẩm, các mặt
hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất gồm đường, nho, chanh, xuân đào, rượu và các loại
hoa quả. Loại ngũ cốc được sản xuất nhiều nhất tại Nam Phi là ngô, và ước tính hàng
năm 9 triệu tấn được chế tạo, và 7.4 tấn được tiêu thụ.
+Thú nuôi cũng phổ biến tại các trang trại Nam Phi, nước này sản xuất ra 85% tất cả
các loại thịt được tiêu thụ. Chăn nuôi là ngành nông nghiệp lớn nhất của Nam Phi, với
13,8 triệu trâu bò và 28,8 triệu cừu. Nam Phi có 4.000 trại bò sữa với 60.000 lao động
trực tiếp và 40.000 lao động gián tiếp. Nam Phi có 4 giống bò sữa: Holstein, Jersey,
Guernsey and Ayrshire.
+ Sản lượng thịt bò Nam Phi đáp ứng 85 % nhu cầu trong nước và 15 % nhập khẩu từ
Namibia, Botswana, Swaziland, Australia, New Zealand và EU. Chăn nuôi bò tập
trung ở các tỉnh Eastern Cape, Free State, KwaZulu-Natal, Limpopo và Northern
Cape. Nam Phi có các giống bò bản địa Afrikaner và Nguni, bò chọ lọc Bonsmara và

Drakensberger, bò Âu-Mỹ Charolais, Hereford, Angus, Simmentaler, Sussex,
Brahman và Santa Gertrudis.
+. Những mặt hàng xuất khẩu nông nghiệp chiếm 8% tổng xuất khẩu Nam Phi trong
năm năm qua. Tuy nhiên, vì đất đai khô cằn, chỉ 13.5% diện tích có thể sử dụng cho
trồng cấy, và chỉ 3% được coi là đất có nhiều tiềm năng.

→Mặc dù Nam Phi là nước có tiềm năng phát triển nông nghiệp song nước này vẫn
phải nhập khẩu nhiều nông sản trong đó có những mặt hàng thế mạnh của Việt Nam.
Trong năm 2013, kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng nông sản Việt Nam sang
Nam Phi đạt giá trị khá cao. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo đạt khoảng
14,4 triệu USD, tiếp theo là hạt tiêu, 12,3 triệu USD, cà phê 11,8 triệu USD, hạt điều 8
triệu USD… Về nhập khẩu, hàng rau quả là mặt hàng nông sản có kim ngạch nhập
khẩu đáng kể nhất của Việt Nam từ Nam Phi, đạt 6,3 triệu USD trong năm 2013.

Bảng số liệu đất canh tác vào năm 2011 đến 2014 của Nam Phi và một số quốc khác
ĐVT:% diện tích đất


22

2011

2012

2013

2014

Cộng hoà Trung
2.9

Phi

2.9

2.9

2.9

Nam Phi

9.9

10.3

10.3

10.3

Trung Quốc

11.3

11.3

11.3

11.3

Châu Âu và Trung 12.2
Á


12.2

12.3

12.3

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy đất canh tác từ năm 2011 đến 2014 của Nam Phi và
một số quốc gia khá ổn định,có tăng nhưng tăng ít,cụ thể như sau:
+ Nam Phi năm 2011(9.9% diện tích đất ) đến năm 2014 (10.3% diện tích
đất)→ tăng 0.4 % diện tích đất.
+ Cộng hòa Trung Phi ,Trung Quốc thì vẫn ổn định ,không có tăng
+ Châu Âu và Trung Á chỉ tăng 0.1 % diện tích đất vào năm 2011 (12.2 %
diện tích đất ) đến năm 2014 (12.3 % diện tích đất )
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
 Tỉ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp ở Nam Phi qua các năm đều giảm,cụ thể

năm 2010 chiếm 2.6% đến năm 2015 giảm còn 2.4%,cho thấy Nam Phi đang có
xu hướng công nghiệp hóa.
 Tỉ lệ đóng góp của ngành nông nghiệp ở Việt Nam qua các năm cũng có xu hướng
giảm ,cụ thể năm 2010 chiếm 21% đến 2015 giảm còn 18.9%→giảm 2.1%→Việt
Nam cũng đang tiến tới quá trình công nghiệp hóa ,hiện đại hóa đất nước.
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
Do tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP của Nam Phi thấp nên tỷ lệ việc
làm trong ngành nông nghiệp cũng tương đối thấp. Từ 2011- 2015 tỷ lệ việc làm của
ngành nông nghiệp tăng từ 4.6% lên 5.6% (tăng 1%), trong khi đó thì tỷ lệ việc làm
trong ngành này ở Việt Nam lại có chiều hướng giảm từ 48.3% giảm còn 43.6% (giảm
4.7%).
 Tầm quan trọng của ngành nông nghiệp phần lớn là vì tiềm năng của nó để tạo ra


công ăn việc làm,giảm thất nghiệp, là một điểm nhấn quan trọng trong con đường
tăng trưởng mới, một kế hoạch của chính phủ để tạo ra 5 triệu việc làm mới vào
năm 2020


23

Bảng số liệu về sản lượng ngũ cốc từ năm 2010 đến 2014 của Nam Phi và một số
nước khác trên thế giới
ĐVT:tấn
Tên
quốc 2010
2011
2012
2013
2014
gia
Trung Quốc 496,890,992 519,373,696 539,346,800 552,692,092 557,407,200
Việt Nam
44,613,892 47,235,589 48,712,615 49,232,746 50,178,378
Nam Phi
14,701,041 12,928,381 14,556,157 14,154,560 16,619,884
Cộng hòa 249,000
257,978
258,764
266,452
279,941
Trung Phi
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

Nhìn chung qua bảng số liệu trên ta có nhận xét sau về sản lượng ngũ cốc của Nam
Phi và một số nước khác trên thế giới từ năm 2010 đến 2014:
+ Trung Quốc có sản lượng ngũ cốc cao nhất so với các nước còn lại và đang có xu
hướng tăng từ năm 2010 (496,890,992 tấn) đến năm 2014(557,407,200 tấn )→tăng
60,516,208 tấn;sản lượngn gũ cốc của Trung Quốc cao gấp 33 lần so với Nam Phi
vào năm 2010
+ Việt Nam cũng có sản lượng cao hơn so với Nam Phi :năm 2010 sản lượng của
Việt Nam là 44,613,892 tấn còn khi đó Nam Phi chỉ có 14,701,041 tấn→cao gấp 3
lần so với Nam Phi
→Sản lượng ngũ cốc của các nước từ năm 2010 đến 2014 đang có xu hướng tăng
cao.

8.Công nghiệp:
- Nam Phi là một trong những nước có nền công nghiệp phát triển nhất Lục địa Đen
và là thị trường hứa hẹn nhiều tiềm năng về đầu tư nhờ có cơ sở hạ tầng kinh tế phát
triển và nền kinh tế thị trường sôi động. Đây cũng là một trong những nền kinh tế
được vận hành hiệu quả và hiện đại nhất của Châu Phi.
- Năm 2013, ngành công nghiệp chiếm 29% GDP của Nam Phi, với giá trị khoảng 102
tỷ USD (GDP tính theo tỷ giá hối đoái chính thức). Ngành công nghiệp sử dụng 26%
lực lượng lao động tại Nam Phi, tương đương xấp xỉ 5 triệu người. Tốc độ tăng trưởng
của ngành công nghiệp trong năm 2013 đạt 0,9%
- Ngành công nghiệp nổi bật nhất của Nam Phi là ngành khai thác khoáng sản. Nam
Phi là nhà sản xuất lớn nhất thế giới các mặt hàng khoáng sản: bạch kim, vàng và
crôm. Các ngành công nghiệp mũi nhọn khác của quốc gia này là lắp ráp ô tô, luyện
kim, chế tạo máy móc, dệt may, sắt thép, sản xuất hóa chất, phân bón, thực phẩm, sữa
chữa tàu thương mại.
 Công nghiệp khai thác:


24


 Do sự giàu có về tài nguyên thiên nhiên,nên Nam Phí cung cấp 16 % khoáng

sản trên thế giới như vàng, kim cương, crom, than, bạch kim, quặng sắt,
mangan... Nam Phi là nhà sản xuất lớn nhất thế giới về 3 mặt hàng khoáng sản:
bạch kim, vàng và crôm.

Bảng sử dụng năng lượng (kg dầu/bình quân đầu người)
.

Tên quốc gia

2011

2012

2013

Nam Phi

2731.1

2653.1

2621.2

Trung Quốc

2086.5


2155.2

2213.8

Việt Nam

670.2

674.8

667.6

4898.3

4880.4

Singapore
5069.2
Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

 Công nghiệp khai thác:
 Sử dụng năng lượng dùng năng lượng sơ cấp để chuyển đổi các nguyên liệu sử












dụng cuối cùng,bằng sản xuất, nhập khẩu,và thay đổi chứng khoán trừ đi xuất
khẩu và nhiên liệu cung cấp tàu máy bay tham gia vận tải .Năng lượng ở Nam
Phi được sử dụng khá cao.
Công nghiệp kim loại:
Ngành kim loại chiếm 1/3 tổng giá trị công nghiệp xuất khẩu. Đứng thứ 21 trên
thế giới về sản xuất thép thô( Theo Hiệp Hội Thép thế giới 2010).
Là nước sản xuất thép lớn nhất khu vực Châu Phi, với 47% sản lượng (năm
2010).
Những ngành sản xuất các kim loại khác cũng khá phát triển:nhôm , đồng ,
kẽm..... Nam Phi còn là nhà sản xuất nhôm đứng thứ 8 trên thế giới.
Công nghiệp chế biến:
Các ngành công nghiệp mũi nhọn khác của quốc gia này là lắp ráp ô tô, luyện
kim, chế tạo máy móc, dệt may, sắt thép, sản xuất hóa chất, phân bón, thực
phẩm, sữa chữa tàu thương mại.
Công nghiệp sản xuất:
Nam Phi đã và đang phát triển một ngành công nghiệp sản xuất đa dạng có
nhiều sức bật và tiềm năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Ngành công
nghiệp sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy quốc gia tăng
trưởng và phát triển.


25

 Nhìn chung các sản phẩm đầu ra của ngành này chiếm 15% GDP. Ngành này

cũng là một trong 3 ngành hàng đầu đem lại giá trị gia tăng, tạo việc làm, thu
nhập từ xuất khẩu.

Ngành công nghiệp sản xuất bao gồm các ngành lớn:





Công nghiệp ô tô
Công nghiệp dệt may
Công nghiệp chế biến nông sản
Công nghiệp hóa chất

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới

9.Ngoại thương:
- Nam Phi là một trong những nước đưa ra Chương trình đối tác mới vì sự phát
triển của châu Phi-NEPAD (2001) và tích cực tham gia giải quyết một số xung
đột ở khu vực (vấn đề Dim-ba-buê, xung đột tại CHDC Công-gô, Xu-đăng, Libi, Madagascar…), tăng cường vai trò nước lớn trong Cộng đồng Phát triển
miền Nam châu Phi (SADC).
- Nam Phi tranh thủ các nước lớn, đặc biệt là Mỹ, Nhật Bản, EU, Nga, Trung
Quốc, Ấn Độ nhằm thu hút vốn, đầu tư, khoa học kỹ thuật và mở rộng kinh tế
đối ngoại.
Bảng số liệu về thương mại về hàng hóa của Nam Phi và một số nước khác
(%GDP)
Tên nước

2010

2011

2012


2013

2014

2015

Việt Nam

135.5

150.3

146.5

154.2

160.1

169.5

Nam Phi

50.1

56.0

57.2

60.5


60.6

59.2

Malaysia

142.4

139.5

134.8

134.3

131

126.8

Thái Lan

110.4

121.8

120.4

114.1

112.6


105.5

Indonesia

38.9

42.7

41.6

40.5

39.8

34

Nguồn: Dữ liệu Ngân hàng thế giới
Qua bảng số liệu trên ta thấy thương mại về hàng hóa của Nam Phi đang có xu
hướng tăng,tăng từ 50.1% GDP (2010) đến 59.2%GDP (2015)→tăng
9.1%GDP.Bên cạnh đó Việt Nam thương mại về hàng hóa cũng tăng cao ,tăng
từ 135.5%GDP (2010) đến 169.5%GDP(2015).
Bảng số liệu về xuất khẩu hàng hóa sang nền kinh tế có thu nhập cao (%trong
tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa)


×