Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án công nghệ 7 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.03 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 21/08/2012
Ngày giảng:23/08/2012

Ngày soạn : 10/09/06
Ngày dạy : 11/09/06

Tiết1 Bài 1+2 : VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT
KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT
I. Mục tiêu : Học xong bài học này cần làm cho học sinh :
1 - kiến thức : Hiểu được vai trò của trồng trọt.
- Biết được nhiệm vụ của trồng trọt và một số biện pháp thực hiện.
- Có hứng thú trong học kỉ thuật nông nghiệp và coi trọng sản xuất trồng trọt.
- Hiểu được đất trồng là gì ? Vai trò của đất trồng đối với cây trồng. Đất trồng
gồm những thành phần gì ?
2- Thái độ : Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường.
II.Phương tiện
- Sưuu tầm tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Bài mới
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
Hoạt động 1 : : Tìm hiểu về vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế
Gv : Giới thiệu hình 1 SGK
I. Vai trò của trồng trọt
? Em hãy quan sát hình vẽ và cho biết vai trò
thứ 1, 2, 3, 4 của trồng trọt là gì ?
1. Cung cấp : lương thực, thực
Hs : Thảo luận nhóm
phẩm cho con ngời.
Gv : Gọi đại diện từng nhóm lên trả lời câu


2. Cung cấp nguyên liệu cho
hỏi.
công nghiệp.
Hs : Các nhóm góp ý kiến.
3. Cung cấp thức ăn cho chăn
Gv: Nhận xét và chốt lại.
nuôi.
Gv : Giới thiệu thế nào là cây lương thực, 4. Cung cấp nông sản xuất khẩu.
thực phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp.
Hs : Nghe giảng.
? Em hãy kể 1 số loại cây lương thực, thực
phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương
em.
? Em hãy nêu 1 số nông sản ở nước ta đã xuất
khẩu ra thị trường thế giới.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt.
? Dựa vào vai trò của trồng trọt em hãy cho II. Nhiệm vụ của trồng trọt.
biết SX nhiều lúa, ngô, khoai, sắn là nhiệm 1. Cung cấp cây lương thực.
vụ thuộc lĩnh vực SX nào
? Trồng cây rau, đậu, vừng, lạc, là nhiệm vụ 2. Cung cấp thực phẩm.
thuộc lĩnh vực SX nào .


? Phát triển chăn nuôi lợn, gà, vịt, là nhiệm
vụ của lĩnh vực SX nào .
? Trồng cây mía, cây ăn quả cung cấp nguyên
liệu cho nhà máy là nhiệm vụ thuộc lĩnh vực
SX nào .
? Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho
XD và công nghiệp làm giấy.

? Trồng cây đặc sản chè, cafê để lấy nguyên
liệu để xuất khẩu là nhiệm vụ của lĩnh vực
SX nào ?
? Vậy nhiệm vụ của trồng trọt là gì .
Hs : Trả lời câu hỏi.

4. Nguyên liệu cho CN

6. Nông sản để xuất khẩu.
Đảm bảo lương thực và thực
phẩm cho tiêu dùng trong nước
và xuất khẩu.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt
Gv : Yêu cầu HS nghiên cứu bảng SGK
III. Để thực hiện nhiệm vụ của
Hs : Suy nghĩ và lên bảng điền
ngành trồng trọt, cần sử dụng
- Khai hoang lấn biển.
những biện pháp gì ?
- Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng.
- áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trồng trọt.
? Mục đích cùng của các biện pháp đó là gì . - Tăng diện tích cây trồng.
Hs : trả lời câu hỏi.
- Tăng lượng nông sản.
- Tăng năng xuất
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khái niệm về đất trồng
Gv: cho hs đọc mục 1 sgk.
I. Khái niệm về đất trồng ?
? Đất trồng là gì .

1. Đất trồng là gì ?
Hs : trả lời.
Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp
Gv : bổ sung và ghi bảng.
của võ trái đất trên đó thực vật
? Lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng (cây trồng) có thể sinh sống và
không ? Vì sao ?
sản xuất ra sản phẩm.
Gv : Hướng dẫn hs quan sát hình 2 SGK
? Cây trồng trong môi trường nước và môi
trường đất có gì khác nhau.
? Vậy đất có vai trò quan trọng như thế nào 2. Vai trò của đất trồng.
đối với cây trồng.
Đất trồng là môi trường cung cấp
Hs: Trả lời câu hỏi.
nước, oxi, chất dinh dưỡng cho
cây và giữ cho cây đứng
Hoạt động 5 : Nghiên cứu thành phần của đất.
Gv: hướng dẫn hs quan sát sơ đồ 1 SGK
II. Thành phần của đất.
? Nhìn vào sơ đồ 1 SGK em hãy cho biết đất
trồng bao gồm những thành phần nào .
Hs : trả lời câu hỏi.
- Đất trồng gồm 3 phần
+ Phần khí.
+ Phần rắn.


? Phần khí có các chất khí nào.
? Phần khí có vai trò gì .

? Phần rắn của đất có những thành phần gì.
? Thế nào là chất vô cơ, chất hữu cơ.
? Phần rắn có tác dụng gì .

+ Phần lỏng.

- Các chất khí : bao gồm Oxi,
Nitơ, CO2. Cung cấp Oxi cho cây
hô hấp.
- Phần rắn bao gồm các chất vô
? Chất lỏng chính là thành phần gì trong đất ? cơ và chất hữu cơ, cung cấp chất
Nó có tác dụng gì ?
dinh dưỡng cho cây.
Gv : Giới thiệu bảng 1 trong SGK
? Dựa vào sơ đồ 1 và kiến thức lớp 6 hãy điền
vào vai trò trong thành phần của đất trồng
theo mẫu ?

- Chất lỏng chính là nước
trong đất, có vai trò hòa tan
các chất dinh dưỡng trong
đất.
Các TP của Vai trò đối với cây
đất trồng
trồng
Phần khí
C2 O2 cho cây hô
hấp
Phần rắn
C2 chất d2 cho cây.

Phần lỏng
C2 nước cho cây

3.Củng cố
Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ cuối 2 bài.
Gv nêu các câu hỏi cuối bài và gọi hs trả lời.
4. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ câu hỏi SGK.
- Đọc trớc bài 3 : một số tính chất của đất


Ngày soạn: 22/08/2012
Ngày giảng: 24/08/2012
Tiết 2 :
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I. Mục tiêu : Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1 - Kiến thức : Hiểu được thành phần cơ giới của đất trồng là gì ? Thế nào là đất
chua, đất phèn, đất trung tính ? Vì sao đất giữ được nước và chất dinh dưỡng ? Thế
nào là độ phì nhiêu của đất ?
2 - Thái độ : Có ý thức bảo vệ, duy trỳ và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
II.Phương tiện
Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy.
III. Tiến trình bài giảng
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : ? Đất trồng là gì ? Đất trồng có vai trò như thế nào đối với
đời sống của cây.
? Đất trồng gồm những thành phần nào ? Vai trò của từng thành phần đối với
đời sống của cây.
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs

Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Gv : Đa số cây trồng nông nghiệp sống và phát
triển trên đất. Thành phần và tính chất của đất
ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông
sản. Muốn sử dụng đất hợp lý cần phải biết
được các đặc điểm và tính chất của đất. Đó là
bài học hôm nay.
Hoạt động 2 : Thành phần cơ giới của đất là
gì ?
I. Thành phần cơ giới của đất là
? Phần rắn của đất bao gồm những thành phần gì ?
nào ?
Gv: Thành phần khoáng(thành phần vô cơ) của - Tỉ lệ các hạt cát, limon, sét
đất bao gồm các hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ các trong thành phần vô cơ của đất
hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của gọi là thành phần cơ giới của đất.
đất.
? Vậy thành phần cơ giới của là gì .
Gv: Hướng dẫn Hs đọc thông tin trong sách
giáo khoa và yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
? Việc xác định thành phần cơ giới của đất là gì
.
Hoạt động 3 : Phân biệt thế nào là độ chua, - Dựa vào thành phần cơ giới
độ kiềm của đất ?
người ta chia đất thành 3 loại
Gv : yêu cầu học sinh đọc thông tin trong chính : Đất cát, đất thịt, đất sét.


Hoạt động của Gv, Hs
SGK. Trả lời câu hỏi sau :

? Độ PH dùng để đo cái gì .
? Trị số PH được dao động trong phạm vi nào ?
? Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất
chua, kiềm, trung tính.
Hs : Trả lời các câu hỏi
Gv : Nhận xét và chốt lại.
Gv : Người ta chia đất thành đất chua, kiềm,
trung tính để có kế hoạch sử dụng và cải tạo.
? Đối với loại đất thế nào thì cần cải tạo và cải
tạo bằng cách nào.
Hoạt động 4 : Tìm hiểu khả năng dữ nước và
chất dinh dưỡng.
? Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây
trồng phát triển như thế nào.
? Đất đủ nước, đủ chất dinh dưỡng cây phát
triển như thế nào.
Hs : Trả lời câu hỏi.
Gv :- Vậy nước và chất dinh dưỡng là 2
yếu tố của độ phì nhiêu.
- Có thể phân tích đất đủ nước, đủ chất
dinh dưỡng chưa hẳn là đất phì nhiêu vì đất đó
chưa cho năng suất cao.
? Vậy đất phi nhiêu là đất như thế nào.
? Muốn đạt năng suất cao ngoài độ phi nhiêu
của đất cần có yếu tố nào nữa.

Nội dung cần đạt
II. Độ chua, độ kiềm của đất.

- Độ PH được dùng để đo độ

chua, độ kiềm của đất.
- Trị số PH được dao động từ 0>14.
- Trị số : + PH < 6.5 => đất chua.
+ PH = 6.6 - 7.5 đất
trung tính.
+ PH > 7.5 đất kiềm.

- Đối với đất chua cần phải bón
vôi nhiều để cải tạo .
III. Khả năng giữ nước và chất
dinh dưỡng của đất.

Đất phi nhiêu là đất có đủ nước,
đủ chất dinh dưỡng đảm bảo cho
năng suất cao và không chứa
nhiều chất độc hại cho sinh
trưởng và phát triển của cây.
- Ngoài độ phi nhiêu của đất cần
có giống tốt, thời tiết tốt, chăm
sóc tốt
=> Năng suất cao
4.Củng cố
Gv : Gọi 2 Hs đọc phần ghi nhớ.
Gv : nêu các câu hỏi phần cuối bài để hs trả lời.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Học kỹ các câu hỏi sách giáo khoa. - Mỗi học sinh chuẩn bị 3 mẫu đất khác
nhau, 1 lọ đựng nớc, 1 ống hút láy nớc, 1 mãnh nilon có kích thớc 35x35 cm.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×