Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tác động của apec với quá trình phát triển kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.75 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN

Đề tài :

TÁC ĐỘNG CỦA APEC ĐẾN QUÁ TRÌNH
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM


NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................


......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
2


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Lời mở đầu.....................................................................................................................5
Giới thiệu sơ lược về Apec
Lịch sử hình thành Apec................................................................................................6
Nhân tố dẫn đến sự hình thành Apec..............................................................................7
Quá trình kết nạp thành viên.........................................................................................8
Mục tiêu chính.............................................................................................................10


Tiến trình Việt Nam gia nhập Apec
Quá trình hoạt động.....................................................................................................12
Những đóng góp của VN đối với Apec những năm qua..............................................13

Tác động của Apec đến nền kinh tế Việt Nam
Tình hình Xuất khẩu....................................................................................................15
Tình hình Nhập khẩu....................................................................................................17
Thuận lợi của VN khi tham gia Apec...........................................................................20
Hạn chế của VN khi tham gia Apec.............................................................................21
Phương hướng, giải pháp để phát triển VN trong Apec...............................................21

Tài liệu tham khảo

3


LỜI MỞ ĐẦU


- Asia-Pacific Economic Cooperation từ lâu đã trở thành một diễn đàn kinh
tế quen thuộc khơng chỉ gói gọn trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương mà
cịn có tầm ảnh hưởng nhất định trên thế giới. Mục tiêu hợp tác của APEC nhằm thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế, thương mại và nâng cao mức sống của người dân trong khu vực.
APEC khởi đầu với các sáng kiến kinh tế theo ngành. APEC là một nhóm đối thoại lỏng,
khơng có cấu trúc tổ chức và đội ngũ nhân lực hỗ trợ. Cơ quan thường trực APEC là Ban
thư ký APEC quốc tế có trụ sở tại Singapore. Đó là bộ máy hành chính qui mơ nhỏ gồm 20
nhà ngoại giao được cử đến từ các nền kinh tế thành viên và 20 cán bộ địa phương với
ngân sách khiêm tốn.
Việc trở thành một thành viên của APEC là một trong những bước tiến đáng ghi nhận của

Việt Nam vào những năm cuối thập niên 90. Những thành tựu mà diễn đàn này nói chung
cùng với những đóng góp của Việt Nam nói riêng đã tạo nên một bước đệm nhằm tiến đến
sự phát triển toàn diện hơn cho các nước thành viên và cho cả nền kinh tế. Tuy vậy, giữa
các thành viên APEC vẫn còn tồn tại những khoảng cách nhất định và nó trở thành một rào
cản không nhỏ ảnh hưởng đến tiến độ phát triển của các khu vực kinh tế trong diễn đàn.
Vậy làm thế nào để thu hẹp khoảng cách đó? Đây vẫn cịn là một câu hỏi để ngỏ.
Con đường phía trước của Việt Nam hãy còn dài. Việc gia nhập APEC chỉ thể hiện một
điều gì đó rất nhỏ trong bước tiến của một quốc gia khu vực Đông Nam Á này. Điều quan
trọng là Việt Nam sẽ làm gì để khẳng định vị thế của mình khi đứng giữa các quốc gia phát
triển khác. Trên một diễn đàn trẻ có một bài viết về Việt Nam với tựa đề “When will a
small dragon wake up?- Khi nào thì con rồng nhỏ sẽ tỉnh giấc?” Câu trả lời nằm ngay
trong những gì mà Việt Nam chúng ta đã và đang thể hiện.

4


GIỚI THIỆU SƠ LƯC VỀ APEC

APEC là tên gọi tắt của diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương
(APEC - Asia Pacific Economic Cooperation)

 Lịch sử hình thành :
Ngay từ những năm 1960, ý tưởng về liên kết kinh tế khu vực đã được một số học
giả người Nhật đưa ra. Năm 1965, hai học giả người Nhật Bản Kojima và Kurimoto đã đề
nghị thành lập một "Khu vực mậu dịch tự do Thái Bình Dương" mà thành viên gồm năm
nước cơng nghiệp phát triển, có thể mở cửa cho một số thành viên liên kết là các nước
đang phát triển ở khu vực lòng chảo Thái Bình Dương. Sau đó, một số học giả khác như
Tiến sĩ Saburo Okita (cựu Ngoại trưởng Nhật) và Tiến sĩ John Crawford (Đại học Tổng
hợp Quốc gia Australia) đã sớm nhận thức được sự cần thiết phải xây dựng sự hợp tác có
hiệu quả về kinh tế ở khu vực. Tư tưởng này đã thúc đẩy những nỗ lực hình thành Hội

đồng Hợp tác Kinh tế Thái Bình Dương (PECC) năm 1980. Chính PECC sau này đã cùng
với ASEAN đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành chế độ tư vấn kinh tế rộng rãi
giữa các nền kinh tế trong khu vực cũng như thúc đẩy ý tưởng thành lập APEC.
Vào cuối những năm 1980, một số quan chức chính phủ Nhật Bản, đặc biệt Bộ
trưởng Bộ Thương mại và Cơng nghiệp (MITI) lúc đó là Hajime Tamura, đã gợi ý thành
lập một diễn đàn hợp tác có tính chất kỹ thuật về các vấn đề kinh tế khu vực. Mỹ lúc đầu tỏ
ra ít quan tâm đến gợi ý này vì đang tập trung thúc đẩy tiến triển của vịng đàm phán
Uruquay của GATT và hình thành Khu vực Mậu dịch Tự do Bắc Mỹ (NAFTA), trong khi
chính phủ Cơng Đảng của Thủ tướng Bob Hawke ở Australia lúc đó đã nhận thức được

5


tầm quan trọng thiết yếu của mối quan hệ kinh tế, thương mại với châu Á đối với Australia
nên đã kịp thời nắm bắt và thúc đẩy ý tưởng về một diễn đàn hợp tác kinh tế.
Tháng 1 năm 1989, tại Seoul, Hàn Quốc, Thủ tướng Bob Hawke đã nêu ý tưởng về
việc thành lập một Diễn đàn tư vấn kinh tế cấp Bộ trưởng ở châu Á - Thái Bình Dương với
mục đích phối hợp hoạt động của các chính phủ nhằm đẩy phát triển kinh tế ở khu vực và
hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương. Nhật Bản, Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan,
Philippines, Singapore, Bruney, Indonesia, New Zealand, Canada và Mỹ đã ủng hộ sáng
kiến này. Tháng 11 năm 1989, các Bộ trưởng Ngoại giao và Kinh tế của các nước nói trên
đã họp tại Can-bê-ra, Australia quyết định chính thức thành lập APEC.

 Những nhân tố dẫn đến sự hình thành APEC:
Từ cuối những năm 1970, đặc biệt là trong những năm 1980, sự tăng trưởng kinh tế
liên tục và với nhịp độ cao của châu Á mà nịng cốt là các nền kinh tế Đơng Á đã thu hút
sự chú ý của cả thế giới. Tiếp theo "sự thần kỳ" của Nhật Bản, các nền kinh tế cơng nghiệp
hóa mới (NICs), ASEAN và đặc biệt là sự nổi lên của Trung Quốc đã biến châu Á thành
khu vực phát triển kinh tế năng động bật nhất Thế giới.
Từ những năm 1980, các nước châu Á luôn luôn dẫn đầu thế giới về tốc độ phát

triển kinh tế trong khi kinh tế thế giới bị suy thoái vào đầu những năm 1990. Xuất khẩu
thực sự là động lực tăng trưởng kinh tế ở các nước châu Á. Trong giai đoạn 1980-1992,
xuất khẩu của các nước châu Á tăng nhanh nhất thế giới, đạt tốc độ bình quân hàng năm
trên 10%, so với 4% của các nước châu Âu và Mỹ La-tinh và 6% của các nước công
nghiệp phát triển vốn chiếm tới 2/3 thương mại thế giới. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài
(FDI) vào các nước châu Á tăng mạnh, phần lớn từ Mỹ, Nhật Bản và các nền kinh tế NICs.
Tiềm lực lớn về xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ và vốn đầu tư địi hỏi phải có thị trường ổn
định, rộng mở và hạn chế đến mức tối đa những hàng rào ngăn trở sự lưu chuyển của hàng
hoá, dịch vụ, đầu tư trong khu vực. Do đó, hợp tác và liên kết kinh tế khu vực trở thành
nhu cầu cấp thiết để bảo đảm cho sự phát triển kinh tế cao và ổn định.
Trong khi đó, xu thế tồn cầu hóa phát triển mạnh, thể hiện qua sự phân công lao
động quốc tế đan xen nhau dưới tác động của những tiến bộ của khoa học - công nghệ, đặc
biệt là công nghệ thông tin. Việc Trung Quốc cải cách và mở cửa càng làm gia tăng xu thế
này ở châu Á - Thái Bình Dương. Trong nền kinh tế thế giới, các hoạt động sản xuất,
thương mại, tài chính và dịch vụ ngày càng được quốc tế hóa. Cùng với tồn cầu hóa và
như một sự ứng phó với tồn cầu hố, xu thế khu vực hóa cũng phát triển mạnh mẽ cả về
chiều rộng và chiều sâu. Từ cuối những năm 1980, liên kết kinh tế khu vực ở châu Âu và
Bắc Mỹ được đẩy mạnh thêm một bước. Các nước thuộc Liên hiệp châu Âu đã thoả thuận
lập ra một thị trường chung vào năm 1992 và ráo riết lập kế hoạch cho một liên minh tiền
tệ với một đồng tiền chung. Còn ở Bắc Mỹ, tháng 1 năm 1989 Mỹ và Canada chính thức
ký Hiệp định thành lập Khu vực Mậu dịch Tự do song phương (CAFTA). Trong khi đó, ở
châu Á - Thái Bình Dương tuy có ổn định tương đối về chính trị, và là một khu vực năng
động và có nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao nhưng chưa có một hình thức liên kết nào có
tính chất chính thức, liên chính phủ và tồn khu vực để bảo đảm lợi ích của các nước trong
khu vực trước sự gia tăng ngày càng mạnh của chủ nghĩa khu vực bảo hộ ở Tây Âu và Bắc
Mỹ.

6



Từ những năm 1970 -1980, nhất là cuối những năm 1980, trong khu vực châu Á Thái Bình Dương đã thấy rõ xu thế là các nền kinh tế ngày càng tuỳ thuộc lẫn nhau một
cách chặt chẽ hơn về nhiều mặt. Chỉ nói riêng về thương mại, năm 1989, xuất khẩu hàng
hóa của các nước châu Á - Thái Bình Dương sang Mỹ chiếm 25,8% tổng giá trị xuất khẩu
của họ, trong khi đó xuất khẩu của Mỹ sang châu Á - Thái Bình Dương chiếm 30,5% tổng
giá trị xuất khẩu của Mỹ. Xuất khẩu của Nhật Bản sang các nước châu Á - Thái Bình
Dương chiếm 33% tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản và giá trị xuất khẩu của châu
Á - Thái Bình Dương sang Nhật Bản chiếm 9,8% tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước
này. Xuất khẩu của Nhật Bản sang Mỹ chiếm 34,2% giá trị xuất khẩu của Nhật Bản và
xuất khẩu của Mỹ sang Nhật Bản chiếm 12,3% tổng giá trị xuất khẩu của Mỹ. Sự tuỳ thuộc
lẫn nhau ngày càng tăng về kinh tế đã tạo ra một lực gắn kết, một nhu cầu phối hợp giữa
các nền kinh tế trong khu vực với nhau. Như vậy, chính sự tăng trưởng cao liên tục và phát
triển của nền kinh tế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, xu thế tồn cầu hóa và khu vực
hóa cũng như sự tuỳ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng giữa các nền kinh tế đã đặt ra yêu cầu
khách quan, cấp bách cho việc hình thành một diễn đàn mở rộng trong khu vực nhằm phối
hợp chính sách về các lĩnh vực kinh tế, thúc đẩy tự do hóa và khuyến khích thương mại
hàng hoá, dịch vụ và đầu tư, tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học - công nghệ giữa các
nền kinh tế ở châu Á - Thái Bình Dương, qua đó duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và
bảo đảm sự phát triển bền vững của khu vực châu Á - Thái Bình Dương khi bước vào thế
kỷ XXI.

 Quá trình kết nạp thành viên :
 Tháng 1-1989: Tại Seoul (Hàn Quốc), Thủ tướng Bob Hawke đã nêu ý tưởng về
việc thành lập một Diễn đàn Tư vấn kinh tế cấp Bộ trưởng ở châu Á – Thái Bình
Dương với mục đích phối hợp hoạt động của các chính phủ nhằm đẩy mạnh phát
triển kinh tế ở khu vực và hỗ trợ hệ thống thương mại đa phương.
 Tháng 11-1989: Các Bộ trưởng ngoại giao và kinh tế của các nước Nhật Bản,
Malaysia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippine, Singapore, Bruney, Indonesia, New
Zealand, Austraulia, Canada và Mỹ đã họp ở Canberra (Austraulia) quyết định chính
thức thành lập APEC.
 Tháng 11-1991: Kết nạp thêm Trung Quốc, Hồng Kông và Đài Loan (Chinese

Taipei).
 Tháng 11- 1993: kết nạp thêm Mêhico, Papua New Ghine.
 Tháng 11- 1994: kết nạp thêm Chile.
 Tháng 11- 1998: kết nạp Peru, Nga và Việt Nam.
 Đến nay, APEC có 21 thành viên với khoảng 2,5 tỷ dân, trên 19.000 tỷ USD
GDP/năm và chiếm 47% thương mại Thế giới.
 Các nước đang xin gia nhập: Lào, Campuchia, Mianma, Ấn Độ, Pakistan, Srilanka,
Mông Cổ và Columbia.

CÁC NỀN KINH TẾ THÀNH VIÊN APEC
(*) GDP và GDP bình quân đầu người năm 2005 (nguồn: cuốn Việt Nam APEC – Cơ hội
kinh doanh cho các doah nghiệp do Tạp chí Thương mại xuất bản).
7


Các nước
thành viên

Năm gia Diện tích
nhập
(1.000 km2)

Dân số
(triệu
người)

GDP 2005
(tỷ USD)

GDP 2005 tính

theo đầu
người (USD)

Châu Mỹ
Canada

1989

9.971

32,2

1.035

34.000

Hoa kỳ

1989

9.364

296,5

12.360

41.800

Peru


1998

1.285

27,9

164,5

5.900

Chilê

1994

757

16,1

115,6

11.300

Mêxicơ

1993

1.958

107


693

10.000

1998

17.075

143

1589

11.100

Trung Quốc

1991

9.957

1303

2.225

~ 1.700

Hồng Kơng

1991


1

6,9

172,6

32.900

Đài Loan

1991

36

22,7

344,6

15.215

Hàn Quốc

1989

99

48,3

801,2


20.400

Nhật Bản

1989

378

127,7

4.664

31.500

Brunây

1989

6

0,4

9

24.826

Indonesia

1989


1.919

221,9

270

3.600

Malaysia

1989

330

26,1

122

4.669

Philippin

1989

300

84,8

451,3


5.100

Singapore

1989

0.6

4,3

116,3

27.180

Thái Lan

1989

513

65,1

183,9

2.736

Việt Nam

1998


329,3

83,5

45,4 (*)

553 (*)

Australia

1989

7.741

20,4

631.3 (*)

31.374 (*)

NewZeland

1989

271

4,1

101,8


25.450

Papua New Guinea

1993

463

5,9

14,37

2.600

Châu Âu
Liên Bang Nga
Châu Á

Châu Đại Dương

Mục tiêu chính :
 Thực hiện tự do hoá thương mai và đầu tư khu vực
8


 Lộ trình của các nước phát triển đến năm 2010 và các nước đang phát

triển đến năm 2020
 Khi kết thúc lộ trình, NTR bình quân (đơn giản) giảm còn 10% và loại bỏ


hầu hết NTBs.
Các nước thành viên luân phiên đăng cai tổ chức hội nghị thường niên của APEC

Hoạt động xoay quanh 3 trụ cột chính :


Tự do hoá thương mại và đầu tư.



Thúc đẩy thương mại và đầu tư lẫn nhau trong khu vực.



Hợp tác kinh tế - kỹ thuật.

Nguyên tắc hoạt động :


Cùng có lợi



Đồng thuận



Tự nguyện




Phù hợp với GATT / WTO

9


TIẾN TRÌNH VIỆT NAM GIA NHẬP APEC



Ngày 15/6/1996, Việt Nam đã chính thức nộp đơn xin gia nhập APEC do Bộ trưởng
Bộ ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm ký.



Tháng 11/1996, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết về Mở rộng và nâng cao hiệu quả
công tác kinh tế đối ngoại 5 năm 1996-2000 với tư tưởng chủ đạo là “phát huy nội
lực, tranh thủ nguồn lực bên ngồi”, trong đó nhấn mạnh nhiệm vụ “…tiến hành
khẩn trương, vững chắc việc đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập
APEC và WTO. Có kế hoạch cụ thể để chủ động thực hiện cam kết trong khuôn khổ
AFTA”.



Ngày 14/11/1998, tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao-Thương mại APEC, Việt Nam
đã chính thức đuợc công nhận là thành viên của APEC cùng với Nga và Peru.


Đây là một dấu mốc quan trọng trong q trình triển khai chính sách đối
ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, khu

vực, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước của Đảng
và Nhà nước ta.



Thực tế đã chứng minh gia nhập APEC là một bước đi đúng, làm cơ sở quan
trọng cho quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trong hơn 20
năm qua.



Vào APEC, Việt Nam phải mở cửa thị trường, chấp nhận những cạnh tranh
khốc liệt, không những cạnh tranh với hàng hóa của các nước ASEAN (trong
khối AFTA), mà cịn phải cạnh tranh bình đẳng với những hàng hóa của các
nước có nền kinh tế hàng đầu thế giới như: Mỹ, Nhật, Canada...Đây vừa là
thách thức vừa lại là động lực kích thích các doanh nghiệp trong nước phát
triển, đổi mới công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản
phẩm, trình độ quản lý, tiếp thị... đẩy mạnh sức cạnh tranh sản phẩm trên thị
trường nội địa lẫn nước ngoài.

10


 Quá trình hoạt động :


Là một thành viên mới, trong điều
kiện nền kinh tế đang phát triển ở giai
đoạn chuyển đổi nhưng Việt Nam đã
tích cực tham gia và có nhiều đóng

góp thiết thực vào các chương trình
hoạt động của APEC.



Thực tế, Việt Nam đã mở rộng cam
kết trong 11 trên 15 lĩnh vực của
APEC, về thuế, hải quan cũng như
cải thiện mơi trường kinh doanh đều
có những bổ sung quan trọng.



Việt Nam cũng đã có nhiều sáng kiến có giá trị, được các thành viên nhất trí
ủng hộ:
Việt Nam đã đưa ra sáng kiến thành lập Quỹ hỗ trợ APEC cho các Doanh
nghiệp Nhỏ và Xúc tiến Ðầu tư Nội khối APEC năm 2003. Năm 2003 Tuần lễ
APEC tại Hà Nội đã mở rộng hơn sự hiểu biết và tham gia của các tầng lớp
nhân dân Việt Nam về APEC. Năm 2005, Việt Nam đã tích cực đồng bảo trợ
sáng kiến Tăng cường hoạt động của APEC nhằm sẵn sàng đối phó với dịch
cúm gia cầm và đại dịch cúm. Ðể tạo thuận lợi cho việc đi lại trong khu vực
của doanh nhân Việt Nam và các thành viên APEC khác, Việt Nam đã tham
gia Chương trình Thẻ thông hành Doanh nhân APEC (ABTC) năm 2005, cho
phép các doanh nhân ABCT nhập cảnh nhiều lần tại các thành viên khác chỉ
với một visa do một thành viên ABTC cấp.



Cho đến tháng 10/2002, Việt Nam đã nhận được từ APEC và các thành viên hỗ trợ
373.000 USD từ các chương trình xây dựng năng lực thực hiện các Hiệp định của

WTO.



Ðến tháng 12-2004, 65,6% tổng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là từ các
nền kinh tế thành viên APEC, đồng thời các nền kinh tế thành viên APEC chiếm
60% tổng giá trị xuất khẩu của Việt Nam và 80% tổng giá trị nhập khẩu của Việt
APEC hiện là khu vực đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam, với 65,6% tổng số
vốn đầu tư.



APEC cũng là khu vực có lượng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất
cho Việt Nam, trong đó Nhật Bản là nước có số vốn lớn nhất trong tất cả các nước
và các tổ chức trên thế giới. Hạ tầng cơ sở của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể
một phần quan trọng là nhờ vào nguồn vốn này.



Xuất khẩu của Việt Nam vào các nước thành viên APEC cũng chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong các khu vực trên thế giới. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam
thì xuất khẩu vào các thành viên APEC đã chiếm trên 58%, năm 2003, chiếm tới
72,8%.



Trong khi đó gia nhập APEC, các thành viên của tổ chức này có quá nhiều khác
biệt: về lợi thế so sánh, về trình độ phát triển và kỹ thuật công nghệ, về mức độ giàu
nghèo...Chính sự khác biệt sẽ dẫn tới phân cơng lao động quốc tế trong khối APEC.
Sự phân công này cho phép sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam mang tính cạnh tranh

cao hơn, vì nó được phát triển dựa vào lợi thế so sánh của Việt Nam: tài nguyên
11


thiên nhiên, đất đai và khí hậu nhiệt đới, sức lao động dồi dào, giá rẻ... Gia nhập
APEC sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam sẽ có giá thành hạ hơn, tính cạnh tranh cao
hơn vì sử dụng ngun liệu nhập khẩu với giá rẻ nhờ giảm thuế nhập khẩu (hiện nay
gần 70% nguyên liệu làm ra hàng xuất khẩu có nguồn gốc nhập khẩu). Cơ chế điều
hành xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan của nước ta tất yếu sẽ được hồn thiện theo
hướng đơn giản hóa, cơng khai hóa và thuận lợi hóa để thực hiện mục tiêu APEC đã
đặt ra, sẽ giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển mạnh, với chi phí thủ tục
thấp.


Khi tham gia vào APEC, các nước thành viên sẽ chịu sự tác động dẫn tới sự thay đổi
cơ cấu ngành kinh tế, một số ngành phát triển kém hiệu quả vì sử dụng các lợi thế so
sánh kém hơn so với các nước thành viên khác. Cho nên để tồn tại và phát triển có
hiệu quả buộc các nhà kinh doanh phải chuyển vốn sang các nước có nhiều lợi thế
hơn. Theo nghiên cứu của nhóm chun gia có uy tín, dưới sự tác động của APEC
sẽ có sự chuyển dịch vốn đầu tư ở các ngành sử dụng nhiều nhân công như: dệt,
may, chế biến nông thủy sản, lắp ráp sản phẩm điện-điện tử, sản xuất hàng thủ công
mỹ nghệ v.v...từ những nước có giá nhân cơng đắt sang các nước có giá nhân cơng
rẻ, trong đó có Việt Nam



Trong thời gian qua, ta đã tạo dựng được vai trò và hình ảnh tốt trong khu vực
APEC nói riêng và trên thế giới nói chung. Có thể thấy rõ điều này qua việc nhiều
thành viên APEC, trong đó có nhiều nền kinh tế như Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật
Bản, Canada, Australia… mong muốn hợp tác với ta.


 Những đóng góp của Việt Nam đối với Apec trong những năm qua :

Một là, với tư cách là thành viên, chúng ta
tham gia đầy đủ và có trách nhiệm vào nhiều chương
trình hợp tác của APEC. Nổi bật là chúng ta đã tham
gia đầy đủ và tích cực vào một số Chương trình hành
động tập thể (CAPs) trong các lĩnh vực Tiêu chuẩn và
Hợp chuẩn (SCSC), Thủ tục Hải quan, Kinh tế kỹ
thuật (ECOTECH), Chương trình thẻ đi lại của doanh
nhân APEC (ABTC) và Chương trình Hành động
Quốc gia của APEC (IAPs). Đây là những chương
trình hữu hiệu trong việc thúc đẩy thuận lợi hóa
thương mại và đầu tư trong khu vực. Trong những năm
gần đây, các lĩnh vực hợp tác trong APEC ngày càng
mở rộng. Ngoài những nội dung kinh tế thương mại truyền thống, ta còn tham gia vào các
lĩnh vực hợp tác mới của APEC như an ninh con người, y tế, giáo dục, du lịch...
 Hai là, với tư cách là một nền kinh tế đang phát triển có một số kinh nghiệm phát
triển nhất định, ta đã đóng góp hiệu quả vào một số lĩnh vực như thủy sản, nơng nghiệp,
phịng chống dịch cúm gia cầm, dịch bệnh... thông qua việc chia sẻ kinh nghiệm và thông
tin với các nền kinh tế khác, nhất là với các nền kinh tế đang phát triển của APEC. Đồng
thời chúng ta cũng học được nhiều kinh nghiệm hay của các nền kinh tế phát triển hơn
trong APEC.
 Ngoài lĩnh vực hợp tác cụ thể, ta cũng tham gia vào một số cơng tác điều hành
chung của APEC như tích cực tham gia vào các Ủy ban chủ chốt như Ủy ban Thương mại
và Đầu tư, Ủy ban Kinh tế, Ủy ban chỉ đạo của các quan chức cao cấp (SOM) về hợp tác
12


kinh tế kỹ thuật; các tiểu ban quan trọng về tiêu chuẩn hợp chuẩn, thủ tục hải quan và các

Nhóm Công tác quan trọng như Đi lại của doanh nhân, Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Y tế và
đối phó với tình trạng khẩn cấp, Nhóm cơng tác về chống khủng bố v.v...
 Trong năm 2008, ta đã chủ động đề xuất nhiều sáng kiến hợp tác mới trong APEC
chủ yếu dưới hình thức hỗ trợ xây dựng năng lực, như dự án “Phát triển cơ sở hạ tầng
APEC”, dự án “Mơ hình về trách nhiệm xã hội của giới kinh doanh du lịch trong APEC”
và đăng cai tổ chức các Hội thảo như “Đối thoại giữa các nền kinh tế, cộng đồng doanh
nghiệp và các đối tác khu vực và quốc tế quan trọng của APEC về đối phó với tình trạng
khẩn cấp”; Hội thảo về “Chính sách quản lý xã hội đối với người di cư nhằm hạn chế sự
lây nhiễm của HIV/AIDS”; Hội thảo Đối tác Công – Tư v.v...


Có thể nói đóng góp nổi bật và thiết thực nhất của Việt Nam đối với APEC
là việc Việt Nam đăng cai và tổ chức thành công “Năm APEC 2006”, trong đó
một số kết quả của hội nghị đã là những dấu ấn quan trọng trong tiến trình
hợp tác APEC như Chương trình Hành động Hà Nội về thúc đẩy thực hiện
mục tiêu Bogo và các cam kết cải cách APEC.



Đặc biệt, việc tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC 14 năm 2006 là
bằng chứng cho thấy những đóng góp to lớn của Việt Nam đối với khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương.

13


TÁC ĐỘNG CỦA APEC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
 APEC hiện là khu vực đầu tư trực tiếp lớn nhất vào Việt Nam, với 65,6% tổng số

vốn đầu tư. Trong 14 nước và lãnh thổ đầu tư lớn nhất (trên 1 tỷ USD) vào Việt

Nam thì APEC đã có 10, trong đó 5 nước và vùng lãnh thổ đứng đầu.
 Chỉ 10 nước và vùng lãnh thổ trên đã có 39,5 tỷ USD, chiếm 95,6% tổng số vốn đầu

tư trực tiếp của APEC và chiếm 62,7% tổng số vốn đầu tư trực tiếp của tất cả các
nước vào Việt Nam.
 APEC cũng là khu vực có lượng vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) lớn nhất

cho Việt Nam, trong đó Nhật Bản là nước có số vốn lớn nhất trong tất cả các nước
và các tổ chức trên thế giới. Hạ tầng cơ sở của Việt Nam đã được cải thiện đáng kể
một phần quan trọng là nhờ vào nguồn vốn này.
 Các nền kinh tế APEC chiếm 75% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, 50% nguồn viện

trợ phát triển ODA. APEC là thị trường lớn của Việt Nam, thương mại với xấp xỉ
73% kim ngạch xuất khẩu và 79% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.

Biểu đồ xếp hạng đầu tý các nýớc thành viên APEC
theo hạng mục đang phát triển (trái) và đã phát triển (phải) qua kết quả khảo sát của PwC.

 Theo kết quả khảo sát, kinh tế Việt Nam đứng hạng 9 trong tổng số 21 nước
trong khối Apec đối với các nhà đầu tư quan tâm đến những nền kinh tế đang
phát triển nhanh và đầu tư lớn trong vòng 3-5 năm tới.
 Cũng theo kết quả khảo sát, Việt Nam đứng vị trí 11 trong nhóm các thị trường
phát triển.

Tình hình Xuất khẩu :
14





Xuất khẩu của Việt Nam vào các nước thành viên APEC cũng chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong các khu vực trên thế giới.
 Tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 8/2012

đạt gần 5,71 tỷ USD, tăng 26,6% so với kỳ 1 tháng 8/2012.
 Số liệu thống kê hải quan cho thấy trị giá xuất khẩu hàng hóa của các doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong kỳ này đạt 3,2 tỷ
USD, tăng 20,7% so với kỳ 1 tháng 8/2012.

Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu 10 nhóm hàng lớn nhất
8 tháng/2011 và 8 tháng/2012

 Trong các nhóm hàng Việt Nam xuất khẩu vào APEC thì hàng thơ hay mới sơ

chế chiếm khoảng 52,7% (trong đó dầu thơ chiếm 26,8%, lương thực, thực phẩm
và động vật sống chiếm 21,5%); hàng đã chế biến hay tinh chế chiếm khoảng
46,5%.
 Ví dụ : Giày dép các loại : Kim ngạch xuất khẩu trong tháng đạt 463 triệu USD, giảm
24,7% so với tháng trước. Tính đến hết tháng 9/2012, xuất khẩu nhóm hàng giày dép
đạt 5,22 tỷ USD, tăng 12,5% so với cùng kỳ năm 2011.

Biểu đồ : Kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng giày dép năm 2009-2011 và 9 tháng/2012

15


Tình hình xuất nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2011. Đơn vị: Triệu USD.
(*) Ước tính. Số liệu: GSO
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy giá trị xuất khẩu trong tháng 4 của toàn
nền kinh tế ước đạt khoảng 7,3 tỷ USD. Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu đạt khoảng

8,7 tỷ USD. Cả 2 con số này đều giảm khoảng 2% so với mức thực hiện của tháng
trước.

Tuy nhiên, tính chung sau 4 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước vẫn đạt hơn
26,9 tỷ USD, tăng gần 36% so với cùng kỳ 2010. Nhập khẩu đạt 31,8 tỷ USD, tăng gần
30% so với 4 tháng đầu năm ngối. Nhập siêu, theo đó, đạt khoảng 4,9 tỷ USD, tương
đương hơn 18% giá trị xuất khẩu, cao hơn 2% so với chỉ tiêu được Quốc hội cho phép
trong năm 2011.



Tình hình Nhập khẩu :


Hàng nhập khẩu của Việt Nam từ APEC chiếm tỷ trọng lớn nhất so với các khu vực.
 Tổng trị giá hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 8/2012 đạt 5,52 tỷ
USD, tăng 18% so với kết quả thực hiện trong kỳ 1 tháng 8/2012. Như vậy, tính đến hết
kỳ 2 tháng 8/2012, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước đạt 73,96 tỷ USD, tăng
7,5% so với cùng kỳ năm 2011.
 Trị giá nhập khẩu hàng hóa của các doanh nghiệp FDI trong kỳ đạt 2,7 tỷ USD, tăng
5,3 % so với kỳ 1 tháng 8/2012

16


 Trong những mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu từ APEC thì hàng thơ hay mới

sơ chế chiếm khoảng 20,9%, hàng đã qua chế biến hay tinh chế chiếm 78,9%,
trong đó máy móc, phương tiện vận tải và phụ tùng chiếm 31%, hàng chế biến
chủ yếu chiếm 27,1%, hoá chất và sản phẩm liên quan chiếm 13,7%, hàng chế

biến khác chiếm 7%...
 9 nước và vùng lãnh thổ mà Việt Nam nhập khẩu trên 1 tỷ USD đều là thành

viên APEC, đó là: Trung Quốc: 4.456,5 triệu USD; Đài Loan 3.698,0 triệu
USD; Singapore: 3.618,5 triệu USD; Nhật Bản: 3.552,6 triệu USD; Hàn Quốc:
3.328,4 triệu USD; Thái Lan: 1.858,1 triệu USD; Malaysia: 1.214,7 triệu USD;
Mỹ 1.127,4: triệu USD; Hồng Kông: 1.074,7 triệu USD. Chỉ 9 thị trường này đã
xuất khẩu sang Việt Nam 23.928,9 triệu USD, chiếm 90,3% tổng kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam.
 Trong tháng 11/2012, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 655.701 lượt,

tăng 24,4% so với tháng trước và tăng 7,2% so với cùng kỳ năm 2011. Tính
chung 11 tháng năm 2012 ước đạt 6.035.901 lượt, tăng 11,4% so với cùng kỳ
năm 2011.

Biểu đồ : Diễn biến xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa và cán cân thương mại của Việt Nam
trong 9 tháng của giai đoạn 2006-2010 và 2011-2012

 Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá hàng hoá xuất nhập khẩu
của Việt Nam trong tháng 9/2012 đạt 18,79 tỷ USD, giảm 8,6% so với tháng trước;
trong đó, xuất khẩu đạt 9,48 tỷ USD, giảm 8% và nhập khẩu là gần 9,31 tỷ USD, giảm
9,2%.
 Tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu của khối doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) trong 9 tháng qua là 89,54 tỷ USD, tăng 30,5% và chiếm 53,6% tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước. Trong đó, xuất khẩu đạt 45,95 tỷ USD, tăng
37,3% và nhập khẩu là 43,59 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm trước.
 Trong những năm tham gia APEC, Việt Nam đã tích cực chủ động tham gia các

chương trình hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư vào quá trình tự do hoá thương mại
của APEC.

 Sau 10 năm gia nhập, quan hệ giữa Việt Nam và APEC đã có bước phát triển tương

đối lớn. Với sự phát triển năng động và có quy mơ lớn, APEC sẽ là khu vực mà Việt
Nam cần nâng tầm quan hệ lên mức cao hơn nữa. Đây là thị trường lớn và có tầm ảnh
hưởng đối với Việt Nam, việc tăng trưởng của nền kinh tế của Việt Nam tăng lên
17


cũng nhờ nó. Khi gia nhập Apec, Việt Nam đã có những chính sách về thuế quan và
việc tiến hành thủ tục hải quan cũng có phần thơng thống hơn tạo điều kiện thuận lợi
cho việc nhập khẩu hàng hoá của các nước trong khu vực Apec. Ngoài ra, Việt Nam
cũng được hưởng các chính sách ưu đãi của các nước đó,nên việc xuất khẩu của Việt
Nam càng thuận lợi. Vì phương châm của Apec là hợp tác cùng phát triển nên các
nước trong khối kinh tế nay đều được hưởng lợi ích về thương mại khi giao thương
với nhau. Khi việc tự do hố thương mại diễn ra thì sẽ có sự dịch chuyển về lao động
biểu hiện ở việc hợp tác xuất khẩu lao động trong các nước;vốn tư bản như vốn đầu tư
trực tiếp của các nước đó đối với Việt Nam,vốn viện trợ ODA. Khi có thương mại thì
mức chênh lệch mặt bằng giá cả giữa các nước sẽ được rút ngắn lại,và người dân của
mỗi quốc gia sẽ được mua hàng hoá với giá rẻ hơn, được sử dụng với số lượng nhiều
hơn,có nhiều sự lựa chọn trong việc tiêu dung hơn. Điều này được chứng minh qua
mơ hình sau đây:
 Ví dụ : những mặt hàng đã chế biến hay tinh chế thị trường trong nước Việt Nam thì
rất thiếu nên mỗi năm vẫn số lượng nhập khẩu chiếm rất cao,mà nhập khẩu chủ yếu từ
các nước Apec. giả sử tại mức giá P1 thì thị trường VN khan hiếm sản phẩm đó cịn
trong thị trường của các nước Apec thì đang thặng dư tại mức giá đó.

 Đặc biệt, việc tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC 14 năm 2006 là bằng

chứng cho thấy những đóng góp to lớn của Việt Nam đối với khu vực Châu Á - Thái
Bình Dương, khẳng định năng lực và nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc

tế.

 Bên cạnh đó, Việt Nam còn tranh thủ diễn đàn APEC để thu xếp các cuộc tiếp xúc

song phương cho lãnh đạo Nhà nước, các bộ, ngành để vận động và giải quyết những
18


vướng mắc giữa Việt Nam với các đối tác APEC cũng như tạo thuận lợi để các doanh
nghiệp có điều kiện ký kết các hợp đồng kinh tế với nhiều đối tác trong khu vực này.
 Hiện nay, quan hệ với các thành viên APEC giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế

Việt Nam.


APEC từ lâu đã là một diễn đàn kinh tế lớn, có uy tín và tầm ảnh hưởng
rộng khắp. Việc trở thành một phần của APEC đem lại cho Việt Nam chúng
ta thêm nhiều cơ hội và cả những thử thách. Cơ hội để khẳng định thương
hiệu Việt Nam và thách thức trên bước đường chinh phục các thị trường tiềm
năng trên thế giới.

 Thuaän lợi của Việt Nam khi gia nhập APEC :
Việc Việt Nam gia nhập APEC sẽ tạo những điều kiện thuận lợi cho Việt Nam:


Giúp tăng cường vị thế chính trị của đất nước, tạo thêm một diễn đàn phục vụ
mục đích đối ngoại đa phương hố, đa dạng hố quan hệ. Tham gia APEC là tham
gia cơ chế tiếp xúc đối thoại thường xun, khơng chính thức, đặc biệt ở cấp cao
với tất cả các nước lớn ở Châu Á-Thái Bình Dương.




APEC là một diễn đàn quy tụ nhiều đối tác kinh tế hàng đầu của Việt Nam, chiếm
75% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), 50% nguồn viện trợ phát triển (ODA),
73% xuất khẩu và 79% nhập khẩu của Việt Nam. Các nước thuộc APEC có ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam: Trên 80% tổng kim ngạch
xuất nhập khẩu của Việt nam, hơn 70% tổng số vốn đầu tư FDI là thực hiện với
khu vực này. Các nước thành viên APEC cũng là những nơi cung cấp trên 50%
viện trợ phát triển chính thức (ODA) cho Việt Nam. Cho nên khi Việt Nam gia
nhập APEC sẽ tạo thêm những điều kiện mới cho hoạt động thương mại và đầu tư
phát triển.



Tham gia APEC sẽ mở ra nhiều cơ hội trao đổi và giải quyết mọi vấn đề, cả kinh
tế, chính trị và an ninh. Ngòai ra APEC là một kênh quan trọng để thúc đẩy hợp
tác song phương với các nền kinh tế trong khu vực. Các hội nghị do APEC tổ chức
hàng năm là dịp Việt Nam tiến hành tiếp xúc song phương ở các cấp, đặc biệt ở
cấp cao nhất nhằm củng cố quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác trong
khu vực, trong đó có nhiều đối tác hàng đầu.



Đồng thời khi tham gia vào APEC, Việt Nam nhanh chóng nắm bắt kịp các thơng
tin, cập nhật đầy đủ chiều hướng phát triển của Thế giới để góp phần định hướng
và điều chỉnh chính sách trong nước cho phù hợp. Là thành viên của APEC Việt
Nam có quyền bình đẳng đóng góp vào luật chơi chung của cả khu vực.




Bên cạnh đó, các chương trình hợp tác kinh tế - kỹ thuật tập trung vào một số vấn
đề liên quan tới hợp tác trao đổi kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực, chuyển
giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý, phát triển hạ tầng, tiếp nhận thơng tin, phát
triển thị trường... Nhờ đó mà Việt Nam có thể tiếp cận tốt hơn với nhiều nguồn
vốn hơn, với công nghệ kỹ thuật hiện đại và kiến thức quản lý. Đây là chương
trình rất có lợi cho các nước đang phát triển, được đánh giá cao.



Nâng cao khả năng quản lý kinh doanh, mở rộng quan hệ thương mại và đầu tư,
thâm nhập thị trường. Các đối tác kinh tế của Việt Nam chủ yếu là trong APEC và
đây là thị trường còn rất nhiều tiềm năng cần được khai thác hoặc khai thông.
19


Tham gia APEC tạo thêm điều kiện để Việt Nam đấu tranh theo nguyên tắc không
phân biệt đối xử để hưởng Quy chế Tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT)
trong quan hệ kinh tế với các nước.


Ngoài ra, các dự án hợp tác của Quỹ APEC, tuy khơng lớn nhưng cũng góp phần
thúc đẩy q trình cải cách trong nước và nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ
làm công tác hội nhập của ta trên nhiều lĩnh vực.

 Vài hạn chế của Việt Nam khi gia nhaäp APEC :


Khả năng hợp tác kinh tế quốc tế của ta nói chung cịn hạn chế. Việt Nam tham
gia APEC trong khi nền kinh tế đang phát triển, tính cạnh tranh cịn thấp, chưa tận
dụng được một cách hiệu quả các cơ hội do APEC tạo ra.




Hệ thống luật pháp của nước ta còn nhiều điểm bất cập, chưa thực sự khuyến
khích được việc mở rộng quan hệ buôn bán, đầu tư, hợp tác kinh tế - kỹ thuật của
Việt Nam trong APEC.



Thiếu đội ngũ cán bộ giỏi, có chun mơn và kinh nghiệm trong hợp tác kinh tế
quốc tế.

 Phương hướng, giải pháp nhằm phát triển Việt Nam trong APEC:


Chủ động và tích cực tham gia vào các lĩnh vực mà ta có thế mạnh và có lợi



Nghiêm túc thực hiện các cam kết trong APEC và tranh thủ tối đa từ các dự án
hợp tác và phát triển kinh tế trong APEC.



Giữ vững độc lập, tự chủ, chủ quyền và bảo đảm lợi ích tối đa của Việt Nam trong
hoạt động APEC.



Kết hợp hài hoà giữa lợi ích của ta với lợi ích chung của APEC.




Kết hợp chặt chẽ và hiệu quả hoạt động đa phương với song phương.



Cần sự chỉ đạo tập trung và thống nhất của chính phủ, sự phối hợp chặt chẽ và
nhịp nhàng giữa các bộ ngành.

 HẾT 

20



×