Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

thực trạng đầu tư trực tiếp thái lan vào lĩnh vực phân phối bán lẻ tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.55 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH



THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP THÁI LAN VÀO
LĨNH VỰC PHÂN PHỐI BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM

GVHD: Nguyễn Thanh Minh
Lớp

: D09

SVTH:

1

1


Nhận xét của giảng viên:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

2

2


KHÁI NIỆM FDI ( FOREIGN DIRECT IVESTMENT )
Hay còn được gọi là đầu tư trực tiếp từ nước ngoài
Là hình thức đầu tư dài hạn của một cá nhân hay công ty nước này vào nước khác
bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh
Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh
doanh này.
Những nhân tố thu hút nguồn vốn FDI của Việt Nam:
-

-

Đối với tình hình chính trị, Việt Nam có thuận lợi là các cơ quan quản lý
nhà nước ổn định trong thời gian dài, các chính sách luôn được cải tiến
nhằm đảm bảo quyền lợi cho chủ đầu tư nước ngoài
Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài ở tầm vĩ mô ngày càng hấp dẫn nhà

đầu tư
Môi trường chính trị xã hội tại Việt Nam được đánh giá là khá ổn định lành
mạnh.
Việt Nam đang ở thời kì dân số vàng, có vị trí địa lý thuận lợi.
Việt Nam là nền kinh tế thi trường, là thành viên của WTO.

Bên cạnh đó vẫn còn những mặt hạn chế:
-

-

Các văn bản hướng dẫn thi hành luật và các nghị định triển khai ban hành
quá chậm và thiếu chi tiết khiến các cấp thừa hành hiểu khác nhau ở các nơi
gây khó khăn cho các chủ đầu tư.
Cơ sở hạ tầng còn thấp kém.
Chúng ta còn là một nước có thứ bậc tham nhũng cao hơn Lào và
Campuchia, điều này cho thấy sự rườm rà và kém hiệu quả trong bộ máy
chính trị của nhà nước.

3

3


A. Tình hình đầu tư từ nước ngoài vào Việt Nam

Tính chung trong tháng 9 đầu năm 2016, tổng vốn đăng kí cấp mới và tăng thêm
là 16,43 tỷ USD, bằng 98,5% so với cùng kì năm 2015.
Tính đến ngày 20-9-2016, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải
ngân được 11,02 tỷ USD. Xuất khẩu khu vực đầu tư nước ngoài đạt 91,165 tỷ USD

chiếm 71,1% kim ngạch xuất khẩu. nhập khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài đạt
74,019 tỷ USD chiếm 59% kim ngạch xuất khẩu. tính chung trong tháng 9-2016,
khu vực đầu tư nước ngoài xuất siêu 17,146 tỷ USD.

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tháng 9 năm 2016 theo đối tác
TT

Đối tác

Số dự án cấp Vốn đăng Số lượt dự
mới

cấp án
tăng
mới (triệu vốn
USD)

Vốn đăng

tăng
thêm(triệu
USD)

1
2
3
4
5
6
7


Hàn Quốc
Nhật Bản
Singapore
Đài Loan
Hồng Kông
Trung Quốc
British
Virginislands
Thái Lan
Malaysia
Samoa

576
236
157
83
124
208
31

4560,987
659,728
1251,100
801,892
843,750
665,211
195,598

293

159
64
69
31
50
29

1026,4
1045,6
598,3
426,2
266,1
343,4
352,4

Vốn đăng

cấp
mới

tăng
thêm(triệ
u USD)
5587,34
1705,33
1849,42
1228,11
1109,89
1008,58
547,97


26
29
14

390,231
255,171
172,150

13
17
13

23,1
136,0
147,2

413,38
391,19
319,37

8
9
10

4

4



Tại sao Thái Lan đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều?
Trong những năm gần đây xuất hiện nhiều hơn những cái tên đến từ quốc gia láng
giềng Thái Lan, trong cả khu vực đầu tư trực tiếp (FDI) cũng như trên thị trường
mua bán – sáp nhập (M&A). Theo VOV đưa tin, hàng hóa Thái Lan xuất hiện ở
nhiều nơi từ siêu thị, cửa hàng trực tuyến đến các chợ lớn nhỏ, với sự đa dạng về
chủng loại và mẫu mã


Kim ngạch nhập khẩu từ Thái Lan đã tăng lên nhanh chóng trong những



năm qua
Nhiều sản phẩm mang thương hiệu Made in Thái Lan hiện diện mạnh mẽ
cho thấy sản phẩm TL ngày càng có chỗ đứng tại Việt Nam. Đó là lí do sản
phẩm Thái Lan được ưa chuộng.





Gần đây, Cuộc đổ bộ ào ạt của hàng loạt các đại gia hàng đầu Thái Lan đã
có động thái rõ ràng nhằm tấn công thị trường Việt Nam. Những thương vụ
thâu tóm hàng tỷ USD của các ông trùm đầy tham vọng đã đưa Thái Lan, từ
chỗ khá im hơi lặng tiếng, trở thành một thế lực mạnh mẽ trong hoạt động
M&A tại châu Á.
2016 là mốc thời gian đánh dấu chặng đường 40 năm hình thành mối quan
hệ ngoại giao giữa VN và TL.
Quan hệ giữa Việt Nam và Thái Lan:







Việt Nam và Thái-lan là hai quốc gia láng giềng ở Đông -Nam Á, có nền văn
hóa tương đồng và có mối quan hệ hữu nghị lâu đời.
Năm 1976, hai nước chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
Việt Nam và Thái Lan là hai nước ASEAN đầu tiên thiết lập quan hệ Đối
tác chiến lược vào tháng 6/2013
Năm 2016 ,kỉ niệm 40 thiết lập quan hệ ngoại giao giữa hai nước.

5

5


Tình hình Thái Lan đầu tư vào Việt Nam:
Năm 2015: Các nhà đầu tư Thái Lan có hơn 400 dự án vào Việt Nam, tương đương
với hơn 7 tỷ USD..
Và tính đến tháng 2/2016: Các nhà đầu tư Thái Lan có 428 dự án đầu tư vào Việt
Nam, tổng vốn đầu tư đạt khoảng 7,88 tỷ USD, xếp thứ 11 quốc gia và vùng lãnh
thổ có vốn đầu tư lớn nhất vào Việt Nam.


CÁC ĐỊA PHƯƠNG THU HÚT ĐẦU TƯ NHIỀU NHẤT

Cục đầu tư nước ngoài cho biết, Bà Rịa – Vũng Tàu là địa phương thu hút được
nhiều vốn FDI của Thái Lan với 3,77 tỷ USD vốn đăng ký (chiếm 56% tổng số vốn
đăng ký của Thái Lan tại Việt Nam).

Đồng Nai đứng thứ hai với 595 triệu USD vốn đăng ký (chiếm 8,8% tổng số vốn
đăng ký của Thái Lan tại Việt Nam).
Bình Dương đứng thứ ba với 450 triệu USD vốn đăng ký đầu tư, chiếm 6,7% tổng
số vốn đăng ký của Thái Lan tại Việt Nam.
Tuy nhiên, xét về dự án đầu tư thì TP.HCM thu hút được nhiều dự án của Thái Lan
nhất với 140 dự án (chiếm 37% tổng số dự án của Thái Lan tại Việt Nam).


HÌNH THỨC ĐẦU TƯ

Số liệu cũng cho thấy, đầu tư của Thái Lan theo hình thức liên doanh chiếm tỷ lệ
lớn với 4,6 tỷ USD (chiếm 69% tổng vốn đăng ký của Thái Lan tại Việt Nam). Tiếp
theo là hình thức 100% vốn nước ngoài. Một tỷ lệ nhỏ các dự án là theo hình thức
công ty cổ phần.

6

6


I

CÁC LĨNH VỰC THÁI LAN ĐẦU TƯ VÀO VN
Lĩnh vực đầu tư
Số dự án đầu tư
công nghiệp chế biến, 200
chế tạo
nông lâm thủy sản
31




NÔNG NGHIỆP:



Lương thực, thực phẩm:
-

Vốn đầu tư
Gần 7 tỷ USD
235.2 triệu USD

Trong 8 tháng đầu năm 2015 Thái Lan vẫn đứng đầu trong tốp 10
nước cung cấp rau quả nhiều nhất vào Việt Nam, đạt 134,76 triệu
USD, tăng 7,68% so với cùng kỳ năm ngoái.
Thị trường

Tổng
ngạch

8T/2015

8T/2014

kim

+8,17
387.324.673


358.083.858

Thái Lan

+7,68
134.758.542

125.146.352

Trung Quốc

+17,14
98.271.006

83.888.822

Hoa Kỳ

+16,65
43.153.784

-

+/-(%)
8T/2015
so
với cùng kỳ

36.994.086


Các loại trái cây Thái Lan xuất khẩu nhiều sang Việt Nam bao gồm
sầu riêng, chôm chôm, bòn bon, me, măng cụt, xoài.

7

7


8

8




Nông lâm thủy sản: đây là lĩnh vực lớn thứ 2 trong các lĩnh vực TL đầu tư
vào VN.
- Có 28 dự án với tổng số vốn đầu tư là 475 triệu USD (chiếm 7,1%
tổng vốn đầu tư của Thái Lan tại Việt Nam)
-



Theo báo cáo của Sở Ngoại vụ, riêng thành phố Cần Thơ hiện có 5 dự
án có vốn đầu tư Thái Lan, với tổng số vốn là 41,3 triệu USD, tập
trung trong các lĩnh vực: chế biến nông - thủy sản; sản xuất thức ăn
thủy sản; sản xuất bao bì carton.

Công nghiệp-dịch vụ


Quy mô vốn bình quân một dự án của Thái Lan khoảng 18,4 triệu USD, cao
hơn so
với mức bình quân chung một dự án đầu tư nước ngoài vào Việt
Nam là khoảng 14 triệu USD/dự án
Xét về lĩnh vực đầu tư, các dự án của Thái Lan chủ yếu tập trung vào lĩnh vực
công nghiệp chế biến, chế tạo với 200 dự án và gần 7 tỷ USD vốn đầu tư (chiếm
47% tổng số dự án và 88% tổng vốn đầu tư của Thái Lan tại Việt Nam).
Đứng thứ hai là lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản có 31 dự án và
235,4 triệu USD vốn đầu tư (chiếm 7% tổng số dự án và 3% tổng vốn đầu tư của
Thái Lan tại Việt Nam). Còn lại tập trung vào các ngành như bán buôn bán lẻ, xây
dựng...

9

9




Đầu tư vào công nghiệp

Sản xuất ô tô
Ngày 18/4/2016, UBND tỉnh Nghệ An đã có buổi làm việc với công ty Hemaraj Thái Lan. Công ty Hemaraj - Thái Lan chuyên thực hiện xây dựng đầu tư cơ sở hạ
tầng tại các khu công nghiệp. Đặc biệt là hạ tầng cho các nhà máy sản xuất ô tô,
linh kiện ô tô. Ở Thái Lan công ty đang đầu tư 8 nhà máy lớn, hiện đang có xu
hướng đầu tư các nước khác và đã tìm hiểu tại Nghệ An. Công ty Hemaraj mong
muốn được đầu tư hạ tầng khu công nghiệp tại Nghệ An.
Bên cạnh đó, công ty đầu tư thêm 1 số khu chung cư và dịch vụ để phục vụ cho
công nhân khu công nghiệp.
/>Quỹ đầu tư Thái Lan rót vốn vào ôtô Hoàng Huy

Ton Poh Thai Lan Fund vừa trở thành cổ đông lớn của Hoàng Huy khi mua vào 5,9
triệu cổ phiếu của Công ty Đầu tư Dịch vụ Hoàng Huy với tỷ lệ sở hữu 5,32%
-

Ước tính nhà đầu tư Thái Lan chi gần 130 tỷ đồng cho thương vụ này.

Đầu năm, một nhà đầu tư khác đến từ Thái Lan là Chairatchakarn cũng mua thêm
cổ phiếu của Công ty ôtô Trường Long (Mã CK: HTL) để nâng tỷ lệ sở hữu lên
27,5%. Chairatchakarn là doanh nghiệp kinh doanh ôtô hàng đầu tại Thái Lan với
các thương hiệu phân phối là Toyota, Hino.
/>utm_source=detail&utm_medium=box_topic&utm_campaign=boxtracking

10

10


Dầu khí
Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí Thái Lan (PTT) Piyasvasti Amrannand báo cáo với
Thủ tướng về các bước tiến hành Dự án đầu tư Tổ hợp lọc hóa dầu Nhơn Hội có
công suất 20 triệu tấn dầu thô mỗi năm và vốn đầu tư khoảng 22 tỷ USD tại tỉnh
Bình Định. Và chính phủ đã có văn bản chấp thuận và cho phép triển khai các
bước của dự án đồng thời cũng chấp thuận đưa dự án vào Quy hoạch phát triển
ngành dầu khí Việt Nam.
/>•

Hệ thống bán lẻ
Siêu thị BigC

Vào ngày 29-4, tập đoàn central group đến từ Thái Lan đã chiến thắng trong

cuộc đua thâu tóm BigC. Theo Reuters, hãng bán lẻ của Pháp Casino chính thức
thông báo đã bán siêu thị Big C cho tập đoàn gia đình Thái Lan Central group với
giá 1,14 tỷ USD.
/>Sau khi mua lại BigC, Central cũng đang lên kế hoạch đổi tên Big C tại Việt
Nam trong năm tới. Tập đoàn này cũng muốn bổ sung thêm nhiều cửa hang của
chuỗi trung tâm thương mại Robins và Nguyễn Kim vào Big C nhằm tận dụng
không gian. Central group hiện có khoảng 8 mảng kinh doanh tại Việt Nam, mảng
bán lẻ năm ngoái tại đây đạt doanh thu 40 tỷ bath. 5-2016, Central đã bán 25% cố
phần của họ trong Big C tại Thái Lan để lấy 50 tỷ bath tập trung cho thương vụ tại
Việt Nam
/>
Tập đoàn Metro
Ngày 7-1-2016, tập đoàn metro (Đức) và TCC (công ty mẹ của tập đoàn Berli
Jucker (BJC) của Thái Lan) đã hoàn tất mọi thủ tục chuyển nhượng metro cash và
11

11


carry Việt Nam. Theo đó, tập đoàn TCC với đại diện là công ty Berly Jucker Public
Company Limited (BJC) sẽ mua lại toàn bộ cơ sở bán buôn của tập đoàn metro tại
Việt Nam, bao gồm tất cả 19 trung tâm và bất động sản liên quan trị giá 655 triệu
Euro
/>Siêu thị điện máy Nguyễn Kim
Tháng 1-2015, theo báo cáo gửi lên Sở giao dịch chứng khoán Thái Lan, công
ty Power Buy vừa hoàn tất mua lại 49% cổ phần của công ty Đầu tư phát triển
công nghệ giải pháp mới NTK- đơn vị sở hữu công ty thương mại Nguyễn Kim.
/>Chuỗi cửa hàng bán lẻ Family mart
Tờ Bangkok post cho biết, tỷ phú Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi đã
hoàn tất thương vụ mua lại chuỗi bán lẻ Family mart (Nhật Bản) tại Việt Nam sau

đó đổi tên thành B’mart (chữ B là kí tự đầu tiên của tập đoàn BJC)
/>. Ngoài hệ thống rộng lớn trong lĩnh vực bán lẻ, hiện Central Group Việt Nam
còn có Tập đoàn quản lý khách sạn nghỉ dưỡng Centara với Khu nghỉ dưỡng cao
cấp Centara Sandy Beach Resort Đà Nẵng có 118 phòng

12

12


B. Tiềm năng
1.

Cơ hội

Việt nam đang là một thị trường mới tiềm năng đang có nhu cầu lớn về giấy
gói, hóa dầu, xi măng, vật liệu xây dựng
Việt Nam có cơ sở hạ tầng và chính sách hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài tương
đối tốt, hơn nữa là nguồn nhân công dồi dào giá rẻ.
Việt Nam tham gia kí kết khá nhiều các hiệp định thương mại tự do từ đó tạo
cơ hội cho nhà đầu tư thâm nhập sâu hơn vào thị trường Việt Nam.
2.
-

Thách thức
Gía trị đồng bạc của Việt Nam là một trở ngại lớn, khi đồng bạc của Việt
Nam yếu dễ dẫn đến lạm phát dẫn đến việc nhập nguyên vật liệu đắt lên
Chính sách đầu tư của Việt Nam không nhất quán và thay đổi quá nhanh dẽ
gây bất lợi cho nhà đầu tư.
Lao động Việt Nam kinh nghiệm còn ít, kĩ thuật còn kém khi đầu tư vào cần

phải dạy lại kĩ thuật cho Lao động

13

13



×