Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

các tội phạm về chức vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.9 KB, 30 trang )

CÁC TỘI PHẠM
VỀ CHỨC VỤ


NỘI DUNG
1. Khái niệm chung
2. Các tội phạm cụ thể


1. Khái niệm chung
1.1 Đònh nghóa
1.2 Các đặc trưng chung
1.3 Đường lối xử lý


1. Khái niệm chung.
1.1 Đònh nghóa
1.2 Các đặc
trưng chung
1.3 Đường lối
xử lý.

1.1 Đònh nghóa:
Điều 277 BLHS quy đònh: “Các tội
phạm về chức vụ là những hành
vi xâm phạm hoạt động đúng đắn
của cơ quan, tổ chức do người có
chức vụ thực hiện trong khi thực
hiện công vụ.”



1. Khái niệm chung.
1.1 Đònh nghóa
1.2 Các đặc trưng
chung
1.3 Đường lối xử
lý.

1.2 Các đặc trưng chung:
1.2.1 Khách thể loại
1.2.2 Biểu hiện khách quan
1.2.3 Biểu hiện chủ quan
1.2.4 Chủ thể


1.2 Các đặc trưng
chung

1.2.1 Khách thể loại
1.2.2 Biểu hiện khách quan
1.2.3 Biểu hiện chủ quan
1.2.4 Chủ thể

1.2.1 Khách thể loại:
 Quan hệ xã hội bò xâm hại
 Đối tượng tác động


1.2.1 Khách thể loại:
Quan hệ xã hội bò
xâm hại

Đối tượng tác động

Quan hệ xã hội bò xâm hại:
- Hoạt động đúng đắn, uy tín của cơ quan, tổ
chức
- Quyền, lợi ích hợp pháp của công dân


1.2.1 Khách thể
loại:
Quan hệ xã hội
bò xâm hại
Đối tượng tác
động

Đối tượng tác động:





Tài sản
Của hối lộ
Giấy tờ giả
Bí mật công tác


1.2 Các đặc trưng chung
1.2.1 Khách
thể loại

1.2.2 Biểu hiện
khách quan
1.2.3 Biểu hiện chủ
quan
1.2.4 Chủ thể

1.2.2 Biểu hiện khách quan:
• Loại cấu thành
• Các dấu hiệu khách quan


1.2.2 Biểu hiện khách
quan
• Loại cấu thành:
 CTTP hình thức: Điều 284, 286.
 Vừa có CTTP vật chất vừa có CTTP hình thức: Điều
279, 283, 289, 290, 291.
 CTTP vật chất: Các điều luật còn lại


1.2.2 Biểu hiện khách
quan
• Các dấu hiệu khách quan:
Hành vi khách quan
Hậu quả của tội phạm
Mối quan hệ nhân quả


1.2.2 Biểu hiện khách
quan

Loại cấu thành
Các dấu hiệu
khách quan

Hành vi khách quan: Có 2 mức độ:
- Lợi dụng chức vụ quyền hạn làm trái công vụ:

+ Làm một việc trong thẩm
quyền nhưng trái với công vụ
+ Không làm một việc phải làm
trong trường hợp có đủ điều
kiện thực hiện công việc đó
- Lạm dụng chức vụ quyền hạn
làm một việc vượt quá với
chức trách (lạm quyền)


1.2.2 Biểu hiện
khách quan
Loại cấu thành
Các dấu hiệu
khách quan

Hậu quả:
Thiệt hại về vật chất, phi vật chất
 Mối quan hệ nhân quả:


1.2 Các đặc trưng chung
1.2.1 Khách thể loại

1.2.2 Biểu hiện khách
quan
1.2.3 Biểu hiện chủ
quan
1.2.4 Chủ thể

1.2.3 Biểu hiện chủ quan:


Lỗi cố ý



Lỗi vô ý: Điều 285, Điều 287.



Động cơ vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác


1.2 Các đặc trưng chung
1.2.1 Khách thể loại
1.2.2 Biểu hiện khách quan
1.2.3 Biểu hiện chủ quan
1.2.4 Chủ thể

1.2.4 Chủ thể:
• Chủ thể đặc biệt: Người có chức vụ quyền hạn
• Chủ thể thường: Điều 289, 290, 291.



1.2.4 Chủ thể:
Chủ thể đặc
biệt
Chủ thể
thường

Chủ thể đặc biệt:
Người có chức vu,ï quyền hạn

• Đònh nghóa
• Các đặc điểm của người
có chức vụ quyền hạn theo
LHSVN
• Các loại người có chức vụ
quyền hạn


Đònh nghóa về “người có
chức vu,ï quyền hạn”
Điều 277 BLHS quy đònh “Người có chức vụ là
người do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng
hoặc do một hình thức khác, có hưởng lương
hoặc không hưởng lương, được giao thực hiện
một công vụ nhất đònh và có quyền hạn nhất
đònh trong khi thực hiện công vụ.”


Các đặc điểm của “người
có chức vu,ï quyền hạn”

• Được giao thực hiện một công vụ.
• Có quyền hạn nhất đònh trong khi thực hiện
công vụ.


Các loại “người có
chức vu,ï quyền hạn”
• Người đại diện của chính quyền
• Người thực hiện chức năng tổ chức, điều hành
quản lý hành chính trong các cơ quan, tổ chức
• Người thực hiện chức năng hành chính – kinh
tế
• Người làm công tác thuần túy về chuyên
môn, kỹ thuật nhưng trong một số hoạt động, họ
có quyền quyết đònh một số vấn đề liên quan
đến quyền lợi của người khác


Theo khoản 3 Điều 1 Luật Phòng chống tham
nhũng năm 2005, người có chức vụ, quyền hạn
gồm:
- Cán bộ, công chức, viên chức;
- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc
phòng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân
dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ
quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị
thuộc Công an nhân dân;
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của
Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại
diện phần vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp;

- Người được giao thực hiện nhiệm vụ, công vụ có
quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ đó.


1.

Khái niệm chung.
1.1 Đònh nghóa
1.2 Các đặc trưng
chung
1.3 Đường lối xử lý.

1.3 Đường lối xử lý
-

Tỷ lệ các loại tội phạm trong tổng số các
KHP
Hình phạt chính
Hình phạt bổ sung


2. Caực toọi phaùm cuù theồ


1-Toọi tham oõ ti sn (ẹiu 278
BLHS)

a. KN: ẹ278
b. Caực daỏu hieọu:
- Khỏch th: Hot ng ỳng n, uy tớn ca

BMNN trong lnh vc qun lý ti sn, xõm phm
n quyn s hu ca Nh nc.
- i tng tỏc ng:
Ti sn phi ang do ngi phm ti qun lý mt
cỏch hp phỏp do cng v cụng tỏc em li;
Ti sn b chim ot l ti sn ca Nh nc, c
quan, t chc;
Tr giỏ ti sn b chim ot phi t 2 triu ng
tr lờn (trong t/h thụng thng) hoc di hai
triu ng (trong t/h lut nh).
(Lu ý: ti sn khụng cú tớnh nng c bit)


1-Tội tham ô tài sản (Điều 278
BLHS)
- CTTP: Vật chất
- Hành vi: Lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm
đoạt TS mà mình có trách nhiệm quản lý.
- Lỗi: Cố ý
- Chủ thể: Người có TN quản lý TS do chức vụ
quyền hạn đem lại.


2- TỘI NHẬN HỐI LỘ (Điều 279
BLHS)
a KN: khoản 1 Điều 279
b Các dấu hiệu:
- Đối tượng tác động: Của hối lộ (đònh lượng
tối thiểu theo luật đònh)
- Hành vi khách quan:

+ Đã nhận hoặc sẽ nhận của hối lộ dưới bất kỳ
hình thức nào.
+ Lợi dụng chức vụ quyền hạn để làm hoặc
không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu
cầu của người đưa hối lộ.
- Chủ thể: Người có thẩm quyền trực tiếp giải
quyết yêu cầu của người đưa hối lộ


×