Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án hóa 9 tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.68 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 11/03/2012
Ngày giảng: 14/03/2012
Tiết 55
AXIT AXETIC. MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT
AXETIC
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS nắm được CTPT, CTCT, TCVL, TCHH và ứng dụng của axit axetic.
- Biết được nhóm -COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính axit, biết khái niệm este và
phản ứng este hoá.
- Viết được PTPƯ của axit axetic với các chất.
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết PTPƯ, thao tác thí nghiệm, viết CTCT HCHC,
giải bài tập về hoá học hữu cơ
3. Thái độ.
- Giáo dục hs lòng yêu thích bộ môn.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mô hình phân tử axit axetic dạng đặc, dạng rỗng.
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, ống hút, giá sắt, cốc thuỷ
tinh, kẹp gỗ, hệ thống ống dẫn khí.
- Hoá chất: CH3COOH, Na2CO3, NaOH, CuO, Zn, phenolphtalein, quỳ tím.
III- TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của rượu etylic?
3. Bài mới.
HĐ của GV và HS
Nội dung
- GV giới thiệu CTPT của rượu - CTPT: CH3COOH.
etylic và yêu cầu học sinh tính - PTK: 60
PTK.


Hoạt đông 1. Tìm hiểu tính chất I/. Tính chất vật lý.
vật lí
- GV yêu cầu học sinh quan sát lọ
đựng CH3COOH. GV giới thiệu
giấm ăn là dung dịch CH3COOH - Là chất lỏng không màu, vị chua, tan vô
3%-5%.
hạn trong nước.
- GV gọi HS trả lời TCVL của
CH3COOH.
- GV hướng dẫn các nhóm nhỏ vài
giọt CH3COOH vào nước qsát.
- GV kết luận tính chất vật lí của
CH3COOH.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo II/ Cấu tạo phân tử.
phân tử.
- CTCT:


- GV yêu cầu HS quan sát mô
H
O
hình phân tử axit axetic dạng đặc H - C - C
và dạng rỗng.
H
O-H
- GV yêu cầu HS Viết CTCT của Hay: CH3COOH
axit axetic.
- GV đưa công thức cấu tạo của *N.xét:Trong phân tử axit axetic có nhóm CH3COOH lên bảng.
COOH. Nhóm này làm cho phân tử có tính
- Học sinh so sánh và tự sửa lỗi axit.

sai.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về
đặc điểm cấu tạo của CH3COOH?
- GV giới thiệu chính nhóm
COOH này làm cho rượu có
những TCHH đặc trưng.
- GV lưu ý HS số nguyên tử H
trong nhóm -COOH.
Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất III/ Tính chất hoá học.
hóa học
1. Axit axetic có tính axit không?
- GV gọi học sinh nêu các tính - TN01: Nhỏ một giọt dung dịch CH3COOH
chất chung của axit ?
vào mẩu giấy quỳ.
- HS trả lời.
- TN02: Nhỏ vài giọt CH3COOH vào ống
- GV: vậy axit axetic có tính chất nghiệm có chứa dung dịch Na2CO3.
của axit không?
- TN03: Nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH vào
- Để biết được điều này chúng ta ống nghiệm có chứa dung dịch NaOH có vài
làm thí nghiệm sau: GV chiếu giọt phenolphtalein.
hướng dẫn tiến hành thí nghiệm - PT:
lên bảng phụ
Na2CO3+CH3COOH
- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi
2CH3COONa + H2O + CO2
lại hiện tượng của từng thí nghiệm
và viết các phương trình phản CH3COOH + NaOH
ứng.
CH3COONa + H2O

- GV: Yêu cầu các nhóm đưa kết - N.xét: Axit axetic là một axit hữu cơ có
quả, các nhóm khác nhận xét cho tính chất của một axit yếu.
điểm.
2.Phản ứng với rượu etylic.
- GV làm thí nghiệm cho học sinh - PT:
H2SO4đ, t0
quan sát và cảm nhận thấy có mùi CH3COOH + C2H5OH
thơm.
CH3COOC2H5 + H2O
- GV giới thiệu sản phẩm là este
etylaxetat.
GV: Yêu cầu học sinh viết PTPƯ.
4. Củng cố
- Làm bài tập 1,2,3,4 tại lớp
5. Dặn dò
- Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại


Ngày soạn:14/03/2012
Ngày giảng: 17/03/2012
Tiết 56
AXIT AXETIC. MỐI LIÊN HỆ GIỮA
ETYLEN - RƯỢU ETYLIC - AXIT AXETIC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- HS nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ
thể là etylen, rượu etylic, axitaxetic và etylaxetat.
- Viết ptpư theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất.
2. Kỹ năng:
- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết PTPƯ.

3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
II. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính chất hoá học axit axetic?
- Cấu tạo phân tử ? Tính chất vật lý axit axetic?
- Làm bài tập 2, 7 sgk-143.
3. Bài mới.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng IV.Ứng dụng.
của CH3COOH.
(SGK)
- GV yêu cầu HS cho biết những
ứng dụng của axit mà em biết?
- HS trả lời.
- GV đưa lên bphụ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách điều
chế CH3COOH.
V. Điều chế.
- GV hỏi giấm ăn được điều chế - PTN:
bằng cách nào?
C2H5OH + O2 xúc tác, to CH3COOH + H2O
- HS trả lời.
- GV giới thiệu thêm cách điều chế - CN:
axit axetic trong CN.
2C2H4 + 5O2 xúc tác, t0
- GV hướng dẫn học sinh viết ptpư.
4CH3COOH + 2H2O

1. Sơ đồ liên hệ giữa C 2H4, C2H5OH
Hoạt động 3: Sơ đồ liên hệ giữa CH3COOH.
C2H4, C2H5OH CH3COOH .
- Sơ đồ:
- GV giới thiệu sơ đồ mối liên hệ Etylen
Rượuetylic Axit axetic Etyl
giữa các hợp chất hữu cơ.
axetat


- Các nhóm thảo luận hoàn thành.
- PT:
- GV theo dõi hdẫn.
C2H4 + H2O
- HS báo cáo kết quả.
- GV yêu cầu hs viết các ptpư minh
C2H5OH + O2
hoạ.
H2O

axit

men giấm

C2H5OH
CH3COOH +

CH3COOH + C2H5OH
H SO To
2 4

CH3COOC2H5 +
,

H2O

Hoạt động 4: Bài tập.
Bài tập1(SGK - 114)

Bài tập 4:
GV: Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK
trang 144, phân tích đề bài và gọi 1
HS lên bảng làm BT
HS: Lên bảng làm BT
GV: Gọi HS khác nhận xét, gv kết
luận

4. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức của bài.
- HS ghi nhớ.
5. Dặn dò.
- Học bài và làm bài tập SGK
- Tìm hiểu trước bài 47.

2. Bài tập.
Bài tập1.
a. A: CH2= CH2
CH2Br
B: CH3COOH
CH2-)n


b. D: CH 2BrE: (- CH 2-

Bài tập 4:
Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A
chứa C và H và có thể có Oxi.

m

C

m

H

44
.12 = 12 g
44
27
=
.2 = 3 g
18

=

Theo đề ta có mO =mA – mC – mH
→ mO = 23-12-3=8g
Trong A có 3 ngtố C, H, O; Đặt CT A:
CxHyOz
Theo đề: -> MA = 46
Ta có: 12x: y: 16z = 12: 3: 8

=> x: y: z = 2: 6: 1
=> CT A là C2H6O



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×