Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

sự ảnh hưởng của lễ hội, truyền thống đối với nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MÔN HỌC: KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN

Đề tài: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LỄ HỘI,
TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM


Bảng phân công công việc của nhóm 2:

Họ và tên

Công việc

Lê Thị Hảo

Tìm hiểu nội dung, tổng hợp bài Word, hoàn
thành nội dung.

Phan Thị Thức

Tìm hiểu nội dung.

Nguyễn Minh Tân

Tìm hiểu nội dung, Thuyết trình bài báo cáo.

Nguyễn Văn Hòa Thuận

Tìm hiểu nội dung, hoàn thành bài báo cáo


Power Point.

Nguyễn Quỳnh Hương Thảo Tìm hiểu nội dung.


Việt Nam được xem là một đất nước có nhiều tiềm năng về du lịch, trong
đó lễ hội, truyền thống được coi là một bộ phận cấu thành tiềm năng đó. Vậy
lễ hội, truyền thống ảnh hưởng như thế nào đối với nền kinh tế ?

Lễ hội, truyền thống?
Lễ hội, truyền thống là
hiện tượng lịch sử, văn
hóa có mặt ở Việt Nam từ
lâu đời và có vai trò
không nhỏ trong đời sống
xã hội. Những năm gần
đây, trong bối cảnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá,
hội nhập quốc tế “Văn
hóa truyền thống, lễ hội
truyền thống” đã được
phục hồi và phát huy, làm
phong phú hơn đời sống
văn hóa của Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, tốt đẹp trong phục hồi và phát
huy lễ hội cổ truyền trong đời sống xã hội đương đại, thì cũng không ít các
vấn đề nảy sinh khiến xã hội cần phải nhìn nhận lại và tìm cách khắc phục
hạn chế, tiêu cực để những mặt tinh hoa của lễ hội cổ truyền được đẩy mạnh
và phát huy. Và bao giờ cũng thế, mọi hành động của con người đều bắt đầu
từ nhận thức, chỉ khi chúng ta có nhận thức đúng về lễ hội cổ truyền thì việc

phục hồi và phát huy nó trong đời sống xã hội đương đại mới mang lại hiệu
quả mong muốn.
Những năm qua, khi đất nước đang chuyển mình mạnh mẽ trong tiến
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, đời sống vật
chất và tinh thần của đại bộ phận nhân dân được nâng cao. Do đó, tham gia
lễ hội càng trở thành một nhu cầu, một món ăn tinh thần không thể thiếu.


Theo thống kê của Bộ văn hóa thể
thao và du lịch , hiện cả nước có
khoảng hơn 8000 lễ hội, trong đó lễ
hội dân gian chiếm 88,36%, lễ hội
lịch sử cách mạng chiếm 4,16%, lễ
hội tôn giáo chiếm 6,82%, lễ hội du
nhập từ nước ngoài vào Việt Nam
chiếm 0,12% và lễ hội khác chiếm
0,50%). Nhu cầu tổ chức lễ hội đã
lan tỏa ở hầu hết các địa phương
trong cả nước, đặc biệt là loại hình lễ
hội văn hóa du lịch.
Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn- Thanh Hóa

Lễ hội đua thuyền


Vậy những lễ hội này diễn ra có ảnh hưởng như thế nào đến nền kinh tế Việt
Nam?

I.


Tác động tích cực:

- Tác động kinh tế vĩ mô nó giúp cho phát triển ngành kinh tế dịch vụ.
Một lượng lớn những người dân được nghỉ lễ thì sẽ không sản xuất và làm ra
của cải, nhưng nhu cầu giải trí, nghỉ dưỡng của họ lại tạo sự phát triển,
nguồn thu nhập cho các ngành du lịch và dịch vụ.
- Lễ hội phát triển kéo theo nhu cầu tiêu dùng ở một số sản phẩm, món
ăn,.. và các dịch vụ khác tăng. Tạo điều kiện cho việc kinh doanh phát triển
hơn, mang lại nhiều công ăn việc làm, nguồn thu nhập lớn cho người dân
cũng như các doanh nghiệp.
- Lễ hội thúc đẩy ngành dịch vụ phát triển kéo theo đó thu hút nhiều vốn
đầu tư từ trong nước, nước ngoài.
- Viêc tổ chức có hiệu quả các hoạt động lễ hội giúp khai thác tiềm năng
du lịch, một nguồn thu rất lớn bổ sung cho nguồn thu ngân sách quốc gia,
trùng tu các công trình công cộng, đảm bản an sinh xã hội…
- Thu hút nhiều du khách quốc tế đến với Việt Nam. Qua đó nhằm giới
thiệu các giá trị về văn hóa, tín ngưỡng của lễ hội, tính dân tộc và phổ quát
của lễ hội đến với bạn bè trên thế giới, góp phần tích cực trong việc giao lưu
với các nền văn hóa trong khu vực và thế giới.


Theo thống kê của Tổng cục Du Lịch Việt Nam. Lượng khách quốc tế
đến Việt Nam trong tháng 2/2017 ước đạt 1.199.421 lượt, tăng 19,1% so với
tháng 01/2017 và tăng 42,2% so với cùng kỳ năm 2016. Tính chung 2 tháng
năm 2017 ước đạt 2.206.659 lượt khách, tăng 33,0% so với cùng kỳ năm
2016.

Chi Chỉ tiêu

Ước tính

Tháng
2 tháng
2 tháng
Tháng
tháng
2/2017 so 2017 so với
năm 2017 2/2017 so
2/2017
với tháng cùng kỳ
(Lượt với tháng
(Lượt
2/2016 năm trước
khách) trước (%)
khách)
(%)
(%)
Tổng số
1.199.421 2.206.659
119,1
142,2
133,0
Chia theo phương tiện đến
1. Đường không
984.013 1.818.988
117,8
147,5
137,1
2. Đường biển
71.099 89.439
387,7

324,8
201,3
3. Đường bộ
144.309 298.232
93,8
93,4
103,6
Chia theo một số thị trường
1. Châu Á
883.662 1.563.893
129,9
150,1
139,5
Lào
17.661 28.255
166,7
232,0
187,2
Trung Quốc
403.663 651.284
163,0
184,4
177,7
Campuchia
22.861 40.873
126,9
231,7
176,0
Hồng Kông
3.786

6.770
126,9
188,5
139,3
Philippin
10.845 20.734
109,7
142,4
127,2
Hàn Quốc
192.572 364.504
112,0
135,4
125,0
Thái Lan
25.205 54.220
86,9
135,4
124,7
Đài Loan
64.314 103.809
162,8
122,0
120,2
Indonesia
4.970 11.960
71,1
129,3
119,6
Malaysia

38.478 70.949
118,5
125,9
118,5
Nhật
63.279 129.673
95,3
106,7
105,3
Singapore
17.695 39.954
79,5
108,5
105,1
Các nước khác thuộc châu
18.333 40.908
81,2
95,9
96,0
Á
2. Châu Mỹ
88.371 179.058
97,4
108,3
112,8
Canada
17.642 33.354
112,3
117,9
117,7

Mỹ
63.519 130.781
94,4
105,6
111,3


Các nước khác thuộc châu
Mỹ
3. Châu Âu
Nga
Tây Ban Nha
Thụy Điển
Hà Lan
Italy
Bỉ
Đức
Đan Mạch
Anh
Phần Lan
Pháp
Thụy Sỹ
Na Uy
Các nước khác thuộc châu
Âu
4. Châu Úc
Niuzilan
Úc
Các nước khác thuộc châu
Úc

5. Châu Phi

7.210

14.923

93,5

111,0

115,4

194.529 378.160
59.463 118.049
3.588
7.715
6.725 15.292
6.074 12.596
5.188 12.000
2.230
4.728
21.495 39.910
5.165
8.956
26.861 50.955
2.994
6.564
26.536 48.137
3.598
7.516

3.102
5.436

105,9
101,5
86,9
78,5
93,1
76,2
89,3
116,7
136,2
111,5
83,9
122,8
91,8
132,9

135,7
191,9
135,8
136,0
125,4
124,2
106,0
119,9
117,3
117,8
108,1
121,4

108,2
110,0

126,3
159,7
131,1
131,0
124,7
116,6
116,5
115,9
114,2
114,1
113,3
113,2
109,8
104,6

21.510

40.306

114,4

121,5

111,6

30.417
2.477

27.867

79.121
6.967
72.010

62,5
55,2
63,1

106,5
117,6
106,9

105,0
119,6
105,1

73

144

102,8

18,9

14,2

2.442


6.427

61,3

159,5

143,8

Nguồn: Tổng cục Thống kê

II.

Tác động tiêu cực:


Nhiều lễ hội gây lãng phí về thời gian, lãng phí chi phí kinh tế. Dân
chúng đi lễ hội nhiều (mải mê đi lễ bỏ bê công việc, đốt vàng đốt mã, vung
tiền cũng bái,..) lãng phí về kinh tế, hơn thế còn dẫn đến các hệ lụy khác về
giao thông, ô nhiễm môi trường, bán hàng hóa chất lượng kém xung quanh
lễ hội.
Không ít hiện tượng thiếu lành mạnh xuất hiện tại một số lễ hội, đã làm
phiền lòng du khách (hoạt động dịch vụ khấn thuê, xóc thẻ, bán ấn, chèo kéo
khách tham gia trò chơi cá cược, nâng giá dịch vụ tùy tiện...) và có nguy cơ
làm phai mờ, xói mòn những giá trị, bản sắc của các lễ hội truyền thống. Tư
tưởng trục lợi, thương mại hóa hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội diễn ra ở
không ít nơi làm cho các giá trị vật chất lấn át giá trị văn hóa truyền thống và
đạo đức. Vì vậy, làm lượng khách du lịch giảm, dẫn đến không bù trừ thiệt
hại do lãng phí từ lễ hội.
Lễ Tết của Việt Nam đi ngược với chu kỳ kinh tế của thế giới. Trên thế
giới cuối tháng 12 là giai đoạn kết thúc và hoạt động kinh tế chậm lại.

Nhưng ở Việt Nam, tháng 12 lại là tháng có những hoạt động kinh tế rất rầm
rộ, nhất là chuẩn bị cho lễ, Tết. Sang đầu năm, nền kinh tế thế giới bật lên
vào tháng 1 thì ở ta chu kỳ của kinh tế kết thúc để chuẩn bị cho lễ Tết và hội
hè. Một tháng trời chuẩn bị đón Tết, nghỉ Tết kéo dài tận 9 ngày, ra Tết lại đi
lễ hội, thậm chí nhiều doanh nghiệp tháng 2 âm lịch mới hoạt động trở lại,
nền kinh tế trì trệ một tháng sau Tết. Như vậy, phải mất 2 tháng để một nền
kinh tế có ảnh hưởng tăng trưởng kinh tế. Nó tác động từ 10-20% GDP và
đó là sự tụt hậu kinh tế so với thế giới.

III.

So sánh với các nước:


Tết – Lễ hội không chỉ có ở Việt Nam mà nó còn diễn ra ở nhiều nơi trên
thế giới và tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế ở nước đó.
Nhật Bản được biết đến là quốc gia có nhiều lễ hội (có hơn 200 nghìn lễ
hội mỗi năm). Cho đến nay, chưa có một con số thống kê chính thức nào về
nguồn lợi kinh tế mà nước Nhật thu được từ các lễ hội. Thế nhưng qua góc
nhìn của doanh nghiệp Nhật đó là cơ hội quảng bá hình ảnh, quảng bá sản
phẩm và làm kinh tế vô cùng quan trọng. Người Nhật quảng cáo rộng rãi về
các lễ hội tại các địa điểm công cộng, cũng như những trang tin quảng bá về
du lịch Nhật. Theo nhiều doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ khách sạn ăn
uống tại Nhật, doanh số bán hàng của họ trong các tháng có lễ hội có thể
tăng từ 3 đến 5 lần. Ngoài ra, cũng thêm hàng trăm, hàng nghìn người có
thêm việc làm và thêm thu nhập khi họ tham gia vào các lễ hội và sản xuất
các sản phẩm bán trong lễ hội.
Đối với người Nhật, lễ hội không chỉ mang ý nghĩa về văn hóa, tinh thần
mà còn được coi như những chương trình kích cầu quy mô nhỏ. Nhật Bản là
một trong những đất nước có lịch làm việc căng thẳng nhất thế giới, lễ hội

diễn ra nhiều nhưng hiệu quả làm việc vẫn cao. Đó là vì cách người Nhật
ứng xử với lễ hội: Văn minh, chuẩn mực.
Vào những dịp lễ hội lớn quan trọng trong năm, họ chấp nhận xin nghỉ
phép, mất đi một phần ngày phép trong năm của mình chứ không bao giờ
nghỉ giấu giếm để đi đến lễ hội. Ngoài ra, hiếm khi thấy tình trạng chen lấn
xô đẩy nhau đến dúi dụi trong các lễ hội ở Nhật bởi thường họ đến từ rất
sớm và dù đông cũng rất trật tự. Các thùng rác ở khắp nơi, ý thức người dân
cao nên cũng không có tình trạng ngập ngụa rác sau mỗi lần lễ hội kết thúc.
Nhật Bản luôn dựa vào sự phát triển của lễ hội để mở rộng nền kinh tế
theo hướng công nghiệp và dịch vụ, thu hút nhiều khách nước ngoài đến
tham gia, tăng thu nhập GDP du lịch cao cho đất nước.
 Chính vì vậy, mà Nhật Bản một đất nước của lễ hội nhưng nền kinh tế
của Nhật vẫn phát triển không ngừng lớn mạnh, trở thành một trong
những nước đứng đầu thế giới.

Tóm lại Việt Nam thì sao?


“ Việc có nhiều lễ hội bản thân nó không phải là điều xấu mà chính là
cách chúng ta ứng xử với lễ hội: nhận thức kém, tổ chức kém, quản lý kém
thì dẫn đến tiêu cực là điều đương nhiên.”
Dù cũng là một nước có nhiều lễ hội như Nhật Bản nhưng nền kinh tế
Việt Nam lại thụt hậu, đi sau kinh tế Nhật Bản rất nhiều. Vì sao vậy?
Bản thân lễ hội không hề khuyến khích người dân xả rác, buôn thần bán
thánh hay bỏ việc để đi lễ hội, vậy nên khi đi tìm nguyên nhân của năng suất
lao động thấp và tình trạng đất nước tụt hậu, nên quan tâm đến nhiều lý do
khác chứ không phải chỉ biết đổ lỗi cho những lý do không thuộc về bản
chất.

Một vài biện pháp giúp khắc phục ảnh hưởng lễ hội đối với

nền kinh tế Việt Nam?
+ Học hỏi nền kinh tế của Nhật Bản- lễ hội diễn ra nhưng vẫn duy trì phát
triền kinh tế. Mặt khác có những biện pháp kích cầu quy mô thông qua các
lễ hội, kinh doanh dịch vụ..
+ Nâng cao ý thức người dân, mỗi người tự ý thức về bản thân mình, ứng
xử phù hợp, không xả rác bừa bãi, chen lấn xô đẩy, kinh doanh dịch vụ lành
mạnh, hướng đến mục đích lâu dài,..
+ Hạn chế các lễ hội cổ hủ, không có giá trị, ý nghĩa truyền thống,.. Công
tác tổ chức lễ hội cần có những tiêu chuẩn nhất định, nhằm nâng hiệu quả,
tiết kiệm chi phí kinh tế.
+…

Nguồn tham khảo :


- />- />- />


×