Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

tổng quan nền kinh tế của 6 nước thuộc khu vực châu đại dương bài học cho việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.56 KB, 24 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA KINH TẾ

BÀI TIỂU LUẬN

ĐỀ TÀI: TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ CỦA 6 NƯỚC THUỘC
KHU VỰC CHÂU ĐẠI DƯƠNG & BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

Giảng viên: Th.s Trần Minh Trí
Bộ môn: Kinh Tế Phát Triển

Thủ Đức, ngày 30 tháng 05 năm 2017
1


Đề tài nghiên cứu:
A) Mở Đầu:
I.Đặt vấn đề
II.Mục tiêu nghiên cứu
III.Phương pháp nghiên cứu
B) Nội Dung:
I).Sơ lược về tình hình phát triển kinh tế của một số quốc gia ở châu Úc
II) Tăng trưởng kinh tế
III) Lực lượng lao động
IV) Môi Trường
V) Nông Nghiệp
VI) Công nghiệp
VII) Ngoại thương
C) Kết Luận

2




A) Mở Đầu:
I. Đặt vấn đề
Châu Đại Dương là một châu lục bao phủ nước Úc, Tasmania, Tân Guinea, cùng các đảo ở giữa
chúng. Châu lục này có eo biển Torres nằm giữa Úc và Tân Guinea, và eo biển Bass giữa đại lục Úc và
Tasmania. Tuy nhiên dưới gốc độ sinh học và địa chất học thì chúng là một tổng thể duy nhất. Úc là một
nước duy nhất nằm trọn châu lục này. Mặc dù châu Úc là châu có diện tích nhỏ nhất trong 5 châu lục nhưng
nó lại được nhớ nhất bởi vì đây cũng chính là hòn đảo lớn nhất thế giới. Châu Úc có tất cả 14 quốc gia độc
lập. Trong đó Australia có nền kinh tế nổi bật trên thế giới trong những năm gần đây, phát triển hơn so với
các nước còn lại.
Vậy vấn đề đặt ra ở đây là tại sao Australia lại phát triển vượt bậc hơn hẳn các quốc gia khác trong châu lục,
tại sao lại phát triển mạnh đến như vậy, các quốc gia khác tại sao không phát triển bằng, và Việt Nam có thể
rút ra được bài học gì thông qua việc xem xét sự tăng trưởng và phát triển của các quốc gia đó?

3


Diện tích

8,525,989 km2

Dân số

32.000.000 (hạng 6)

Quốc gia

Có 14 quốc gia


II. Mục tiêu nguyên cứu
Xem xét thực trạng và vấn đề phát triển của một số quốc gia trong châu lục, có cả các nước phát triển
và đang phát triển để so sánh, rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trên con đường phát triển.

III.Phương pháp
- Xem xét, nghiên cứu các vấn đề liên quan đến lĩnh vực kinh tế trên nhiều phương diện khác nhau như: sự
tăng trưởng và phát triển kinh tế, vấn đề nghèo đói, vốn và nguồn nhân lực, môi trường, công nghiệp, nông
nghiệp, ngoại thương… của 5 quốc gia được nhóm chọn ra là: Australia, New Zealand, QĐ Solomon, Fiji,
Vanuatu và QĐ Marshall
- Tìm hiểu qua các thông tin số liệu thực tế hàng năm, các biểu đồ được vẽ từ thông tin chính xác nhất từ
nguồn dữ liệu ngân hàng thế giới, bằng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu để
rút ra bài học kinh nghiệm cho con đường phát triển của Việt Nam

4


B) Nội Dung:
I.Sơ lược về tình hình phát triển kinh tế của một số quốc gia ở châu Úc
1.Australia
Úc hay Australia tên chính thức là Thịnh vượng chung Úc là một quốc gia bao gồm đại lục châu Úc, đảo
Tasmania, và nhiều đảo nhỏ. Đây là quốc gia lớn thứ sáu về diện tích trên thế giới.
Thủ đô: Canberra
Diện tích: 7.692.000 km²
Đơn vị tiền tệ: Đô la Úc
Dân số: 23,78 triệu (2015)(nguồn: Ngân hàng Thế giới)
Kinh tế: Úc là một quốc gia giàu có, với một nền kinh tế thị trường, GDP bình quân đầu người tương đối
cao, và tỷ lệ nghèo tương đối thấp. Theo mức độ giàu có bình quân, Úc xếp hàng đầu thế giới trong năm
2013, song mức nghèo tại quốc gia tăng lên từ 10,2% đến 11,8% trong khoảng thời gian từ tháng 01/2000
đến 2013. Viện Nghiên cứu Tín dụng Thụy Sĩ (Credit Suisse) xác định Úc là quốc gia có mức giàu có bình
quân cao nhất trên thế giới và có mức giàu có bình quân đối với người trưởng thành cao thứ nhì thế giới

trong năm 2013. Úc xếp thứ ba trong Chỉ số Tự do kinh tế năm 2010, là nền kinh tế lớn thứ 12 trên thế giới.
Quốc gia xếp hạng hai trong Chỉ số phát triển con người năm 2011 của Liên Hiệp Quốc, xếp hạng nhất
trong Chỉ số thịnh vượng năm 2008 của Legatum.
2.New Zealand
New Zealand là một đảo quốc tại khu vực tây nam của Thái Bình Dương. Trên phương diện địa lý, New
Zealand gồm hai đảo lớn chính là đảo Bắc và đảo Nam, và một số đảo nhỏ.
Thủ đô: Wellington
Đơn vị tiền tệ: Đô la New Zealand
Diện tích:268.680 km²
Dân số:4.537.081 người(2014)
Kinh tế:New Zealand có một kinh tế thị trường phát triển hiện đại và thịnh vượng. New Zealand xếp hạng
6 theo Chỉ số phát triển con người 2013, xếp thứ tư theo Chỉ số tự do kinh tế 2012 của Quỹ Di sản, và xếp
thứ 13 theo Chỉ số sáng tạo toàn cầu 2012 của INSEAD. Liên minh Viễn thông Quốc tế xếp hạng New
Zealand đứng thứ 12 trong phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông, tăng bốn bậc từ năm 2008 đến 2010.

5


3.Quần đảo Solomon
Quần đảo Solomon là một đảo quốc của người Melanesia, nằm ở phía Đông Papua New Guinea, bao gồm
gần một ngàn đảo nhỏ trải dài trên một diện tích khoảng 28.400 km². Thủ đô của nơi đây là Honiara, tọa lạc
trên đảo Guadalcanal.
Thủ đô: Honiara
Đơn vị tiền tệ: Đô la Quần đảo Solomon
Diện tích:28.896 km²
Dân số: 583.591 (2015)
Kinh tế:Với GDP trên đầu người $600 Quần đảo Solomon là một quốc gia kém phát triển, và hơn 75% lực
lượng lao động của họ hoạt động kinh tế tự cung tự cấp và đánh cá. Đa số các sản phẩm chế biến và sản
phẩm dầu mỏ phải nhập khẩu. Chính phủ Quần đảo Solomon đã vỡ nợ vào năm 2002. Từ sự can thiệp của
RAMSI năm 2003, chính phủ đã tái cơ cấu ngân sách. Nước này đã củng cố và tái đàm phán các khoản nợ

nội địa, và với sự hỗ trợ của Australia, hiện đang tìm cách tái đàm phán với các chủ nợ nước ngoài. Các nhà
tài trợ chính cho Solomons gồm Australia, New Zealand, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, và Trung Hoa dân
quốc.
4.Fiji
Fiji là một đảo quốc tại châu Đại Dương, thuộc phía nam Thái Bình Dương, phía tây Vanuatu, phía đông
Tonga và phía nam Tuvalu. Đảo quốc này bao gồm 322 đảo. Có 2 đảo chính là Viti Levu và Vanua Levu,
chiếm khoảng 87% dân số.
Thủ đô: Suva
Diện tích: 18.274 km²
Đơn vị tiền tệ: Đô la Fiji
Dân số: 892.145 (2015) Ngân hàng Thế giới
Kinh tế:Fiji được thiên nhiên phú cho rừng, khoáng sản và các nguồn tài nguyên cá, là một trong các nền
kinh tế phát triển nhất tại các đảo Thái Bình Dương, mặc dù vẫn chủ yếu là các lĩnh vực tự cung, tự cấp. Fiji
đã trải qua một thời kỳ phát triển nhanh trong các thập niên 1960 vad 1970 nhưng bị đinh trệ trong thập
niên 1980. Đảo chính năm 1987 đã làm nền kinh tế suy yếu hơn.
5.Vanuatu
Vanuatu, tên chính thức Cộng hòa Vanuatu, là đảo quốc gồm quần đảo vùng Melanesia, tây nam Thái Bình
Dương. Quần đảo này nằm phía đông Úc cách 1.750 km, phía đông bắc Nouvelle-Calédonie cách 500 km,
phía tây Fiji, và phía nam quần đảo Solomon.
Thủ đô: Port Vila
Đơn vị tiền tệ: Vanuatu vatu
Dân số: 264.652 (2015) Ngân hàng Thế giới
Kinh tế:Vanuatu có nền kinh tế còn chưa phát triển, chủ yếu là nông nghiệp với quy mô nhỏ, công
nghiệp còn khiêm tốn; ngoài ra còn một số ngành khác như đánh bắt hải sản, khai khoáng và du lịch. Tốc độ
tăng GDP trung bình khoảng 2,9%. Vanuatu nhập khẩu nhiều máy móc, phương tiện vận tải, thực
phẩm, dầu mỏ, hoá chất trong khi xuất khẩu khiêm tốn chủ yếu là cùi dừa, ca cao, thịt bò, gỗ. Bạn hàng và
6


cũng là nước cung cấp viện trợ chính là Úc, Anh, Pháp, Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, New Zealand.

Nhập khẩu của Vanuatu từ Úc chiếm khoảng 40% - 50%, New Zealand: 11%, New Caledonia: 8%, Nhật:
10%, Fiji và Pháp: 6%. Thu nhập bình quân đầu người của Vanuatu đạt 2442 USD năm 2008 (số liệu
của IMF)

7


II) Tăng trưởng kinh tế:

1)GDP:Năm 2017 kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng chậm lại, dự kiến GDP toàn cầu tăng 2,6%. GDP của Úc
cũng sẽ tăng chậm lại dự kiến tăng khoảng 2,1% nhưng kinh tế Úc vẫn chưa có dấu hiệu sẽ rơi vào khủng
hoảng trong vài năm tới nhờ có những yếu tố nội tại làm bệ đỡ cho sự tăng trưởng trong điều kiện nền kinh
tế thế giới và trong nước gặp không ít khó khăn.
Bảng số liệu về GDP( triệu $):

Australia

New Zealand
Quần

2010

2011

2012

2013

2014


2015

1142251

1389919

153747

156395

1454675

1339141

8

1

168463

176617

190691

200142

173754

886.5


1025.13

1059.7

1156.56

1129.16

146585

đảo 671.59

Solomon
Fiji

3140.51

3774.53

3972.01

4190.14

4469.81

4425.5

Vanuatu

700.8


792.15

781.7

801.79

814.95

742.43

Đảo Marshall

164.75

172.67

185.06

190.99

183.11

179.43

Nguồn: World Bank
Qua bảng số liệu cho GDP của các nước đều giảm so với năm trước, nhưng việc giảm này không đồng đều
qua các năm,có năm tăng lên rồi giảm xuống. Vào năm 2015 GDP của Australia là 1339141 triệu $, New
Zealand là 173754 triệu $, Solomon Islands là 1129,16 triệu $, Fiji là 4425.5 triệu $, Vanuatu là 742,43 triệu
$, Marshall Islands là 179,43 triệu $.

Hình: GDP( triệu $)

Bảng số liệu GDP bình quân đầu người:
Đơn vị: nghìn $
2010
Australia
51.85
New Zealand 33.69

2011
62.22
38.43

2012
67.65
40.07

2013
67.65
42.93

2014
62
44.38

2015
56.29
37.81
8



Quần
đảo
Solomon
1.28
Fiji
3.65
Vanuatu
2.97
Đảo
Marshall
3.14

1.65
4.35
3.28

1.87
4.54
3.16

1.89
4.76
3.17

2.02
5.04
3.15

3.29


3.51

3.62
3.46
Nguồn: World Bank

1.93
4.96
2.81
3.39

GDP/ người cũng giảm trong đó GDP/ người của Australia là 56,29 nghìn $, New Zealand là 37,81 nghìn $,
Solomon Islands là 1,93 nghìn $, Fiji là 4,96 nghìn $, Vanuatu là 2,81 nghìn $, Marshall Islands là 3,39 $.

9


Hình: GDP bình quân đầu người

Bảng số liệu tốc độ tăng trưởng GDP:
Úc

1.21

New Zealand

1.34

Quần đảo Solomon


12.44

Fiji

4.56

Vanuatu

0.33

Đảo Marshall

0.53

Đơn vị: %

Nguồn:
Work Bank

10


2.GNI: của các nước tuy có sự giảm xuống nhưng không đáng kể, trong đó Úc là một trong những nước có
nền kinh tế mạnh mẽ nhất thế giới, nhà xuất khẩu lớn về thực phẩm cũng như dầu và khoáng sản, nhập khẩu
tương đối ít. Về sự giàu có bình quân, Úc xếp thứ 2 sau Thụy Sĩ vào năm 2013. Thu nhập trung bình của
người dân ở đây là $31,588/ năm với tỷ lệ thuế khoảng 27,7%, dùng để đảm bảo cho công dân có sức khỏe
và nền giáo dục tốt. người Úc làm việc trung bình 36h/tuần.
Bảng số liệu GNI/người:
Đơn vị: nghìn $


Úc
New Zealand
Quần
đảo
Solomon
Fiji
Vanuatu
Đảo Marshall

2010
46.53
29.62

2011
50.13
32.27

2012
59.81
36.8

0.91
3.65
2.69
3.79

1.12
3.76
2.86

3.96

1.52
4.12
2.95
3.99

2013
65.5
39.98

2014
64.63
41.67

1.83
1.83
4.69
4.85
3.2
3.17
4.27
4.39
Nguồn: World Bank

Hình: GNI/ người( nghìn $)

Bảng số liệu về tuổi thọ trung bình :
2010


2011

2012

2013

2014

2015

Úc

81.70

81.90

82.05

82.15

82.30

82.45

New Zealand

80.70

80.90


81.16

81.41

81.40

81.46

Quần đảo Solomon

67.07

67.29

67.51

67.72

67.93

68.15

Fiji

69.38

69.57

69.74


69.92

70.09

70.26
11


Vanuatu

70.85

71.13

71.41

71.67

71.92

72.16

Nguồn: World Bank
Tuổi thọ trung bình của các nước châu Úc cao, Tuổi thọ trung bình cũng được tăng lên khá rõ ràng. Và,
nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi này được cho là do sự phát triển của y học cũng như chăm sóc sức
khỏe, khẩu phần dinh dưỡng, và tính chủ động trong việc rèn luyện thể thao. Trong đó có hai nước lọt vào
top 10 có tuổi thọ trung bình cao: New Zealand là một trong những miền đất có đời sống dễ chịu nhất trên
Trái đất. Tuổi thọ trung bình của người dân New Zealand hiện là 81,46 và Australia là 82,45.

Hình: Tuổi thọ trung bình


3.Vốn:
Vốn luôn được coi là một trong những nhân tố quyết định cho quá trình sản xuất kinh doanh và tăng trưởng
kinh tế của các quốc gia. Tuy nhiên ở Châu Úc chỉ có một số nước cần vốn nhiều đó là : Fiji là 102,48 triệu
$, Solomon Islands là 190,03 Triệu $, Marshall Islands là 57,06 triệu $, Vanuatu là 186,56 triệu $.

Hình: Vốn ODA( triệu $)

Nguồn: World Bank
Về tỷ lệ đầu tư trong nước: Tổng mức vốn đầu tư toàn xã hội là khá thấp, chỉ chiếm 21% tổng mức doanh
thu toàn xã hội trong đó vốn đầu tư khu vực tư nhân cho sản xuất chiếm 11%, vốn đầu tư cho nhà ở chiếm
6% và còn lại 4% là vốn đầu tư của nhà nước hay còn gọi là của Chính phủ. Đây là điểm có thể thấy kinh tế
Úc tăng trưởng mà không phụ thuộc quá lớn vào đầu tư. Mặc dù ngành khai khoáng của Úc gặp nhiều khó
khăn trong khoảng 3-4 năm qua cụ thể là tổng mức vốn đầu tư năm 2016 đã giảm khoảng 4,5% so với năm
ngoái nhưng vẫn chưa đủ để làm cho nền kinh tế Úc rơi vào suy thoái. Theo đánh giá tổng mức vốn đầu tư
phải giảm khoảng 8% trong năm tài chính 2016-2017 hoặc 2017-2018 thì mới có thẩy đẩy nền kinh tế Úc đi
vào suy thoái. Ngay cả khi gặp khó khăn, Chính phủ Úc cũng sẽ có đủ điều kiện để tăng mức đầu tư, hiện
chỉ mới chiếm 4%, trong đó có đầu tư cho cơ sở hạ tầng để ngăn chặn suy thoái xảy ra.

12


HÌNH: TỶ LỆ ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC TRÊN GDP(% GDP)

NGUỒN: WORLD BANK
III) Lực lượng lao động
1. Lao động là yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế và nó là yếu tố quyết định nhất, bởi vì tất cả mọi
của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con ngời tạo ra, trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản
xuất ra của cải đó. Bảng sau đây thể hiện lực lượng lao động của các nước
Hình : Lực Lượng Lao Động,Tổ

Nguồn: World Bank
Bảng số liệu về lực lượng lao động,tổng:
2010
1169515
6
2339683
335019

2011
1187333
2
2368305
337431

2012
1203278
2
2375672
339930

2013
1220704
0
2401472
341872

2014
1235770
0
2437572

343399

2015
1251435
2
2478046
345497

Australia
New Zealand
Fiji
Solomon
Islands
211105
215716
220871
226349
232121
237862
Vanuatu
103741
106516
109689
113067
116279
119341
Marshall
Islands
0
0

0
0
0
0
Trong đó tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của Australia và New Zealand lần lượt là 64,9% và 68,7%. Các
nước còn lại tỷ lệ tham gia lực lượng lao động gần như là bằng không:

13


HÌNH: Tỷ Lệ Tham Gia Lực Lượng Lao Động(%)

Bảng số liệu tỷ lệ tham gia lực lượng lao động:
Đơn vị:%
2010

2011

2012

2013

2014

2015

Australia

65.4


65.4

65.1

64.9

64.7

64.9

New Zealand

67.7

67.9

67.6

67.8

68.7

68.7

Nguồn: World Bank
Về lực lượng lao động có trình độ học vấn cơ bản chỉ có ở Australia là 52,5% giảm nhiều so với những năm
trước:

Hình: Lực Lượng Có Trình Độ Học Vấn Cơ Bản Ở Australia(%)


Nguồn: Work Bank
Tình trạng thất nghiệp ở các đang có sự tăng cao trong đó là nước Australia là 6,1 %. Tổng cộng có khoảng
659,000 thanh thiếu niên đang thất nghiệp hoặc thiếu việc làm – được định nghĩa là có làm việc chút ít,
nhưng muốn làm việc nhiều giờ hơn. Cụ thể, 282,000 thanh niên thất nghiệp và 377,000 thanhh niên chỉ
làm việc bán thời gian vì không có đủ công việc làm. Trong khi đó New Zealand đang giảm xuống còn
5,4%, :
14


Bảng dữ liệu tình trạng thất nghiệp:
Đơn vị:%
2010

2011

2012

2013

2014

2015

Astralia

5.2

5.1

5.2


5.7

6.1

6.1

New

6.1

6

6.4

5.8

5.4

5.4

Zealand
Nguồn: World Bank

IV) Môi Trường
Phát triển kinh tế luôn đi kèm với ô nhiễm môi trường dù nhiều hay ít. Khi kinh tế phát triển, các nhà
máy sẽ mọc lên như nấm, đi kèm với đó là khí thải, bụi bặm cũng sẽ sản sinh thêm.Các nước châu Úc đang
cũng có sự ô nhiễm môi trường về không khí có sự ô nhiễm do các khí như: CO2, Nitơ, Mêtan
Trong 6 nước lượng phát thải khí có sự thay đổi qua các năm, có nước giảm xuống có nước tăng lên. Vào
năm 2015, Australia có sự giảm xuonsg còn 5,9 microgram/m3, New Zealand là 5,5 microgram/m3,

Solomon Islands là 6,6 microgram/m3, Fiji là 7,9 microgram /m3, Vanuatu là 8,5 microgram/m3, cuối cùng
là Marshall cao nhất trong 5 nước còn lại là 11,9 microgram/m3:Bảng số liệu về sự ô nhiễm không khí:
Đơn vị: microgram/m3

Australia
New Zealand
Fiji
Vanuatu
Solomon
Islands
Marshall Island

2010
5,9
5,4
6,9
7,8

2011
5,9
5,4
6,7
7,5

2012
6,0
5,5
7,1
7,8


2013
6,0
5,5
7,6
8,4

2014
5,9
5,5
7,2
7,9

2015
5,9
5,5
7,9
8,5

5,9
12,1

5,8
11,6

5,9
11,4

6,3
11,5


6,2
6,6
11,9
11,9
Nguồn: World Bank

Nếu xét riêng về một số lượng khí thải thì đầu tiên là lượng khí phát thải khí CO có sự giảm xuống: Khí thải
CO2 của Australi là cao nhất vào năm 2013 là 16,3 tấn/người. Kế đó là New Zealand là 7,6 tấn/ người so

15


với Australia thì nó chỉ bằng gần một nửa lượng khí thải.Sau đó là Marshall Island và Fiji cùng bằng nhau là
1,9 tấn/ người, Vanuatu và Solomon Islands là 0,4 tấn/ người:

Hình: Phát thải khí CO2
Đơn vị: tấn/ người

Bảng số liệu phát thải CO2:

Australia
New Zealand
Fiji
Solomon
Islands
Vanuatu
Marshall
Islands

2010

16.9
7.3
1.9

2011
16.9
7.2
1.8

2012
16.5
7.8
1.8

2013
16.3
7.6
1.9

0.4
0.5

0.4
0.5

0.4
0.5

0.4
0.4


2

2

1.9
1.9
Nguồn: World Bank

Trong khi lượng khí thải CO2 có sự giảm xuống thì khí Meetan lại có sự tăng lên: Khí thải Mêtan của
Marshall cao nhất là 62,5%, tiếp là Vanuatu là 18,8%, sau đó lần lượt là Vanuatu là 18,8%, Australia là 9,1
%, New Zealand là 7,4 %:

Bảng số liệu của lượng khí mêtan:
Đơn vị:%

Australia
New Zealand
Fiji

2010
6,4
5,4
10,3

2011
7,8
6,1
11,4


2012
9,1
7,4
12,5
16


Vanuatu
Marshall Island

16,4
59,3

17,6
18,8
60,9
62,5
Nguồn: World Bank

Về Lượng khí thải oxit nitơ Marshall Island vẫn co nhất là 22,8%, kế đến là New Zealand và Vanutu lần
lượt là 13% và 13,9%:
Bảng số liệu của khí nitơ:
Đơn vị:%

New Zealand
Vanuatu
Marshall Island

2010
7,8

11,6
20,4

2011
10,4
12,8
21,6

2012
13,0
13,9
22,8
Nguồn: World Bank

Việc ô nhiễm môi trường không khí sẽ dẫn đến tình trạng làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân và
nếu như mức độ ô nhiễm cao cũng làm tăng nguy cơ các bệnh mãn tính, như tim, ung thư phổ như thế sẽ
ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất. Những bệnh này tốn rất nhiều chi phí chữa trị. Ô nhiễm không khí
còn ảnh hưởng lên du lịch và các hoạt động giải trí ngoài trời.Rừng là lá phổi xanh của thế giới nhưng cũng
là một vật dùng để bảo vệ thiên tai và giảm sự ô nhiễm không khí của các nước Châu Úc. Trong 6 nước thì
diện tích rừng che phủ ở Solomon Islands có sự giảm xuống nhưng lại là nơi có diện tích nhiều nhất so với
các nước còn lại 78,1%. Fiji có sự tăng lên là 55,7%, các nước còn lại diện tích rừng vẫn giữ nguyên không
thay đổi: Marshall Island là 70,2%, New Zealand là 38,6%, Vatuanu là 36,1%, Australia là 16,2%:
Hình: Diện tích rừng(% diện tích đất)

17


Bảng số liệu diện tích rừng
Đơn vị: %
2010


2011

2012

2013

2014

2015

Australia

16

16.1

16.1

16.2

16.2

16.2

New Zealand

38.6

38.6


38.6

38.6

38.6

38.6

Fiji

54.3

54.6

54.9

55.1

55.4

55.7

Solomon
Islands

79.1

78.9


78.7

78.5

78.3

78.1

Vanuatu

36.1

36.1

36.1

36.1

36.1

36.1

Marshall
Islands

70.2

70.2

70.2


70.2

70.2

70.2

Nguồn: World Bank
V) Nông Nghiệp:
Nền nông nghiệp ở nước Úc có thể nói là gặp nhiều khó khăn vì tình trạng đất rộng người thưa, ít mưa, tình
trạng khô hạn xảy ra thường xuyên. Hơn thế nữa là nước Úc không có những ngành nghề truyền thống, kể
cả nông nghiệp- vốn là nghành cổ xưa nhất của loài người. Cho nên có thể nói tất cả các cây, con và công
nghệ sản xuất hiện đang sử dụng trong nông nghiệp Úc hiện nay đều có nguồn gốc nhập khẩu. Chính vì vậy,
để phát huy tối đa hiệu quả của việc nhập khẩu trong việc phát triển nông nghiệp, Chính phủ Úc đã cho xây
dựng các Trung tâm nghiên cứu để nhập khẩu giống và công nghệ, kiểm chứng, ứng dụng đại trà và thực

18


hiện tiếp thu công nghệ.Chính vì thế nền nông nghiệp của nước Úc cũng như các nước khác cũng phát triển
mạnh:

HÌNH: NỀN NÔNG NGHIỆP(%)

Bảng số liệu nền nông nghiệp:
Đơn vị:%
2010
51.9
23.3
72.2

43.3

Châu Úc
Fiji
đảo Marshall
New Zealand
Quần đảo Solomon
Vanuatu

2011
53.3
23.3
72.2
43.2
3.
8

15.3

15.3

2012
52.8
23.3
66.7
42.6

2013
51.6
23.3

63.9
42.2

3.8 3.9
3.9
15.3
15.3
Nguồn: World Bank

2014
52.9
23.3
63.9
42.2
3.9
15.3

Diện tích đất của các nước vào năm 2015 đứng đầu là Australia với diện tích là 7682300 km2, tiếp theo là
New Zealand 263310 km2, Solomon Islands là 27990km2, Fiji là 18270 km2, Vanuatu là 12190 km2, cuối
cùng là Marshall Islands 180 km2.
HÌNH DIỆN TÍCH ĐẤT(KM2) :

Bảng số liệu diện tích đất:
Đơn vị: km2
2010
Châu Úc
Fiji
đảo Marshall
New Zealand
Quần

đảo
Solomon
Vanuatu

2012

2013

2014

2015

7682300
18270
180
263310

2011
768230
0
18270
180
263310

7682300
18270
180
263310

7682300

18270
180
263310

7682300
18270
180
263310

7682300
18270
180
263310

27990
12190

27990
12190

27990
12190

27990
27990
27990
12190
12190
12190
Nguồn: World Bank


19


Nếu nói về diện tích đất canh tác thì Australia có diện tích canh tác thấp nhất là gần như bằng 0, cao nhất là
Marshall Islands 36,1% , kế là Vanuatu 10,3%,Fiji là 4,7%,Solomon Islands là 2,9%, cuối cùng là New
Zealand là 0,3%:

Bảng số liệu diện tích đất canh tác
Đơn vị: % diện tích đất
Vanuatu
Quần đảo Solomon
New Zealand
đảo Marshall
Fiji
Châu Úc

2010
10.3
2.9
0.3
44.4
4.7
0.1

2011
10.3
2.9
0.3
44.4

4.7
0.1

2012
10.3
2.9
0.3
38.9
4.7
0

2013
2014
10.3
10.3
2.9
2.9
0.3
0.3
36.1
36.1
4.7
4.7
0.1
0
Nguồn: World Bank

20



VI) Công nghiệp:
Các ngành công nghiệp: khai khoáng, chế tạo máy, điện tử, chế biến thực phẩm… trong đó Khoáng sản tuy
có trữ lượng lớn nhưng chủ yếu tập trung trên các đảo lớn thuộc Tây Thái Bình Dương. Các khoáng sản
chính là bôxit (1/3 trữ lượng của thế giới), niken (1/5 trữ lượng của thế giới), sắt, than đá, dầu mỏ, khi đốt,
vàng,
đổng,
thiếc,
iranium
...
Các đảo san hô thường có nhiều phốt phát, nhiều bãi biển đẹp, đại dương bao quanh có nhiều hải sản.
Australia và New Zealand là hai nước có nền kinh tế phát triển hơn cả,tuy lực lượng lao động thấp trong
nông nghiệp thấp nhưng trong công nghiệp lại cao trong các ngành công nghiệp khai khoáng, chế biến
thực phẩm, chế tạo máy và phụ tùng điện tử,... Riêng Australia có ngành công nghiệp khai khoáng đứng
đầu thế giới về xuất khẩu than đá,kim cương, ngoài ra còn dầu thô, khí tự nhiên cùng nhiêu floaij kim loại,
chiếm 7% GDP và sử dụng 4% lao động, ngoài ra công nghiệp chế biến đạt tiêu chuẩn quốc tế, chiếm 20%
giá trị xuất khẩu, ngành công nghệ viễn thông đứng thứ 10 trên thế giới. Các quốc đảo còn lại là những
nước đang phát triển, chủ yếu dựa vào ngành công nghiệp khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.
Bảng số liệu về nền công nghiệp,gia trị gia tăng(tăng trưởng hàng năm)
Đơn vị: %
2010

1011

2012

2013

2014

2015


Australia
Fiji

2.6
6.5

1.6
2.2

1.8
2.0

5.4
-25.6

2.4
37.3

3.7
1.2

đảo Marshall
New Zealand
Vanuatu

-4.8
-0.1
12.6


-1.6
..
..

0.8
-0.7
-19.4

2.8
2.6
-22.2

7.9
3.4
9.8

-16.7
4.5
3.2

HÌNH NỀN NÔNG NGHIỆP, GIÁ TRỊ GIA TĂNG( GĂNG TRƯỞNG % HÀNG NĂM):

NGUỒN: WORLD BANK
Nếu tính theo %GDP vòa năm 2015 đứng đầu là Australia 27,1%, Fiji là 18,2%, Marshall Islands là 10,9%,
Vanuatu là 9,1%

Bảng số liệu về nền nông nghiệp, giá trị gia tăng(%GDP)

ChâuÚc


2010

2011 2012

2013

2014

2015

27.1

25.6

28.3

26.9

27.1

28.6

21


Fiji

20.2

18.1


20.5

19.8

19.6

18.2

đảo Marshall

11.8

10.9

13.1

11.5

11

10.9

New Zealand

23

..

22.9


23

..

..

Vanuatu

13.7

..

10.9
8.4
8.8
Nguồn: World Bank

9.1

Hình: nền nông nghiệp, giá trị gia tăng(% GDP)

22


VII) Ngoại thương:
Doanh thu xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ vẫn tăng trưởng đều đặn và vẫn đạt tốc độ tăng 6% mỗi năm
trong vài năm gần đây. Mặc dù xuất khẩu hàng hóa sút giảm nhưng nhờ doanh thu xuất khẩu dịch vụ vẫn
tăng trưởng mạnh mẽ trong đó có xuất khẩu dịch vụ giáo dục và du lịch nên doanh thu xuất khẩu hàng hóa
và dịch vụ vẫn tiếp tục tăng bất chấp những khó khăn nội tại của nền kinh tế Úc và kinh tế thế giới.

Xuất khẩu hàng hóa về Australia và New Zealand thì có các mặt hàng nổi tiếng về xuất khẩu lúa mì, len, thịt
bò, thịt cừu, sản phẩm từ sữa …còn các nước khác các mặt hàng xuất khẩu chính là khoáng sản (phốt phát,
dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, sắt...), nông sản (cùi dừa khô, ca cao, cà phê, chuối, vani...), hải sản (cá ngừ,
cá mập, ngọc trai...),gồ.
Bảng số liệu về xuất khẩu về hàng hóa và dịch vụ:
Đơn vị: BoB, USD hiện hành
Châu Úc
Fiji
Quần đảo Solomon
New Zealand
Vanuatu

304.086,110,346.1
2484713612
595.075.929.1
55981141076
395,707,502.8

C)Kết luận:
1.Nền kinh tế của các nước Châu Úc có nhiều khó khăn và thuận lợi:
 Khó khăn: chủ yếu về vấn đề môi trường ô nhiễm không khí, nếu không khắc phục sẽ hưởng
đến sức khỏe của con người, từ đó sẽ làm giảm lực lượng lao động và dẫn đến các hoạt động
sản xuất bị chậm trễ hoặc không thể tiến hành, ảnh hưởng đến chi phí ngày càng nhiều sẽ
khiến cho việc đầu tư vào các ngành giảm xuống và nền kinh tế chậm đi lên.
 Thuận lợi: có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nên nhờ đó mà ngành khai thác
khoáng sản phát triển theo, cần tăng cường phát triển ngành nông nghiệp, vì nó cũng là một
ưu thế cho Châu Úc nhờ sự nghiên cứu tìm tòi công nghệ kỹ thuật phát triển ngành nông
nghiệp mạnh dù đó không phải là ưu thế ngay từ đầu của Châu Úc. Bên cạnh đó cần thu hút
nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào trong nước, tập trung phát triển các ngành công nghiệp và
dich vụ ngày càng phát triển hơn, đặc biệt là ngành du lịch cần phát triển đó cũng xem như là

một ưu thế của các nước Châu Úc.
2.Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam:
 Việt Nam cần quan tâm vào thế mạnh có từ xưa đến nay đó là ngành nông nghiệp vì lực
lượng lao động chủ yếu tập trung nằm trong nông nghiệp. Cần.
 Ngăn cản sự ô nhiễm môi trường do các nhà máy xí nghiệp gây ra, để giảm chi phí.
 Cần tăng cường phát triển ngành công nghiệp và ngoại thương. Sủ dụng đầu tư nước ngoài
vào các dự án thật sự cần thiết cho Việt Nam, đảm bảo dự án sẽ hoàn thành.
23


 Sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí nếu không sẽ gây ra tình trạng cạn kiệt tài

nguyên.
 Cần cải cách giáo dục và nâng cao trình độ học vấn cho người lao động.

(Nguồn: )

24



×