Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn hoá lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.74 KB, 7 trang )

Tên Chủ đề
(nội dung…)
Chủ đề 1
Tính chất hoá
học của kim loại
Chủ đề 2
Nhận biết axit,
bazơ, muối
Chủ đề 3
Chuổi phản ứng
Chủ đề 4
Bài tập tổng hợp
Số điểm:
Tỉ lệ:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
MÔN: HOÁ HỌC 9
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao
1
2,0
20%
1
1,25
0,75


12,5%
7,5%
1
2,0
0,5
20%
5%
1
0,5
2,0
1,0
5%
20%
10%
3,25
3,25
2,5
1,0
32,5%
32,5 %
25 %
10%

Cộng
1
2,0
20%
1
2,0
20%

1
2,5
25%
1
3,5
35%
10
100 %

ĐỀ 1
Câu 1: Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng, cặp chất nào không
phản ứng?
B. Cu và dung dịch AgNO3
A. Al và khí O2.
C. Ag và dung dịch HCl.
D. Fe và dung dịch NaOH.
Viết phương trình hóa học xãy ra (nếu có)
Câu 2: Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau đây:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
Zn(OH)2 →
ZnO →
ZnCl2 →
Zn(OH)2 →
ZnSO4 →
Zn(NO3)2
Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: KOH, Na2SO4, HCl,

H2SO4. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đó. Viết phương
trình hóa học xãy ra?
Câu 4: Cho 12,9 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 400 gam dung
dịch H2SO4 loãng, thu được 2,24 lít khí ( đktc ).
a. Viết phương trình hóa học xãy ra?
b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu?
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đem dùng?
d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
( Cho biết Zn = 65; Cu = 64; H = 1; S = 32; O = 16 )
ĐỀ 2
Câu 1: Hãy xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng, cặp chất nào không
phản ứng?
A. Cu và dung dịch HCl.
B. Fe và khí O2.
C. Al và dung dịch AgNO3
D. Fe và dung dịch KOH.
Viết phương trình hóa học xãy ra (nếu có)
Câu 2: Viết phương trình hóa học biểu diễn các chuyển đổi hóa học sau đây:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
Fe(OH)2 →
FeO →
FeCl2 →
Fe(OH)2 →
FeSO4 →
Fe(NO3)2



Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch các chất sau: KOH, HCl, NaCl,
Na2SO4.. Hãy trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch đó. Viết phương
trình hóa học xãy ra?
Câu 4: Cho 9,7 gam hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu tác dụng vừa đủ với 400 gam dung dịch
H2SO4 loãng, thu được 2,24 lít khí ( đktc ).
a. Viết phương trình hóa học xãy ra?
b. Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu?
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đem dùng?
d. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng?
( Cho biết Zn = 65; Cu = 64; H = 1; S = 32; O = 16 )
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I
ĐỀ I
Câu 1: (2điểm)
+ Cặp chất có phản ứng là: A và B
(0,5đ)
+ Cặp chất không có phản ứng là: C và D
(0,5đ)
Phương trình hoá hoc xãy ra:
t
4Al + 3O2 →
2Al2O3
(0,5đ)
Cu + 2AgNO3 
→ Cu(NO3)2 + 2Ag (0,5đ)
Câu 2: (2,5điểm)
Viết PTHH hoàn thành chuyển đổi hoá học (mỗi PTHH viết đúng được 0,5đ)
t
1. Zn(OH)2 →
ZnO + H2O

2. ZnO + 2HCl 
→ ZnCl2 + H2O
3. ZnCl2 + 2NaOH 
→ Zn(OH)2 + 2NaCl
4. Zn(OH)2 + H2SO4 
→ ZnSO4 + 2H2O
5. ZnSO4
+ Ba(NO3)2 
→ Zn(NO3)2 + BaSO4(r)
Câu 3: (2điểm)
Lấy ở mỗi lọ một ít làm mẫu thử.
(0,25đ)
- Nhỏ 1 giọt dung dịch mỗi lọ lên giấy quỳ tím.
(0,25đ)
+ Ta nhận biết được dung dịch KOH vì làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(0,25đ)
+ Nhận biết được dung dịch Na2SO4 vì dung dịch không làm đổi màu quỳ tím. (0,25đ)
+ Hai dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là 2 dung dịch axit HCl, H2SO4.(0,25đ)
- Dùng dung dịch BaCl2 cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch còn lại, ta nhận biết được
H2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện, còn lại không có hiện tượng gì là lọ đựng HCl. (0,5đ)
BaCl2 + H2SO4 
→
BaSO4(r) + 2HCl
(0,25đ)
Câu 4; (3,5đ) PTHH: Zn + H2SO4 
→
ZnSO4 + H2
(0,5đ)
1mol
1mol

1mol
1mol
0,1mol
0,1mol
0,1mol
0,1mol
0

o

2,24

n H = 22,4 = 0,1 mol
(0,25đ)
Theo PTHH n Zn = n H = 0,1 mol
(0,25đ)
=> m Zn = 0,1. 65 = 6,5 gam.
(0,25đ)
=> mCu = mhh - m Zn = 12,9 – 6,5 = 6,4 gam. (Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
(0,25đ)
C. Theo PTHH: n H SO = n H = 0,1 mol.
(0,25đ)
=> m H SO = 0,1.98 = 9,8 gam
(0,25đ)
2

2

2


2

4

4

2


C%dd H SO =
2

4

9,8.100%
= 2,45 %
400

(0,25đ)

D. Theo PTHH n ZnSO = n H = 0,1 mol.
=> m ZnSO = 0,1. 161 = 16,1 gam
m H = 0,1. 2 = 0,2 gam
mdung dịch = m Zn + mdd H SO - m H = 6,5 + 400 - 0,2 = 406,3 gam.
4

2

4


2

2

C%dd sau phản ứng =

4

2

16,1.100%
= 3,96 %
406,3

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

ĐỀ II
Câu 1: (2điểm)
+ Cặp chất có phản ứng là: B và C
(0,5đ)
+ Cặp chất không có phản ứng là: A và D
(0,5đ)
Phương trình hoá hoc xãy ra:
t
3Fe + 2O2 →
Fe3O4

(0,5đ)
Al + 3AgNO3 
→ Al(NO3)3 + 3Ag (0,5đ)
Câu 2: (2,5 điểm)
Viết PTHH hoàn thành chuyển đổi hoá học ( mỗi PTHH viết đúng được 0,5đ)
t
1. Fe(OH)2 →
FeO + H2O
2. FeO + 2HCl 
→ FeCl2 + H2O
3. FeCl2 + 2NaOH 
→ Fe(OH)2 + 2NaCl
4. Fe(OH)2 + H2SO4 
→ FeSO4 + 2H2O
5. FeSO4
+ Ba(NO3)2 
→ Fe(NO3)2 + BaSO4(r)
Câu 3: (2điểm)
Lấy ở mỗi lọ một ít làm mẫu thử.
(0,25đ)
- Nhỏ 1 giọt dung dịch mỗi lọ lên giấy quỳ tím.
(0,25đ)
+ Ta nhận biết được dung dịch KOH vì làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
(0,25đ)
+ Nhận biết được dung dịch HCl vì làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
(0,25đ)
+ Hai dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là 2 dung dịch muối NaCl, Na2SO4. 0,25đ)
- Dùng dung dịch BaCl2 cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 dung dịch còn lại, nhận biết được
Na2SO4 vì có kết tủa trắng xuất hiện, còn lại không có hiện tượng gì là lọ đựng NaCl.
(0,5đ)

BaCl2 + Na2SO4 
→
BaSO4(r) + 2NaCl
(0,25đ)
Câu 4; (3,5đ) PTHH: Zn + H2SO4 
→
ZnSO4 + H2
(0,5đ)
1mol
1mol
1mol
1mol
0,1mol
0,1mol
0,1mol
0,1mol
0

o

2,24

n H = 22,4 = 0,1 mol
(0,25đ)
Theo PTHH n Zn = n H = 0,1 mol
(0,25đ)
=> m Zn = 0,1. 65 = 6,5 gam.
(0,25đ)
=> mCu = mhh - m Zn = 9,7 – 6,5 = 3,2 gam.(Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)
(0,25đ)

C. Theo PTHH: n H SO = n H = 0,1 mol.
(0,25đ)
=> m H SO = 0,1.98 = 9,8 gam
(0,25đ)
2

2

2

2

4

2

4

C% dd H SO =
2

4

9,8.100%
= 2,45 %
400

D. Theo PTHH n ZnSO = n H = 0,1 mol.
4


2

(0,25đ)
(0,25đ)


=> m ZnSO = 0,1. 161 = 16,1 gam
m H = 0,1. 2 = 0,2 gam
mdung dịch = m Zn + mdd H SO - m H = 6,5 + 400 - 0,2 = 406,3 gam.
4

2

2

C%dd sau phản øng

4

2

16,1.100%
= 406,3 = 3,96 %

====================================
Người ra đề: Lê Văn Duẫn

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

(0,25đ)

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)


Tên Chủ đề
(nội dung…)
Chủ đề 1
Tế bào thực vật
Chủ đề 2
Rễ
Chủ đề 3
Thân
Chủ đề 4

Số điểm:
Tỉ lệ:

MÔN: SINH HỌC 6
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Cấp độ
Cấp độ
thấp
cao
1
1,5
15%

1

20%
1


10%
10%
2
1,0
2,5đ

10%
25%
10%
2,5đ
4,0đ
2,5đ

25%
40%
25%
10%

Cộng
1
1,5
15%
1


20%
1

20%
2
4,5đ
45%
10đ
100%

ĐỀ I
Câu 1: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào
diễn ra như thế nào?
Câu 2: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?
Câu 3: Thân dài ra do đâu và có đặc điểm gì?
Cấu 4: Cấu tạo trong của phiến lá gồm những phần nào? Chức năng của mỗi phần là gì?
Câu 5: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín
cửa?
ĐỀ II
Câu 1: Tế bào ở những bộ phận nào của cây có khả năng phân chia ? Quá trình phân bào
diễn ra như thế nào?
Câu 2: Thân cây gỗ to ra nhờ bộ phận nào?
Câu 3: Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây?
Câu 4: Viết sơ đồ tóm tắt của quang hợp. Những yếu tố nào là điều kiện cần thiết cho
quang hợp? Thân non có màu xanh có tham gia quang hợp được không? Vì sao?
Câu 5: Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên trái đất, điều đó có đúng
không? Vì sao?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1: (1,5đ)
Tế bào thực vật có khả năng phân chia là tế bào ở mô phân sinh. (0,5đ)

- Quá trình phân chia tế bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và
một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con. (1đ)
Câu 2: (2đ)
+ Nước: nước rất cần thiết cho các hoạt động sống của cây, nếu cây thiếu nước thì các quá
trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. (0,5đ)


- Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tuỳ thuộc vào các loại cây, các thời kì phát triển
của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết). (0,5đ)
+ Muối khoáng:muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.(0,25đ)
- Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau ( muối đạm, muối lân, muối kali).(0,25đ)
- Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tuỳ thuộc vào các loại cây và các thời kì
phát triển của cây. Ví dụ: cây trồng lấy quả, hạt( lúa, ngô, cà chua..) cần nhiều phốt pho và
nitơ. Cây trồng lấy thân, lá( các loại rau, đay, gai...) cây cần nhiều đạm, cây trồng lấy củ
( khoai lang, cà rốt...) thì cần nhiều kali. (0,5đ)
Câu 3; (2đ)
- Thân cây dài ra do phần ngọn vì phần ngọn có mô phân sinh ngọn. Mô phân sinh ngọn
gồm một nhóm tế bào có khả năng phân chia làm cho thân, cành dài ra. (1đ)
- Sự dài ra của thân của các loại cây khác nhau thì khác nhau. Cụ thể: (0,25đ)
+ Đối với các cây thân cỏ: nhất là các cây thân leo( như cây mồng tơi, mướp, bí...)thì dài
ra rất nhanh. (0,25đ)
+ Đối với cây thân gỗ lớn chậm hơn, nhưng sống lâu năm nên có nhiều cây to, cao như
bạch đàn, cây lim... (0,25đ)
+ Đối với các cây trưởng thành khi bấm ngọn sẽ phát triển thành nhiều chồi, hoa, quả; còn
khi tỉa cành, cây tập trung phát triển về chiều cao. (0,25đ)
Câu 4: (3,5đ)
Cấu tạo trong của phiến lá gồm 3 phần: Biểu bì bao bọc bên ngoài, thịt lá ở bên trong, các
gân lá xen giữa phần thịt lá. (1đ)
- Biểu bì của phiến lá được cấu tạo bởi một lớp tế bào không màu, trong suốt, xếp sít nhau,
trên biểu bì có những lỗ khí, lỗ khí thông với các khoang chứa không khí ở bên trong

phiến lá. (0,5đ)
+ Biểu bì có chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng chiếu vào những tế bào bên trong.
(0,5đ)
- Thịt lá gồm rất nhiều tế bào có vách mỏng, có nhiều lục lạp ở bên trong. Lục lạp là bộ
phận chính để thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Các tế bào thịt lá được
chia thành nhiều lớp có cấu tạo và chức năng khác nhau. (0,5đ)
+ Chức năng chủ yếu của phần thịt lá là chế tạo chất hữu cơ cho cây. (0,5đ)
- Gân lá nằm xen giữa phần thịt lá, gồm các bó mạch gỗ và mạch rây. Các bó mạch của
gân lá nối với các bó mạch của cành và thân có chức năng dẫn truyền các chất.(0,5đ)
Câu 5: (1đ)
- Vào ban đêm cây xanh ngừng quang hợp, nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. (0,5đ)
- Nếu trong phòng ngủ, đóng kín cửa mà để nhiều cây hoặc hoa thì rất dễ bị ngừng thở, bởi
vì trong quá trình hô hấp cây đã lấy rất nhiều khí oxi của không khí trong phòng, nhưng lại
thải ra rất nhiều khí cacbonic.(0,5đ)
ĐỀ II
Câu 1: (1,5đ)
Tế bào thực vật có khả năng phân chia là tế bào ở mô phân sinh. (0,5đ)
- Quá trình phân chia tế bào: đầu tiên hình thành 2 nhân, sau đó chất tế bào phân chia và
một vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào mẹ thành 2 tế bào con. (1đ)
Câu 2: (2đ)
- Thân cây gỗ to ra nhờ sự phân chia của các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng
sinh trụ. (1đ)
+ Tầng sinh vỏ nằm trong lớp thịt vỏ, hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp tế bào vỏ và
phía trong một lớp thịt vỏ.(0,5đ)


+ Tầng sinh trụ nằm giữa mạch rây và mạch gỗ, hàng năm sinh ra phía ngoài một lớp
mạch rây, phía trong một lớp mạch gỗ.(0,5đ)
Câu 3; (2đ)
+ Nước: nước rất cần thiết cho các hoạt động sống của cây, nếu cây thiếu nước thì các quá

trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. (0,5đ)
- Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tuỳ thuộc vào các loại cây, các thời kì phát triển
của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết). (0,5đ)
+ Muối khoáng:muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây.(0,25đ)
- Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau ( muối đạm, muối lân, muối kali).(0,25đ)
- Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tuỳ thuộc vào các loại cây và các thời kì
phát triển của cây. Ví dụ: cây trồng lấy quả, hạt( lúa, ngô, cà chua..) cần nhiều phốt pho và
nitơ. Cây trồng lấy thân, lá( các loại rau, đay, gai...) cây cần nhiều đạm, cây trồng lấy củ
( khoai lang, cà rốt...) thì cần nhiều kali. (0,5đ)
Câu 4: (3,5đ)
Sơ đồ tóm tắt quá trình quang hợp:
ánh sáng
Nước + Khí cacbonic
Tinh bột + khí oxi (1đ)
Chất diệp lục

+ Những yếu tố cần thiết cho quang hợp:
- Nước là nguồn nguyên liệu cần thiết cho quang hợp.
(0,5đ)
- Khí cacbonic cũng là nguyên liệu cần thiết cho quang hợp. (0,5đ)
- Ánh sáng cần cho quang hợp, nếu không có ánh sáng cây không tiến hành quang hợp
được. Nhu cầu ánh sáng của các loại cây khác nhau là khác nhau. (0,5đ)
+ Thân non có màu xanh cũng quang hợp được khi có đủ ánh sáng. Màu xanh của thân cây
chứng tỏ trong tế bào có lục lạp chứa diệp lục có chức năng quang hợp. (1đ)
Câu 5: (1đ)
- Không có cây xanh thì không có sự sống ngày nay trên trái đất là vì: (0,25đ)
+ Cây quang hợp tạo ra chất hữu cơ nuôi sống mọi sinh vật trên trái đất. (0,25đ)
+ Cây xanh quang hợp tạo ra khí oxi và hấp thụ khí cacbonic góp phần nồng độ các chất
khí trong khí quyển phù hợp nhu cầu của mọi cơ thể sống trên trái đất. (0,5đ)
=====================

Người ra đề: Lê Văn Duẫn.



×