Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án công nghệ 7 tuần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.58 KB, 4 trang )

Ngày soạn:28/08/2012
Ngày giảng: 30/08/2012
Tiết 3 :
BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO ĐẤT VÀ BẢO VỆ ĐẤT
I. Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải :
1 - Kiến thức : Hiểu được ý nghĩa của việc sử dụng đất hợp lý.
2 - Kỹ năng : Biết các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
3 - Thái độ : Có ý thức chăm sóc, bảo vệ tài nguyên môi trường đất
II. Phương tiện
- Tranh ảnh phục vụ cho quá trình học
III. Tiến trình lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là đất chua, kiềm, trung tính ?
- Thế nào là độ phì nhiêu của đất ? Muốn tăng độ phi nhiêu của đất ta phải làm gì ?
3. Bài mới.
Hoạt động của Gv, Hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao phải sử I. Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
dụng đất một cách hợp lý ?
- Nước ta có tỉ lệ tăng dân số cao ->
Gv : Gọi 2 học sinh đọc thông tin trong Nhu cầu lương thực, thực phẩm phải
sách giáo khoa.
tăng theo.
- Vì sao phải sử dụng đất hợp lý ?
- Diện tích đất trồng trọt có hạn.
- Nếu sử dụng đất hợp lý có tác dụng gì?
=> Việc sử dụng đất hợp lý là điều cần
Hs : Trả lời câu hỏi
thiết.
Gv : Nhận xét và chốt lại.


- Để sử dụng đất hợp lý ta phải thực hiện - Các biện pháp sử dụng đất hợp lý.
như thế nào ?
+ Thâm canh tăng vụ -> tăng lượng sản
- Thâm canh tăng vụ có tác dụng gì ?
phẩm thu được.
- Không bỏ đất hoang nhăm mục đích gì?
+ Không bỏ đất hoang -> Tăng diện
- Chọn cây trồng phù hợp với đất có tác tích đất trồng.
dụng gì ?
+ Chọn cây trồng phù hợp với đất ->
- Vừa sử dụng đất vừa cải tạo được áp Cây sinh trửởng tốt cho năng suất cao.
dụng đối với những vùng đất nào ? Có mục + Vừa sử dụng đất, vừa cải tạo .
đích gì ?
Hoạt động 2 : Giới thiệu một số biện II. Biện pháp cải tạo và bảo vệ đất.
pháp cải tạo và bảo vệ đất
Một số loại đất cần cải tạo :
Gv : giới thiệu một số loại đất cần cải tạo. - Đất xám bạc màu : nghèo chất dinh
dưỡng, tầng đất mặt rất mỏng, đất
Hs : Nghe giảng và ghi bài
thường chua.
- Đất mặn : có nồng độ muối tan tương
đối cao, cây trồng không sống được trừ


Gv : yêu cầu học sinh quan sát các hình
ảnh 3, 4, 5 (SGK).
Hs : Quan sát.
- Dựa vào tranh sách giáo khoa, điền thông
tin vào bảng trang 15 SGK.
- Cày sâu bừa kỹ, bón phân hữu cơ áp dụng

cho loại đất nào và có mục đích gì ?
- Làm ruộng bậc thang áp dụng cho loại
đất nào và có mục đích gì?
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các
băng cây phân xanh áp dụng cho loại đất
nào và có mục đích gì ?
- Cày nông , bừa sục, giữ nước liên tục,
thay nước thường xuyên áp dụng cho loại
đất nào và có mục đích gì?

các cây chịu được mặn(đước, sú vẹt,
cói)
- Đất phèn : chứa nhiều muối phèn
(sunphat sắt, nhôm) gây độc hại cho
cây trồng, đất rất chua.
* Các biện pháp cải tạo cho từng loại
đất
+ Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu
cơ để tăng bề dày lớp đất trồng. Biện
pháp này áp dụng cho đất trồng có tầng
đất mỏng, nghèo chất dinh dỡng.
+ Làm ruộng bậc thang : Hạn chế dòng
nước chảy, hạn chế đợc xói mòn, rữa
trôi. Biện pháp này áp dụng cho vùng
đất dốc (đồi, núi).
+ Trồng xen cây nông, lâm nghiệp bằng
các băng cây phân xanh : tăng độ che
phủ của đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi.
Biện pháp này áp dụng cho vùng đất
dốc và các vùng khác để cải tạo đất.

+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục,
thay nước thường xuyên : Không xới
lớp phèn ở tầng dưới lên. Bừa sục hoà
tan chất phèn trong nước. Giữn nước
liên tục để tạo môi trường yếm khí làm
cho các chất chứa lưu huỳnh không bị
oxi hoá tạo thành H2SO4. Thay nước
thường xuyên để tháo nước có hoà tan
phèn và thay thế bằng nước ngọt.
+ Bón vôi : Để cải tạo đối với đất chua.

? Bón vôi áp dụng cho loại đất nào và có
mục đích gì.
Hs : Thảo luận nhóm, từng nhóm cử đại
diện lên bảng trả lời.
4.Củng cố
- Gọi 2 HS đọc phần Ghi nhớ.
- Giáo viên nêu các câu hỏi ở cuối bài để học sinh trả lời.
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Làm bài tập cuối bài SGK.
- Đọc trước bài 7 SGK.


Ngày soạn :29/08/2012
Ngày giảng: 31/08/2012

Tiết 4
THỰC HÀNH
I. Mục tiêu bài học:Sau khi học xong bài này học sinh cần:
1. Kiến thức: - Xác định được thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp vê tay.

- Xác định được độ pH bằng phương pháp so màu.
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, thực hành.
3. Giáo dục. Có ý thức lao động, chính xác, cẩn thận
II.Chuẩn bị của GV - HS:
- GV: Ống hút nước, thang màu pH, chất chỉ thị màu. Mẫu đất.
- HS: Chuẩn bị các vật mẫu như: Mẫu đất, ống nước, thước đo.
III- Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động 1. Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản
Hoạt động của GV và HS
.GV: Kiểm tra dụng cụ và mẫu vật
của học sinh.
- Phân công công việc cho từng
nhóm học sinh.
GV: Thao tác mẫu theo qui trình
SGK
HS: quan sát

HS: Thực hành theo nhóm
GV: Đến từng nhóm hướng dẫn
thêm cho hs.
GV: Hướng dẫn học sinh quan sát
đối chiếu với chuẩn phân cấp đất ở
bảng 1 SGK.
HS: Thao tác giáo viên quan sát chỉ
dẫn.
GV: Yêu cầu hs hoàn thành bảng.

Nội dung kiến thức

1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: (SGK):
2.Quy trình thực hành.
Bước 1. Lấy 1 ít đất bằng viên bi cho vào lòng
bàn tay.
Bước 2. Nhỏ vài giọt nước cho đủ ẩm.
Bước 3. Dùng 2 bàn tay vê đất thành thỏi có
đường kính 3mm.
Bước 4. Uốn thỏi đất thành vòng có đường kính
khoảng 3cm.
3. Kết quả.
Mẫu Trạng thái đất sau Loại đất xác
đất
khi vê
định
Số 1
...
...
Số 2
...
...
Số 3
...
...

Hoạt động 2. Xác định độ pH của đất bằng phương pháp so màu


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 1. Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
về dụng cụ và vật liệu.
- Các loại mẫu đất.

- Thang màu pH, chất chỉ thị màu.
GV: Thao tác mẫu
2. Quy trình thực hành.
HS: Quan sát.
Bước 1. Lấy một lượng đất bằng hạt ngô cho
vào thìa.
Bước 2. Nhỏ từ từ chất chỉ thị màu tổng hợp
vào mẫu đấtcho đến khi dư thừa một giọt.
Bước 3. Sau 1 phút, nghiêng thìa cho chất chỉ
thị màu chảy ra và so màu với thang màu pH
HS: thực hành theo nhóm.
chuẩn. Nếu trùng màu nào có độ pH tương
GV: đến từng nhóm hướng dẫn
đương với độ pH của màu đó.
thêm.
3. Kết quả.
GV: Y/c hs ghi kết quả thu được
Mẫu đất
Độ pH
Đất chua, kiềm,
vào bảng.
trung tính
Mẫu số1.
So màu lần1.
...
...
So màu lần 2.
...
...
So màu lần 3

...
...
Trung bình
...
...
Mẫu số 2
...
...
So màu lần1.
...
...
So màu lần 2.
...
...
So màu lần 3
Trung bình
...
...
3. Củng cố
- Căn cứ vào kết quả tự đánh giá của học sinh, giáo viên đánh giá chấm điểm.
- Đánh giá nhận xét giờ thực hành.
+ Sự chuẩn bị
+ Thực hiện quy trình
+ An toàn lao động và vệ sinh môi trường.
+ Kết quả thực hành.
- Thu dọn dụng cụ, mẫu đất, vệ sinh khu vực thực hành.
4. Dặn dò.
- Về nhà học bài, đọc và xem trước bài 7 ( SGK ) . Tìm hiểu phân bón, tác dụng của phân
bón.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×